Những lưu ýkhichotrẻăn quả vải Mùa vải đã về, những chùm vải đỏ mọng, căng tròn lúc lỉu theo chân người tỏa đi khắp mọi miền. Đặc biệt là vào mùa vải chín rộ, giá mềm khiến nhiều bà nội trợ không ngần ngại mua rất nhiều về để tủ lạnh cho bé ăn. Có một số vấn đề bạn cần lưu ýkhicho bé ăn loại quả này. Quảvải còn gọi là lệ chi, được trồng nhiều ở nước ta và thu hoạch vào tháng 5-6, dùng ăn tươi hay sấy khô. Hạt vải (lệ chi hạch) thái mỏng phơi hay sấy khô được dùng làm thuốc. Vải thiều có hàm lượng đường cao, giàu acid hữu cơ, các muối khoáng Ca, Fe, P, các vitamin B1, B2, C. Ngoài việc dùng ăn tươi, vải có thể phơi khô ăn thay đường cũng rất bổ dưỡng. Lợi ích của quảvảiKhi mua vải về ăn, bạn cũng có thể tranh thủ dùng nó để cải thiện một số vấn đề sức khỏe như đau răng, nấc, tiêu chảy ở trẻVải không chỉ là loại trái cây ngon miệng mà còn được dùng làm thuốc chữa một số bệnh. Cùi vải chứa nhiều vitamin A, vitamin B, vitamin C, vị ngọt chua, tính bình, có tác dụng dưỡng huyết, làm hết phiền khát. Hạt vải vị ngọt chát, tính ôn, có tác dụng tán hàn. Tiêu chảy ở trẻ em: Lấy 4 - 8 gr hạt vải đã sấy khô, tán bột mịn chotrẻ uống, hoặc sắc với nước chotrẻ uống Đau răng: Dùng quảvải thêm một ít muối đốt thành than, nghiền bột mịn, xát vào chỗ răng đau Nấc: Khi bị nấc không ngừng, lấy quảvải đốt thành than, tán bột mịn hòa với nước ấm uống Tinh hoàn sưng đau: Lấy hạt vải đốt thành than, nghiền bột mịn, hòa với rượu uống ngày 4 - 6 gr. Hoặc hạt vải, hồi hương, trần bì ba vị bằng nhau, tán bột mịn, ngày uống 4 - 6 gr. Quảvải có liên quan gì với bệnh hạ đường huyết? Trong cùi vải tươi chứa một chất có thể dẫn đến hạ đường huyết, nó còn có thể khiến mỡ gan biến tính. Với trẻ em, hệ tiêu hóa còn yếu, dó đó bạn cần cho bé ăn một lượng vừa phải, không nên chiều con mà để bé ănquá nhiều khiến bé bị bệnh. Khi bé có triệu chứng hạ đường huyết nên cho bé uống ngay một ly nước đường tương đối đặc , tốt nhất là dùng nước đường gluco. Với bệnh tiểu đường và béo phì ở trẻ Vì hàm lượng đường cao nên ăn nhiều dễ làm tăng đường huyết nhanh, điều này rất không có lợi chonhững người mệt mỏi do bệnh tiểu đường. Trẻ em cũng không nên ăn nhiều dễ sinh mụn nhọt, mỗi lần chỉ nên ăn khoảng 100g vải tươi( 5-6 quảvải tươi) là đủ. . Những lưu ý khi cho trẻ ăn quả vải Mùa vải đã về, những chùm vải đỏ mọng, căng tròn lúc lỉu theo chân người tỏa đi khắp mọi miền. Đặc biệt là vào mùa vải. mùa vải chín rộ, giá mềm khi n nhiều bà nội trợ không ngần ngại mua rất nhiều về để tủ lạnh cho bé ăn. Có một số vấn đề bạn cần lưu ý khi cho bé ăn loại quả này. Quả vải còn gọi là lệ chi,. Hạt vải vị ngọt chát, tính ôn, có tác dụng tán hàn. Tiêu chảy ở trẻ em: Lấy 4 - 8 gr hạt vải đã sấy khô, tán bột mịn cho trẻ uống, hoặc sắc với nước cho trẻ uống Đau răng: Dùng quả vải