1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra Hóa 12 chương kim loại

4 551 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 255 KB

Nội dung

Së gi¸o dơc & ®µo t¹o l©m ®ång §Ị thi m«n: Hãa Trêng THcs & THPT Lª q ®«n Hä vµ tªn: Líp : ®Ị 111 I. TRẮC NGHIỆM: C©u 1 : Al không tan được trong dung dòch A. NaHSO 4 B. NaOH C. Na 2 SO 4 D. HCl C©u 2 : Chất không có tính lưỡng tính là A. NaHCO 3 B. Al 2 O 3 C. ZnSO 4 D. Al(OH) 3 C©u 3 : Fe bò ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M, để ngoài không khí ẩm. Vậy M là A. Cu B. Zn C. Mg D. Al C©u 4 : Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dòch NH 3 đến dư vào dung dòch AlCl 3 A. Sủi bọt khí, dung dòch vẫn trong suốt và không màu B. Dung dòch đục dần do tạo kết tủa và kết tủa tan dung dòch trở nên trong suốt C. Sủi bọt khí và dung dòch đục dần do tạo kết tủa D. Dung dòch đục dần do tạo kết tủa và kết tủa không tan trong NH 3 dư C©u 5 : Cho các chất Ca, Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, hãy chọn dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được A. Ca  CaCO 3  CaO  Ca(OH) 2 B. Ca  CaO  CaCO 3  Ca(OH) 2 C. Ca  CaO  Ca(OH) 2  CaCO 3 D. CaCO 3  Ca  CaO  Ca(OH) 2 C©u 6 : Vật làm bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm ( có chứa khí CO 2 ) xảy ra ăn mòn điện hoá. Quá trình xảy ra ở cực dương của vật ? A. Quá trình khử Cu B. Quá trình khử H + C. Quá trình khử Zn D. Quá trình oxi hoá H + C©u 7 : Tính chất hoá học chung của ion kim loại M n+ là. A. Tính khử và tính oxi hoá B. Tính oxi hoá C. Tính khử D. Tính hoạt động mạnh C©u 8 : Người ta có thể dùng thùng bằng Al đựng axit A. HNO 3 loãng,nguội B. HNO 3 đặc, nguội C. HNO 3 loãng, nóng D. HNO 3 đặc, nóng C©u 9 : Trong phản ứng của nhôm với oxi sắt từ ( Fe 3 O 4 ) ( phản ứng nhiệt nhôm ), tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là A. 9 B. 11 C. 10 D. 12 C©u 10 : Cặp nào gồm 2 kim loại mà mỗi kim loại đều không tan trong dung dòch HNO 3 đặc, nguội A. Fe, Al B. Cu, Al C. Ag, Fe D. Zn, Fe C©u 11 : Để phân biệt các chất rắn Mg, Al, Al 2 O 3 trong các ống nghiệm bò mất nhãn người ta dùng A. H 2 SO 4 loãng B. NaOH đặc C. HCl loãng D. HNO 3 đặc nóng C©u 12 : Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là A. Na B. Ba C. Be D. K C©u 13 : Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu, Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào dung dòch nào sau đây : A. AgNO 3 B. NaOH C. HCl D. CuSO 4 C©u 14 : Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu và 4 dung dòch ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 , MgSO 4 . Kim loại nào tác dụng được cả với 4 dung dòch muối đã cho A. Al B. Fe C. Cu D. Không kim loại nào C©u 15 : Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì lý do nào sau đây 1 A. Nước có nhiệt độ sôi cao B. Khi đun sôi các chất khí hoà tan tropng nước thoát ra C. Khi đun sôi làm tăng độ tan của các chất kết tủa D. Các muối cacbonat và hiđrocacbonat của canxi và magie bò phân huỷ bởi nhiệt để tạo kết tủa C©u 16 : Nhóm tất cả các chất đều tan trong nước tạo dung dòch kiềm là nhóm A. Na 2 O, Fe 2 O 3 , BaO B. Na 2 O, K 2 O, BaO C. K 2 O, BaO, Al 2 O 3 D. Na 2 O, K 2 O, MgO C©u 17 : Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước cứng tạm thời A. NaCl B. H 2 SO 4 C. KNO 3 D. Na 2 CO 3 C©u 18 : Cho các chất : Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dòch HCl dư thì các chất nào đều bò tan hết A. CuO, Al, Fe B. Al, Fe, Ag C. Cu, Ag, Fe D. Cu, Al, Fe C©u 19 : Cho các chất rắn CaCO 3 , CaSO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 trong các ống nghiệm bò mất nhãn, nếu chỉ dùng HCl và H 2 O thì phân biệt được tối đa A. 3 chất rắn B. 2 chất rắn C. 4 chất rắn D. 1 chất rắn C©u 20 : Cho 5,4g Al vào 100ml dung dòch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích H 2 thu được ở đktc là A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 4,48 lít D. 0,672 lít II. TỰ LUẬN: Câu 1. Có gì giống và khác nhau khi cho - Từ từ khí CO 2 đến dư - Từ từ dung dòch HCl đến dư Vào dung dòch NaAlO 2 . Giải thích và viết pt pư xảy ra Câu 2. Sục 11,2 lít khí CO 2 vào dung dòch NaOH đến dư, dung dòch thu được cho tác dụng với BaCl 2 dư thì thu được bao nhiêu g kết tủa Câu 3. Cho hỗn hợp gồm 0,1mol Ba và 0,2mol Al vào nước có dư thì thể tích khí thoát ra ( đktc ) là bao nhiêu. Câu 4. Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al, Mg vào dung dòch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dòch axit tăng 7 g. Tính khối lượng muối thu được Cho Na: 23, K: 39, Ba: 137, Ca: 40, Mg: 24, Al: 27, Cl: 35,5, H: 1 2 Môn KT 12 (Mã đề 111) L u ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trớc khi làm bài. Cách tô sai: - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời. Cách tô đúng : 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 3 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : KT 12 M· ®Ò : 111 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 4 . 3 kim loại Al, Fe, Cu và 4 dung dòch ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 , MgSO 4 . Kim loại nào tác dụng được cả với 4 dung dòch muối đã cho A. Al B. Fe C. Cu D. Không kim loại nào C©u 15 : Có thể loại. nhiệt nhôm ), tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là A. 9 B. 11 C. 10 D. 12 C©u 10 : Cặp nào gồm 2 kim loại mà mỗi kim loại đều không tan trong dung dòch HNO 3 đặc, nguội A. Fe, Al B. Cu, Al C. Ag,. mất nhãn người ta dùng A. H 2 SO 4 loãng B. NaOH đặc C. HCl loãng D. HNO 3 đặc nóng C©u 12 : Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là A. Na B. Ba C. Be D. K C©u 13 : Bột Ag có lẫn

Ngày đăng: 01/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w