1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Hacking Security Sites part 26 pot

5 113 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 196,99 KB

Nội dung

những mã nguồn của ASP, PHP, JSP, CGI, PL hoặc chung quy là những mã nguồn có liên quan đến công việc xuất và nhập dữ liệu. Flooding Data Attack ? Nếu hacker huy động hoặc hack được những server hoặc Website nào đó có số lượng người Online khoảng 2000 thì trong 1 giây Server đó sẽ phải thực thi khoảng 6000 yêu cầu từ các client gửi đến Server đó. Flooding Data Attack ? Ví dụ : Có User nằm trên server X nào đó user đó có cài đặt mã nguồn mở như Forum IPB (Invision Power Boards) khi hacker sử dụng mục đăng ký làm nơ i tấn công Flood data thì trong vòng một giây như phần trên đã nêu sẽ có khoãng 6000 nickname được khởi tạo đi kèm theo đó là 6000 yêu cầu đã được mã nguồn mử thiết lập khi đăng ký và sẽ kèm theo việc gửi email đến các địa chỉ đã đăng ký. Flooding Data Attack ? • Như vậy đi kèm với 6000 nickname trên, MailServer sẽ phải gửi đi 6000 yêu cầu trong vòng 1/s việc này nếu như bị kéo dài từ 5 – 10 phút thì Server đó hầu như sẽ không còn họ at động được. Flooding Data Attack ? Bandwith lúc này có thể tăng 5 – 10 MB/s cộng thêm data khi được chuyển đến MySQL lúc này có thể đạt tới 5 -7 MB/s nữa khi đó toàn bộ các phần mềm như Apache, MailServer, PHP, MySQL, FTP đều bị ngưng họat động. Lúc đó server có thể sẽ bị reboot. Flooding Data Attack ? Vì Hacker sử dụng phương tiện tấn công Online trên Website và dựa vào lượng khách truy cập thông tin ở nhiều Website nên phương pháp này hầu như rất khó chống, mỗi ngày Hacker có thể dùng hàng ngàn địa chỉ IP trên khắ p thế giới để thực hiện việc tấn công như thế ta có thể thấy nó đơn giản so với DDos rất nhiều nhưng sự nguy hiểm có lẽ hơn hẳn DDos. Anti Flooding Data Attack ? • Vì Flooding Data Attack tấn công theo dạng địa chỉ ‘http://victim.com/data.php&bien1&bien2&bien3’ theo cổng GET hoặc POST vì vậy, cho dù bất cứ lý do gì khi tấn công cũng phải đi qua hướng này. Anti Flooding Data Attack ? Do lỗi được xuất hiện ở các mã nguốn ASP hay PHP nên cách tốt nhất là sửa và xem lại những mã nguồn mà người sử dụng muốn đưa lên mạng. Anti Flooding Data Attack ? Để tránh bị Flood data Attack! Thì cách phòng chống tạm thời vẫn là thêm một chuỗi ngẫu nhiên trên mỗi Form có sự xuất và nhập dữ liệu tuy nhiên những cách trên chưa phải là những cách hòan thiện để chống lại nhửng cuộc tấn công tràn ngập dữ liệu (Flooding Data Attack). In bài này | G ửi bài viết Sưu tầm (Không rõ tên tác giả) Giảm nguy cơ bị tấn công DoS cho Windows 2000 Server Microsoft đưa ra một bài báo hướng dẫn 5 sửa đổi trong registry của Windows 2000 cho phép giảm khả năng bị tấn công từ chối dịch vụ (Denial of Service). Những chỉ dẫn này được áp dụng cho các hệ thống Win2k kết với mạng diện rộng (WAN) hoặc Internet hoặc những site yêu cầu an toàn thông tin đặc biệt. Khi thay đổi các tham số này nhà quản tr ị site nên thận trọng, nên thay đổi các tham số này trên các hệ thống thử nghiệm trước để chắc chắn chúng hoạt động bình thường trước khi thay đổi trên hệ thống thực. Các tham số sai sẽ gây ảnh hưởng đến tất các các dịch vụ và ứng dụng của Win2K. Các tham số này đều nằm trong khoá: HKEY_LOCAL_MACHINE\ SYSTEM\CurrentControlSet\Services. Chống lại tấn công bằng cách làm lụt các gói SYN (SYN flooding actack) Để hiểu về cách tấn công này, bạn phải hiểu tiế n trình tạo một kết nối TCP/IP giữa hai hệ thống và cách mà các tin tặc lợi dụng để tạo nên một cuộc tấn công SYN flooding. Khi một hệ thống - gọi là hệ thống A - muốn tạo một kết nối tới hệ thống thứ hai - gọi là hệ thống B, hệ thống A sẽ gửi một gói tin SYN (cờ SYN trong phần header của gói tin TCP được bật) tới hệ thống B, hệ thống B nế u chấp nhận kết nối này thì nó sẽ gửi trả một gói SYN-ACK báo cho hệ thống A là nó chấp nhận kết nối, đến lúc này quá trình bắt tay đã hoàn tất một nửa (half open). Hệ thống A sau khi nhận được SYN-ACK thì trả lời bằng một gói ACK và kết nối đã được thiết lập. Tin tặc tấn công hệ thống B bằng cách gửi rất nhiều các gói SYN từ một địa chỉ IP thật hoặc địa chỉ IP giả yêu cầu thiết lập kết nối với hệ thống B nhưng không gửi gói ACK để hoàn tất kết nối, hệ thống B nếu không nhận được ACK của gói SYN-ACK thì sau một khoảng thời gian nhất định nó sẽ gửi lại gói SYN-ACK, tổng cộng có 5 lần gửi, khoảng thời gian chờ gói ACK từ hệ thống A trước khi gửi lại SYN-ACK được hệ thống B tăng lên, hành động này giúp cho các h ệ thống có thể truyền tin qua một mạng chậm. Sau 5 lần gửi SYN-ACK, hệ thống B sẽ huỷ bỏ kết nối dang dở đó. Khoảng thời gian cần thiết để huỷ bỏ một kết nối như thế mất khoảng 3-4 phút, sau khi kết nối được huỷ bỏ, TCP chờ giải phóng cổng sẵn sàng cho kết nối mới mất thêm 3-5 phút nữa, tổng cộng hệ thống B mất 8 hoặc 9 phút cho một kết nối dang dở như thế. Do vậy nếu tin tặc gửi hàng loạt gói tin SYN mà không có gói tin ACK để hoàn thành kết nối, hệ thống B sẽ dễ dàng bị quá tải và không thể tiếp nhận được các kết nối TCP khác. Windows 2000 kiểm soát nguy cơ bị tấn công SYN flooding bằng cách kiểm tra ba bộ đếm số cổng của TCP/IP, bao gồm số cổng đang kết nối dở dang (half open ports), số cổng đã hết thời gian chờ, số cổng đang thử gửi SYN-ACK. Khi ba giá trị này đến một ngưỡng nhất định, Win2k cho rằng nó bị tấn công DoS theo kiểu SYN flooding, và nó giảm thời gian chờ và số lần cố gắng gửi gói SYN-ACK nhằm mục đích giảm tải cho hệ thống. Cách xử sự của Win2k đối với tấn công SYN flooding tuỳ thuộc vào một giá trị có tên là SynAttackProtect:REG_DWORD, nằm trong khoá Tcpip\Parameters. Các giá trị mà SynAttackProtect nhận được là 0, 1, 2. Giá trị 0 (mặc định) chỉ định rằng TCP sẽ hoạt động bình thường. Giá trị 1 tăng mức độ bả o vệ cao hơn (giảm số lần cố gắng gửi lại gói SYN-ACK). Giá trị 2 là mức độ bảo vệ cao nhất, kết nối TCP sẽ kết thúc rất nhanh vì thời gian chờ cũng sẽ bị giảm đi. Lưu ý rằng với giá trị là 2 thì tuỳ chọn scalable windows và các tham số của TCP trên mỗi adapter (Initial RTT, window size) sẽ bị bỏ qua. Chống lại sự chuyển hướng tới các gateway chết (Dead Gateway Redirect) Khi thiết l ập cấu hình cho card giao tiếp mạng (network adapter) bằng tay, bạn phải nhập địa chỉ TCP/IP, mặt nạ subnet, và gateway mặc định. TCP/IP sẽ gửi tất cả các gói có đích đến không cùng mạng con tới gateway này. Gateway có trách nhiệm dẫn đường các gói tin tới địa chỉ đích. Khi TCP/IP gửi gói tin đến gateway, gateway sẽ trả lời rằng nó đã tiếp nhận gói tin này. Nếu như gateway không hoạt động, nó sẽ không trả lời. Nếu TCP/IP không nhận được thông báo đ ã nhận từ 25% gói tin nó đã gửi, nó sẽ cho rằng gateway đã chết. Để tránh trường hợp này, thường người ta thiết lập nhiều gateway, khi TCP/IP xác định rằng một gateway đã chết, nó sẽ chuyển sang sử dụng gateway tiếp theo trong danh sách. Cách cư xử của Win2k với gateway chết được quy định bởi một tham số là EnableDeadGWDetect:REG_DWORD nằm trong khoá Tcpip\Parameters với các giá trị là 0 (cấm) và 1 (cho phép). Microsoft khuyến cáo nên cấm Win2k nhận biết gateway chết, vì nó sẽ ngă n không cho TCP/IP gửi một gói tin đến một gateway không mong muốn khác mà tin tặc có thể lợi dụng để chặn các gói tin gửi ra ngoài mạng từ máy của bạn. Để biết thêm chi tiết về các tham số khác, xin hãy tham khảo thêm tài liệu trên site của Microsoft: q315669 Tác giả: (Someone) Sơ lược về kĩ thuật tấn công CROSS-SITE SCRIPTING Nguồn từ: HVA Online Tác giả: Luke # # Giới thiệu sơ lược về kĩ thuật tấn công CROSS-SITE SCRIPTING # Vietnamese Version - Luke - HVA Copyrighted # 07/27/03 # Cross-Site Scripting (XSS) là một trong những kĩ thuật tấn công phổ biến nhất hiên nay, đồng thời nó cũng là một trong những vấn đề bảo mật quan trọng đối với các nhà phát triển web và cả những người sử dụng web. Bất kì một website nào cho phép người sử dụng đăng thông tin mà không có sự kiểm tra chặt chẽ các đoạn mã nguy hiểm thì đều có thể tiềm ẩn các lỗi XSS. Trong bài viết này tôi sẽ đề cập sơ lược tới XSS với một số kinh nghiệm của tôi qua kĩ thuật tấn công này. 1. XSS là gì ? Cross-Site Scripting hay còn được gọi tắt là XSS (thay vì gọi tắt là CSS để tránh nhầm lẫn với CSS-Cascading Style Sheet của HTML) là một kĩ thuật tấn công bằng cách chèn vào các website động (ASP, PHP, CGI, JSP ) những thẻ HTML hay những đoạn mã script nguy hiểm có thể gây nguy hại cho những người s ử dụng khác. Trong đó, những đoạn mã nguy hiểm đựơc chèn vào hầu hết được viết bằng các Client-Site Script như JavaScript, JScript, DHTML và cũng có thể là cả các thẻ HTML. Kĩ thuật tấn công XSS đã nhanh chóng trở thành một trong những lỗi phổ biến nhất của Web Applications và mối đe doạ của chúng đối với người sử dụng ngày càng lớn. Người chiến thắng trong cuộc thi eWeek OpenHack 2002 là người đã tìm ra 2 XSS mới. Phải ch ăng mối nguy hiểm từ XSS đã ngày càng được mọi người chú ý hơn. 2. XSS hoạt động như thế nào ? Về cơ bản XSS cũng như SQL Injection hay Source Injection, nó cũng là các yêu cầu (request) được gửi từ các máy client tới server nhằm chèn vào đó các thông tin vượt quá tầm kiểm soát của server. Nó có thể là một request được gửi từ các form dữ liệu hoặc cũng có thể đó chỉ là các URL như là Code: http://www.example.com/search.cgi?query=<script>alert('XSS was found !');</script> Và rất có thể trình duyệt của bạn sẽ hiện lên một thông báo "XSS was found !". Các đoạn mã trong thẻ <script> không hề bị giới hạn bởi chúng hoàn toàn có thể thay thế bằng một file nguồn trên một server khác thông qua thuộc tính src của thẻ <script>. Cũng chính vì lẽ đó mà chúng ta chưa thể lường hết được độ nguy hiểm của các lỗi XSS. Nhưng nếu như các kĩ thuật tấn công khác có thể làm thay đổi được dữ li ệu nguồn của web server (mã nguồn, cấu trúc, cơ sở dữ liệu) thì XSS chỉ gây tổn hại đối với website ở phía client mà nạn nhân trực tiếp là những người khách duyệt site đó. Tất nhiên đôi khi các hacker cũng sử dụng kĩ thuật này đề deface các website nhưng đó vẫn chỉ tấn công vào bề mặt của website. Thật vậy, XSS là những Client-Side Script, những đoạn mã này sẽ chỉ chạy bởi trình duyệt phía client do đó XSS không làm ảnh h ưởng đến hệ thống website nằm trên server. Mục tiêu tấn công của XSS không ai khác chính là những người sử dụng khác của website, khi họ vô tình vào các trang có chứa các đoạn mã nguy hiểm do các hacker để lại họ có thể bị chuyển tới các website khác, đặt lại homepage, hay nặng hơn là mất mật khẩu, mất cookie thậm chí máy tính bạn có thể sẽ bị cài các loại virus, backdoor, worm 3. Cảnh giác với XSS Có lẽ không cần liệt kê những nguy hiểm c ủa XSS, nhưng trên thực tế nếu bạn có một chút hiểu biết về XSS bạn sẽ không còn phải sợ chúng nữa. Thật vậy bạn hoàn toàn có thể tránh khỏi việc bị tấn công bởi những lỗi XSS nếu hiểu kĩ về nó. Các thẻ HTML đều có thể là công cụ cho các cuộc tấn công bởi kĩ thuật XSS, trong đó 2 thẻ IMG và IFRAME có thể cho phép trình duyệt của bạn load thêm các website khác khi các lệnh HTML được hiển th ị. Ví dụ như BadTrans Worm một loại worm sử dụng thẻ IFRAME để lây lan trong các hệ thống có sử dụng Outlook hay Outlook Express: Code: ====_ABC1234567890DEF_==== Content-Type: multipart/alternative; boundary="====_ABC0987654321DEF_====" ====_ABC0987654321DEF_==== Content-Type: text/html; charset="iso-8859-1" Content-Transfer-Encoding: quoted-printable <HTML><HEAD></HEAD><BODY bgColor=3D#ffffff> <iframe =3D0 width=3D0> </iframe></BODY></HTML> ====_ABC0987654321DEF_==== ====_ABC1234567890DEF_==== Content-Type: audio/x-wav; name="filename.ext.ext" Content-Transfer-Encoding: base64 Content-ID: <EA4DMGBP9p>  . sử dụng Outlook hay Outlook Express: Code: ====_ABC1234567890DEF_==== Content-Type: multipart/alternative; boundary="====_ABC0987654321DEF_====" ====_ABC0987654321DEF_====

Ngày đăng: 01/07/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN