ôn thi địa lý. biểu đồ

31 381 0
ôn thi địa lý. biểu đồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH 1 1. C C KH I NI MÁ Á Ệ Theo từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam: “Biểu đồ là hình vẽ biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng. Các dạng biểu đồ thông dụng nhất là biểu đồ chữ nhật và biểu đồ hình quạt (tròn). Biểu đồ mô tả một cách trực quan sự phụ thuộc giữa các đại lượng. Ví dụ: Biểu đồ tăng dân số của một nước, biểu đồ thu nhập quốc dân”. Biểu đồ là cấu trúc đồ họa dùng để biểu hiện trực quan số liệu thống kê về quá trình phát triển của hiện tượng, cấu trúc của hiện tượng, mối quan hệ về thời gian và không gian giữa các hiện tượng địa lí. 2 2. PHÂN LOẠI I II III Phân loại theo hình thức thể hiện: biểu đồ cột, đường, kết hợp, miền Phân loại theo bản chất đối tượng: biểu đồ động thái, cơ cấu, so sánh, mối quan hệ. Phân loại theo nội dung: biểu đồ tự nhiên, dân cư – xã hội, kinh tế 3 PH N LO I THEO HÌNH TH C TH Â Ạ Ứ Ể HI NỆ 2.1.  a) Biểu đồ cột  Là dạng biểu đồ thích hợp nhất và phổ biến để thể hiện quy mô (giá trị) của đối tượng địa lí ở thời điểm xác định hoặc lãnh thổ nhất định. Số liệu vẽ có thể là đại lượng tuyệt đối (số người, số tiền, diện tích ) hoặc đại lượng tương đối (số %).  Trong loại biểu đồ này còn chia ra các loại khác nhau: cột đơn, cột gộp nhóm, cột chồng (chồng liên tiếp, chồng từ gốc tọa độ), cột thanh ngang, tháp dân số 4 B) Biểu đồ đường (đồ thị hoặc đường biểu diễn)  Đồ thị dùng để biểu diễn sự thay đổi của một hoặc vài đại lượng địa lí theo chuỗi thời gian (thường từ 4 năm trở lên, còn ít hơn có thể dùng cột). Các mốc thời gian thường là các thời điểm xác định. Vì vậy nếu chuỗi số liệu biến đổi theo không gian hay theo thời kì (chứ không phải theo từng thời điểm, từng năm) thì người ta không dùng đồ thị mà dùng các loại biểu đồ khác, chẳng hạn như biểu đồ cột. (VD GTDS theo thời kì – trang 78NC) 5  Có các dạng đồ thị thể hiện các hiện tượng khác nhau thì cách vẽ khác nhau.  – Đồ thị thể hiện sự thay đổi của một hay nhiều hiện tượng cùng đơn vị theo thời gian -> thì biểu đồ thể hiện trên trục tọa độ có 1 trục tung, 1 trục hoành.  – Đồ thị thể hiện sự thay đổi của hai hiện tượng khác nhau về đơn vị theo thời gian. Có hai cách thể hiện:  + Sử dụng hệ trục tọa độ gồm hai trục tung thể hiện giá trị hai đối tượng.  + Xử lí số liệu từ tuyệt đối về số liệu tương đối, sử dụng hệ trục tọa độ 1 trục tung (đơn vị %).  – Đồ thị thể hiện sự thay đổi của 3 hiện tượng trở lên có đơn vị tính khác nhau. Trường hợp này chỉ có một cách duy nhất là chuyển các số liệu tuyệt đối thành số liệu tương đối theo cách lấy giá trị năm đầu là 100%, giá trị năm sau tính theo năm đầu. 6 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng của các nhóm cây trồng giai đoạn 1990–2005 7 C) Biểu đồ kết hợp cột – đường  Thường để thể hiện nhiều đối tượng địa lí có mối quan hệ nhất định với nhau và khác nhau về đơn vị đo.  Loại biểu đồ này rất phổ biến, thông thường người ta dùng hai trục đứng cho hai chuỗi số liệu thể hiện hai đối tượng khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau.  Trong địa lí tự nhiên, học sinh có thể gặp loại biểu đồ dạng này ở biểu đồ khí hậu.  Trong địa lí kinh tế – xã hội như biểu đồ thể hiện diện tích và sản lượng cây trồng, sản lượng và số dân qua các năm khác nhau.  Về nguyên tắc ta có thể sử dụng biểu đồ kết hợp cột đường không chỉ cho hai đối tượng mà có thể nhiều hơn. Chẳng hạn, trên cùng một hệ trục tọa độ có thể biểu diễn diện tích rừng (gồm diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng) và độ che phủ rừng. 8 Biểu đồ thể hiện sự biến đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943–2005 9 d) Biểu đồ hình tròn (biểu đồ bánh)  Biểu đồ hình tròn dùng để thể hiện cơ cấu của đối tượng địa lí tính theo giá trị tương đối (các thành phần cộng lại bằng 100%) và thể hiện quy mô (ứng với kích thước biểu đồ) của hiện tượng khi cần trình bày trực quan  Trong một số trường hợp, có thể vẽ thêm một vòng tròn đồng tâm để ghi giá trị về số liệu tổng. Khi đó ta có biểu đồ hình vành khăn.  Một dạng đặc biệt của biểu đồ tròn là biểu đồ bát úp (nửa tròn). 10 [...]... 22,7 % 38,4 % 1993 100 % 29,9 % 28,9 % 41,2 % 1997 100 % 25,8 % 32,1 % 42,1 % 2007 100 % 20,3 % 41,5 % 38,2 % Nhn xột s chuyn dch c cu GDP phõn theo khu vc kinh t thi kỡ 19902007 27 b) Dng s bin ng thi gian Cho bng s liu: Din tớch sn lng lng thc thi kỡ 19852008 Nm Tng XNK Cỏn cõn XNK 1990 1992 1998 2004 2008 5156,4 5121,5 20859,9 58453,8 143398,9 -348,4 39,9 -2139,3 -5483,8 -18028,7 1 Tính giá trị xuất... ca chui s liu Cỏc chi tit thng l cỏc giỏ tr cc i, cc tiu, cỏc bin ng theo thi kỡ Tỡm mi quan h gia cỏc s liu theo hng dc, hng ngang 25 7.2 Phõn loi cỏc bng s liu PHN LOI Dng C Cu Dng s Bin ng Dng Phõn vựng Dng khỏc 26 7.3 Cỏch nhn xột chung a) DNG C CU Vớ d: Cho bng s liu: C cu GDP tớnh theo giỏ thc t phõn theo khu vc kinh t thi k 19852007 Nm Tng s Khu vc I Khu vc Khu vc II III 1990 100 % 38,7 % 22,7... nhiu thi im (t 4 nm tr lờn) + Biu min th hin s thay i ca hin tng (theo giỏ tr tng i) + Biu min th hin thay i ca hin tng theo giỏ tr tuyt i + Biu min chng theo giỏ tr ly t gc ta 11 Biu tỡnh hỡnh thay i t sut sinh, t sut t v gia tng dõn s t nhiờn nc ta giai on 19602006 12 f) Cỏc dng biu khỏc + Biu tam giỏc + Biu tng hỡnh + Biu hỡnh vuụng 13 3 C IM H THNG BI TP BNG S LIU, BIU TRONG THI TT... bi Nu bi ch l gii thớch bng s liu, biu thỡ ch cn ch ra cỏc nguyờn nhõn c bn, khụng i sõu phõn tớch cỏc nguyờn nhõn Cỏch lm ny hay c s dng trong quỏ trỡnh hc trờn lp, cỏc bi thi kim tra tt nghipv d vn dng vo kin thc hn v cn thit phi rốn luyn cho hc sinh 31 ... la chn loi biu thớch hp nht Tin hnh v biu : chn kớch thc biu phự hp (T l biu ) m bo tớnh thm m, phự hp vi khuụn kh ca giy v Cui cựng l ghi tiờu ca biu (tờn biu ) phớa trờn hoc di ca biu , hon thin bng chỳ gii 23 Biu ct Biu ng ( th) 6.Cỏc loi biu c bn cn v Biu kt hp ct ng Biu min Biu hỡnh trũn (bỏnh) 24 7 CCH NHN XẫT BNG S LIU, BIU 7.1 Nguyờn tc chung khi nhn xột Khụng c b sút cỏc d... nh ni dung bng s liu theo cỏc chiu 1 4.2 2 CC Chn cỏc biu cú th v theo lnh BC 3 La chn biu ỏp ng nhiu tiờu chớ nht Mt bng Nhiu Cỏch hi V cỏch v 16 V D Cho bng s liu: DT cõy cụng nghip hng nm, lõu nm thi kỡ 1987 2009 DT cõy Nm DT cõy Tng s cụng nghip cụng nghip hng nm lõu nm 1987 1213,0 638,0 575,0 1994 1465,7 655,8 809,9 1998 2010,9 808,2 1202,7 2003 2345,8 835,0 1510,8 2009 2644,8 758,6 V biu thớch... 4.Quy mụn, c cu v tc tng trng din tớch cõy cụng nghip hng nm, lõu nm 1936,2 17 CCH XC NH NHANH Trng hp 1: mc ớch v th hin c cu hin tng thỡ thng chn cỏc dng biu trũn, min, ct chng + Nu bng s liu di 4 thi im nm thỡ v biu trũn + Nu bng s liu t 4 nm tr lờn thỡ th hin rừ nht c cu l min + Nu yờu cu v th hin quy mụ, c cu thỡ v trũn nu ớt nm vi bỏn kớnh ng trũn khỏc nhau; nu trờn 3 nm v min theo giỏ tr tuyt... trị xuất khẩu, nhập khẩu 2 Nhận xét và giải thích sự thay đổi tình hình XNK nước ta thời kỳ 1990-2008 4 Nhận xét sự thay đổi cơ cấu XNK 28 c) Dng phõn vựng Cho bng s liu: Gia tng dõn s phõn theo vựng thi kỡ 19992009 Vựng 19992009 C nc 1,2 % Trung du min nỳi Bc B 1,0 % ng bng sụng Hng 0,9 % Duyờn hi min Trung 0,4 % Tõy Nguyờn 2,3 % ụng Nam B 3,2 % ng bng sụng Cu Long 0,6 % Nhn xột v gii thớch v s khỏc... 2,72 % 1,57 % 1995 1,65 % 3,55 % 1,17 % 1998 1,55 % 3,74 % 0,91 % 2001 1,35 % 3,06 % 0,71 % 2005 1,33 % 3,2 % 0,34 % 2006 1,26 % 3,21 % 0,18 % 2009 1.06 % 3.21 % Nhn xột v thay i gia tng dõn s nc ta thi kỡ 19902009 0.18 % 30 8 NGUYấN TC CHUNG GII THCH BNG S LIU, BIU Thụng thng khi gii thớch s thay i mt i tng a lớ cn nm bt cỏc nhõn t nh hng n i tng ú, sau ú xột xem ng vi ni dung ca i tng ang nhn... giỏ tr tuyt i thỡ cú th chn biu ct, ng + V ct khi cn th hin quy mụ (giỏ tr) ca i tng, hoc hin tng phõn theo cỏc ni dung + V th khi cn th hin s bin ng, tc tng trng qua nhiu nm (t 4 nm tr lờn) v phi l thi im xỏc nh (khụng c theo giai on) + V biu kt hp khi: Bng s liu cú t 2 i lng tr lờn v cú mi quan h vi nhau Nu bng s liu cú 3 i lng, trong ú cú hai i lng cú quan h vi nhau v yờu cu phi th hin ba i lng . toàn thư Việt Nam: Biểu đồ là hình vẽ biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng. Các dạng biểu đồ thông dụng nhất là biểu đồ chữ nhật và biểu đồ hình quạt (tròn). Biểu đồ mô tả một cách trực. vòng tròn đồng tâm để ghi giá trị về số liệu tổng. Khi đó ta có biểu đồ hình vành khăn.  Một dạng đặc biệt của biểu đồ tròn là biểu đồ bát úp (nửa tròn). 10 e) Biểu đồ miền  Biểu đồ miền. 1960–2006 12 f) Các dạng biểu đồ khác + Biểu đồ tam giác. + Biểu đồ tượng hình. + Biểu đồ hình vuông. 13 3. ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG BÀI TẬP BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ TRONG THI TỐT NGHIỆP  Các bài tập đa dạng

Ngày đăng: 01/07/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH

  • Slide 2

  • 2. PHÂN LOẠI

  • 2.1.

  • B) Biểu đồ đường (đồ thị hoặc đường biểu diễn)

  • Slide 6

  • Biểu đồ tốc độ tăng trưởng của các nhóm cây trồng giai đoạn 1990–2005

  • C) Biểu đồ kết hợp cột – đường

  • Biểu đồ thể hiện sự biến đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943–2005

  • d) Biểu đồ hình tròn (biểu đồ bánh)

  • e) Biểu đồ miền

  • Biểu đồ tình hình thay đổi tỉ suất sinh, tỉ suất tử và gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta giai đoạn 1960–2006

  • f) Các dạng biểu đồ khác

  • 3. ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG BÀI TẬP BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ TRONG THI TỐT NGHIỆP

  • Slide 15

  • Slide 16

  • VÍ DỤ

  • CÁCH XÁC ĐỊNH NHANH

  • Slide 19

  • VÍ DỤ 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan