ĐỀ ÔN SỐ14 Câu 1: obitan nguyên tử là: A. khu vực xung quanh hạt nhân, nơi ko có e B. khu vực xung quanh hạt nhân, nơi xác suất có mặt của e là lớn nhất. C. Khu vực xung quanh hạt nhân, nơi xác suất có mặt e là ít nhất D. Nơi các cặp e đã ghép đôi Câu 2: Điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu 23 11 Na là: A. 23 B. 23+ C. 11 C. 11+ Câu 3: Cấu hình e nào sau nay không đúng: A. 1s 2 2s 1 2p 2 B. 1s 2 2s 2 2p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 1 Câu 4: Tên gọi của SO 2 là: A. khí sunfurơ B. lưu huỳnh đioxit C. lưu hùynh (IV) oxit D. Cả A, B, C đúng Câu 5: Số obitan nguyên tử trong phân lớp d là: A. 1 B.3 C.5 D.7 Câu 6: Nguyên tử X có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p 5 . Tổng số e trong vỏ nguyên tử X là: A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 Câu 7: Mệnh đề nào sau nay đùúng về tính chất của H 2 S ? A. là chất khí dễ tan trong nước B. dd có tính axit yếu C. có tính khử D. B,C đúng Câu 8: Đốt cháy htoàn 0.02mol C 2 H 6 , 0.05mol CH 4 , 0.01mol C 3 H 6 . Thể tích khí CO 2 thu được ở đktc là: A. 2.668lít B. 2.688lít C. 2.464lít D. kquả khác Câu 9: cho phương trình hoá học: X + 3O 2 à 2CO 2 + 3H 2 O X là chất nào trong các chất sau nay: A. C 2 H 6 O B. C 2 H 6 C. C 2 H 4 D. C 2 H 4 O Câu 10: CThức thực nghiệm cho biết: A. thành phần định tính của các nguyên tố trong phân tử B. tỉ lệ số lượng các nguyên tử trong phân tử C. số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử D. A, B đúng Câu 11: Có thể dùng chất nào sau nay làm thuốc thou nhận biết 2dd AlCl 3 và ZnCl 2 ? A. dd NaOH B. dd HCl C. dd NH 3 D. hh H 2 SO 4 Câu 12: trong công nghiệp người ta dùng phương pháp nào sau nay để điều chế Al từ Al 2 O 3 A. điện phân nóng chảy B. thủy luyện C. nhịêt luyện D. điện phân dd Câu 13 để điều chế Fe từ FeCl 2 , phương pháp nào sau nay cho Fe tinh khiết nhất? A. thủy luyện B. nhiệt luyện C. điện phân D. cả A, B, C như nhau Câu 14: Cho vài giọt quỳ tím vào dd (NH 4 ) 2 SO 4. màu of dd là: A. màu xanh B. màu đỏ C. màu tím D. ko màu Câu 15: Nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 , chất rắn thu được là: A. Cu(NO 2 ) 2 B. CuO C. Cu D. Cu(NO 3 ) 2 Câu 16: phản ứng hoá học nào sau nay chứng tỏ được HCl có tính axit mảnh hơn H 2 CO 3 ? A. 2HCl + NaHCO 3 → 2NaCl + CO 2 + H 2 O B. HCl +NaOH → NaCl + H 2 O C. 2HCl + CaCO 3 → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O D. A, C đúng Câu 17: Cho 0.76g hh gồm 2 kim loại Ca và Mg tan heat trong dd HCl thấy thoát ra là 0.05g H 2 . khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dd sau pứ là: A. 2.535g B. 25.35g C. 2.273g D. 2.573g 1 Câu 18: Ng ta cho 150 ml dd H 2 SO 4 2M vào 450 ml dd H 2 SO 4 8M. Bỏ wa hiệu ứng thể tích, nồng độ mol/l of dd thu được là: A. 1.5 B. 2.5 C. 3.5 D. 6.5 Câu 19: Cho các pứ hoá học: 1. Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2 2. Cl 2 +2NaI → 2NaCl + I 2 3. Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O 4. Br 2 + 2NaI → 2NaBr + I 2 5. Br 2 + 2NaOH → NaBr + NaBrO + H 2 O Các pứ hoá học để chứng minh rằng : từ clo đến iot tính oxi hóa giảm là: A. 1,2 B. 1,2,3 C. 1,2,4 D. 1,3,5 Câu 20: chọn các chất là hidroxit lưỡng tính trong số các hidroxit sau: A. Zn(OH) 2 B. Sn(OH) 2 C. Al(OH) 3 D. cả A,B,C Câu 21: đất chua là loại đất có pH nằm trong khoảng: A. pH>7 B. pH=7 C. pH<7 D. 0<pH<14 Câu 22: chỉ ra CThức không đúng về cách tính độ pH: A. pH= -lg[H + ] B. [H + ]=10 a thì pH= a C. pH + pOH = 14 D. [H + ].[OH - ] = 10 -14 Câu 23: có thể dùng dd nào sau nay để nhận biết các kim loại Al, Fe, Cu: A. dd Fe(NO 3 ) 3 B. dd HCl C. dd NaOH D. dd Cu(NO 3 ) 2 Câu 24: cho 1 mol SO 3 vào 1 cốc nước sau đó thêm nước vào đề được 0.5lít dd E. Nồng độ mol/l của dd E là: A. 1M B. 1.5M C. 2M D. 2.5M Câu 25: trong các pứ sau nay, H 2 S thể hiện tính khử: A. H 2 S + 2NaOH → Na 2 S + 2H 2 O B. H 2 S + 2FeCl 3 → 2FeCl 2 + S + 2HCl C. H 2 S + NaOH → NaHS + H 2 O D. Cả A, B, C đúng Câu 26: cho 16g hh Fe 2 O 3 và CuO tdụng vừa hết với 400ml dd H 2 SO 4 0.5M, % m của Fe 2 O 3 có trong hh ban đầu là: A. 25% B. 40% C. 50% D. 60% Câu 27: htan htoàn m(g) hh 2 kim loại hoá trị II trong dd HCl dư tạo ra 2.24lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dd sau pứ thu được 19.1g muối khan. Giá trị m là: A. 10g B. 11g C. 16g D. 12g Câu 28: Htan 10g hh 2 muối cabonat của 2 kim loại hoá trị II bằng dd HCl ta thu được dd A và 0.672lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dd A thu m(g) muối khan. M có giá trị: A. 1.033g B. 10.33g C. 9.265g D. 92.65g Câu 29: cho 32g hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 tdụng hết với dd HCl thu 2 muối có tỉ lệ mol 1:1. khối lượng của CuO và Fe 2 O 3 trong hh lần lượt là: A. 11g và 21g B. 14g và 18g C. 16g và 16g D. 20g và 12g Câu 30: cho 6.4g hh CuO và Fe 2 O 3 tdụng hết với dd HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1:1. Số mol HCl đã tham gia pứ là: A. 0.1mol B. 0.15mol C. 0.2mol D. 0.3mol Câu 31: cho các chất: CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 10 . Các chất có % về m C lớn nhất là: A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D. C 4 H 10 Câu 32: chất nào sau nay là đồng đẳng của metan: A. C 2 H 4 B. C 3 H 6 C. C 3 H 8 D. C 4 H 8 Câu 33: có 3 chất: CH 3 -CH 3 , CH 3 -CH=CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH 2 . Chỉ dùng dd Brom có thể nhận biết được bao nhiêu chất? A. ko nhận biết được B. 1 C. 2 D. 3 Câu 34: Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzene là: A. ptử có vòng 6 cạnh B. ptử có vòng 6 cạnh chứa 3 lkết đôi xen kẽ 3 lkết đôi 2 C. ptử có 3 lkết đôi D. ptử có vòng 6 cạnh chứa lkết đôi & lkết đôi Câu 35: X có CTPT C 3 H 6 O 2 . X tdụng với dd NaOH, có pứ tráng gương, CTCT của X: A. CH 3 CH 2 COOH B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOCH 2 CH 3 D. HOCH 2 CH 2 CHO Câu 36: phương pháp chưng cất được dùng để: A. Tách các chất có nhiệt độ sôi khác nhau B. Tách các chất lỏng ko tan vào nhau C. Tách chất rắn khỏi chất lỏng D. Tách chất khí khõi chất lỏng Câu 37: Trong các chất CH 3 OH.C 2 H 5 OH.C 3 H 7 OH,C 6 H 5 OH. chất có độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH lớn nhất là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 6 H 5 OH Câu 38: Để tách hh gồm C 4 H 9 OH và phenol, ta fải dung các hoá chất nào sau đây(ko kể xtác và các phương pháp vật lý) A. Na và HCl B. dd NaOH và HCl C. dd Br 2 và NaOH D. dd Br 2 và HCl Câu 39: Để điều chế phenol từ chất bđầu là benzene, ta fải sdụng các hoá chất nào sau đây?(ko kể các phương pháp vật lý và các chất xúc tác): A. khí Clo và dd NaOH loãng B. khí clo và dd HCl C. khí clo dd HCl và NaOH đặc D. Cl 2 dd HCl và NaOH loãng Câu 40: Biết 0.01mol hydrocacbon X có thể tdụng vừa hết với 100ml dd Brom 0.1M. Vậy X là: A. CH 4 B. C 2 H 2 C. C 2 H 4 D. C 6 H 6 Câu 41: tỉ khối hơi của hh khí C 3 H 8 và C 4 H 10 đối với H 2 là 25.5. Thành phần % theo V của hh khí đó là: A. 55% và 45% B. 50% và 50% C. 45% và 55% D. kết quả khác Câu 42: Đốt cháy 1 hydrocacbon X(trong ptử X, hàm lượng C chiếm 80% về m). Toàn bộ sp cháy được dẫn wa bình đựng CaCl 2 khan dư, V giảm đi hơn 1nửa. CTPT của X là? A. C 2 H 6 B. C 2 H 4 C. C 3 H 6 D. C 4 H 6 Câu 43: Glucozơ ko có pứ với chất nào? A. Na B. H 2 O C. Cu(OH) 2 D. AgNO 3 /NH 3 Câu 44: Cho các hchất hcơ: phenyl metyl ete(anisol), toluene, aniline, phenol. Trong các chất đã cho, những chất có thể làm mất màu dd Brom là: A. Toluen, aniline, phenol B. Phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol C. Phenyl metyl ete, toluene,aniline, phenol D. Phenyl metyl ete, toluen, phenol Câu 45: Có 4 chất: axit axetic, glixerol, etanol, glucozơ. chỉ dùng thêm 1 chất nào sau đây để nhận biết? A. Quỳ t ím B. CaCO 3 C. CuO D. Cu(OH) 2 Câu 46: Đốt cháy hết 0.15mol hh 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit no, đơn chức thu được 8.064lít CO 2 (đktc). CTPT 2 axit : A. HCOOH & CH 3 COOH B. CH 3 COOH & C 2 H 5 COOH C. C 2 H 5 COOH & C 3 H 7 COOH D. C 3 H 7 COOH & C 4 H 9 COOH Câu 47: Cho 3g 1 andehyt tdụng hết với dd AgNO 3 trong NH 3 , thu được 43.2g Ag kim loại. CTCT của andehyt: A. HOC-CHO B. CH 3 CHO C. HCHO D. C 2 H 5 CHO Câu 48: Cho hh gồm 0.02mol HCOOH v à 0.02mol HCHO td ụng hết v ới dd AgNO 3 trong NH 3 thì m Ag thu được l à: A. 10.8g B. 12.96g C. 2.16g D. 21.6g Câu 49: 1 aminoaxit no X chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0.89g X pứ vừa đủ với HCl tạo ra 1.255g muối. CTCT của X là: A. H 2 N-CH 2 -COOH B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH C. H 2 N(CH 2 ) 3 COOH D. A, B, C đúng Câu 50: Chia hh X gồm 2 axit đều đơn chức, có cùng số ntử C(Y là axit no, Z ko no chứa 1 lk đôi). Chia X thành 3 fần = nhau: - Phần 1: tdụng hết với 100ml dd NaOH 0.5M - Phần 2: đốt cháy htoàn thu 3.36lít CO 2 (đktc) CTPT(Y và Z)là: A. C 2 H 4 O 2 & C 2 H 2 O 2 B. C 4 H 6 O 4 & C 4 H 4 O 4 C. C 4 H 8 O 2 & C 4 H 6 O 2 D. C 3 H 6 O 2 & C 3 H 4 O 2 3 . ĐỀ ÔN SỐ 14 Câu 1: obitan nguyên tử là: A. khu vực xung quanh hạt nhân, nơi ko có e B. khu vực xung. (IV) oxit D. Cả A, B, C đúng Câu 5: Số obitan nguyên tử trong phân lớp d là: A. 1 B.3 C.5 D.7 Câu 6: Nguyên tử X có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p 5 . Tổng số e trong vỏ nguyên tử X là: A cho biết: A. thành phần định tính của các nguyên tố trong phân tử B. tỉ lệ số lượng các nguyên tử trong phân tử C. số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử D. A, B đúng Câu 11: Có thể