Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN I: Cảm thụ vănhọc CÂU 1: (2 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… ” ( Quê Hương – Tế Hanh) CÂU 2 : (1 điểm) Phân tích giá trị biểu đạt của các từ : già, xưa, cũ trong những câu thơ sau : – Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già – Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ? (Trích Ông đồ - Vũ Đình Liên) PHẦN II: Bài làm văn (7 điểm) Bằng những hiểu biết về các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy chứng minh rằng vănhọc của dân tộc ta luôn ca ngợi tình yêu thương giữa người với người. Câu 1 8đ) Trong việc nhận thức,F.Ăng-ghen có phương châm:"Thà phải tìm hiểu sự thật suốt đêm còn hơn nghi ngờ nó suốt đời",C.Mác thì thích câu châm ngôn:"Hoài nghi tất cả". Anh /chị hiểu thế nào về những ý tưởng trên? Câu2 6đ) Có ý kiến cho rằng khi tác phẩm kết thúc,ấy là lúc cuộc sống của nó mới thực sự bắt đầu. Anh/Chị hãy bình luận ý kiến đó. Câu3 6đ) Cảm nhận của anh /chị về đoạn văn sau đây trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam: "Chuyến tàu đêm nay không đông như mọi khi,thưa vắng người và hình như kém sáng hơn.Nhưng họ ở Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng.Hà Nội xa xăm ,Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo.Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua .Môt thế giới khác hẳn,đối với Liên,khác hẳn các vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu.Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh,đêm của đất quê,và ngoài kia,đồng ruộng mênh mang và yên lặng." (Sách vănhọc 11,tập một,NXB Giáo dục Hà Nội,2002,Tr.160) . Ông đồ - Vũ Đình Liên) PHẦN II: Bài làm văn (7 điểm) Bằng những hiểu biết về các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi. Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN I: Cảm thụ văn học CÂU 1: (2 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “. bao bọc chung quanh,đêm của đất quê,và ngoài kia,đồng ruộng mênh mang và yên lặng." (Sách văn học 11,tập một,NXB Giáo dục Hà Nội,2002,Tr.160)