Huyết ápbaonhiêuthì sợ? Không an tâm với huyếtápthì nên đo vài lần trong ngày, vài ngày liên tục mới đánh giá chính xác mức độ bệnh lý. “Huyết áp của tôi là 16, như thế có cao hay không?”. Một câu hỏi thường nghe hơn câu chào trong các phòng khám. Người cao huyếtáp thường hay đỏ mặt? Sai, vì nhiều người lại sợ xanh mặt khi đo huyếtáp thấy cao. Ít người hiểu đúng Điều đáng nói là tuy bệnh cao huyếtáp không những phổ biến mà đồng thời rất nghiêm trọng nhưng số người thực sự hiểu rõ về huyếtáp lại rất ít. Bằng chứng là rất nhiều người bệnh, dù đã được điều trị nhiều năm với thuốc hạ áp vẫn mô tả huyếtáp với một trị số 15 hay 16, trong khi ý nghĩa bệnh lý của huyếtáp chỉ có thể được diễn giải chính xác khi có đủ hai trị số. Điều này còn chứng tỏ không ít thầy thuốc đang cho thuốc rất hào phóng nhưng lại dè sẻn lời giải thích với người bệnh. Như vừa đặt vấn đề, huyếtápbao gồm 2 trị số, trên và dưới (ví dụ 12/8, đồng nghĩa với 120/80). Trị số ở trên là con số quen thuộc với nhiều người bệnh, còn có tên chuyên môn là huyếtáp thu tâm, biểu hiện một cách gián tiếp mức độ co bóp của trái tim. Nói cho dễ hiểu, trị số này nếu tăng cao hơn 140 chứng tỏ tim đang mệt vì phải cố gắng đẩy máu. Còn trị số bên dưới là trị số ít khi được lưu ý, còn được thầy thuốc gọi là huyếtáp trương tâm, là trị số phản ánh một cách gián tiếp mức độ xơ vữa chai cứng của mạch máu. Trị số này nếu hơn 90 cho thấy mạch máu không còn mềm dẻo như mong muốn. Ý nghĩa bệnh lý của huyếtáp lại không chỉ tùy thuộc vào hai trị số vừa mô tả ở trên mà còn tùy theo khoảng cách biệt giữa hai trị số. Khoảng cách biệt này càng rộng càng an toàn cho người bệnh, càng hẹp thì nguy cơ do biến chứng càng trầm trọng. Nói cách khác cụ thể hơn, huyếtáp 15/9 (cách biệt 6) trên thực tế tuy cũng thuộc về định mức bệnh lý nhưng lại không nguy hiểm bằng huyếtáp 14/10 (cách biệt 4). Chính vì thế mà khi đo huyếtáp phải kiểm soát cả hai trị số. Chỉ với 1 trong 2 trị số thì thầy thuốc khó cho thuốc, trừ khi là thầy… bói! Cao, thấp… tùy người Huyếtáp không cố định mà thay đổi tùy theo nhiều yếu tố như trọng lượng, chiều cao, tuổi tác, sinh hoạt… Chẳng hạn huyếtáp 14/9 ở người chưa tròn 30 tuổi chắc chắn nghiêm trọng hơn huyếtáp tuy cùng trị số nhưng ở người đã hơn 60, vì huyếtáp ít nhiều phải tăng theo tuổi đời. Huyếtáp tuy còn trong định mức bình thường, thí dụ 13/8, dù vậy vẫn đáng được lưu tâm nếu đối tượng chỉ cao dưới 1,5 m, cân nặng không đến 40 kg. Ngược lại, huyếtáp tuy cũng 12/8 nhưng không thể gọi là lý tưởng nếu gia chủ cao đến 1,7 m lại nặng hơn 70 kg. Huyếtáp dao động theo nhịp sinh học, nghĩa là thay đổi nhiều lần trong ngày. Chính vì thế, người không an tâm với huyếtápthì nên đo huyếtáp vài lần trong ngày, vài ngày liên tục mới có thể đánh giá chính xác và khách quan mức độ bệnh lý. Nên ghi tất cả kết quả khi đến thầy thuốc. Nhờ đường biểu diễn lên xuống của huyếtáp mà nhà điều trị chọn loại thuốc hạ áp và giờ uống thuốc thích hợp cho mỗi bệnh nhân cá biệt. Đó chính là nguyên tắc tối quan trọng để có thể kiểm soát huyếtáp nhằm dự phòng nhiều biến chứng nghiêm trọng. Đừng vội mất tinh thần Đo huyếtáp ngay lúc huyếtáp xuống thấp, rồi yên tâm là huyếtáp mình không cao thìnhiều khi sẽ bị hố nặng vì đến với thầy thuốc quá trễ do không ngờ bị… cao huyết áp. Nếu chỉ vì trị số huyếtáp thấp sau một lần đo mà đã vội mất tinh thần vì tưởng mình bệnh nặng thì người bệnh cần gì vai trò tư vấn của thầy thuốc! Ngược lại, nếu hấp tấp chẩn đoán hay thậm chí biên toa cho thuốc hạ khi mới đo huyếtáp chỉ một lần thì thầy thuốc chẳng cần phải học tối thiểu đến… 6 năm làm gì. . Huyết áp bao nhiêu thì sợ? Không an tâm với huyết áp thì nên đo vài lần trong ngày, vài ngày liên tục mới đánh giá chính xác mức độ bệnh lý. Huyết áp của tôi là 16,. Đo huyết áp ngay lúc huyết áp xuống thấp, rồi yên tâm là huyết áp mình không cao thì nhiều khi sẽ bị hố nặng vì đến với thầy thuốc quá trễ do không ngờ bị… cao huyết áp. Nếu chỉ vì trị số huyết. Chẳng hạn huyết áp 14/9 ở người chưa tròn 30 tuổi chắc chắn nghiêm trọng hơn huyết áp tuy cùng trị số nhưng ở người đã hơn 60, vì huyết áp ít nhiều phải tăng theo tuổi đời. Huyết áp tuy còn