Đề thi thử Đại học - 2010

5 274 0
Đề thi thử Đại học - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng n Trường THPT Trần Hưng Đạo ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – NĂM 2010 MƠN THI: HỐ HỌC BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN M· ®Ị 124 Họ và tên thí sinh……………………………………………SBD…………………… C©u 1 : Trong một bình chứa hh A gồm hiđrocacbon X và H 2 với Ni. Nung nóng bình một thời gian ta thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B thu được 8,8g CO 2 và 5,4g H 2 O. Biết V A = 3V B . Cơng thức của X là A. C 3 H 4 B. C 2 H 2 C. C 2 H 4 D. C 3 H 8 C©u 2 : Cho 100ml dung dịch aminoaxit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 100ml dung dịch aminoaxit trên tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,5M. Biết X có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 52. Cơng thức của X là: A. (H 2 N) 2 C 2 H 2 (COOH) 2 . B. (H 2 N) 2 C 2 H 3 COOH C. H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 . D. H 2 NC 2 H 3 (COOH) 2 . C©u 3 : Để trung hồ hồn tồn 0,59g hỗn hợp hai amin đơn chức no bậc I ( số ngun tử cacbon của hai amin đều nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dùng 1 lit dung dịch axit HCl (pH = 2). Cơng thức hai amin là : A. CH 3 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 B. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 C. C 2 H 5 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 D. CH 3 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 hoặc C 2 H 5 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 C©u 4 : Hỗn hợp X có hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Cho 5,7 gam hhợp X tác dụng hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được hỗn hợp Y có hai ancol bền, cùng số ngun tử cacbon trong phân tử. Cho Y vào dung dịch brom dư thấy có 6,4 gam brom tham gia phản ứng. Cơng thức của hai este là: A. C 2 H 3 COOC 3 H 7 và C 3 H 7 COOC 2 H 5 B. C 3 H 5 COOC 3 H 7 và C 3 H 7 COOC 3 H 5 C. C 2 H 3 COOC 3 H 7 và C 2 H 5 COOC 3 H 5 D. C 3 H 5 COOC 2 H 5 và C 3 H 7 COOC 2 H 3 C©u 5 : Cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là ns 2 np 5 . Liên kết của các ngun tố này với ngun tố hiđro thuộc loại liên kết là: A. Liên kết cộng hố trị B. Liên kết ion C. Liên kết cộng hố trị phân cực D. Liên kết cho - nhận C©u 6 : Cho hh hai kim loại kiềm X, Y thuộc hai chu kì kế tiếp có khối lượng 17g. hồ tan hh trong 200g H 2 O, thu được dd Z và V lít khí H 2 (đktc). Cơ cạn dd Z thu được 27,2g chất rắn. Giá trị của V là: A. 6,72 B. 4,48 C. 3,36 D. 2,24 C©u 7 : NO + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → Các chất sau phản ứng là: A. K 2 SO 4 , Cr 2 (SO 4 ) 3 B. HNO 3 , H 2 O C. K 2 SO 4 , Cr 2 (SO 4 ) 3 , HNO 3 D. K 2 SO 4 , Cr 2 (SO 4 ) 3 , HNO 3 , H 2 O C©u 8 : Polime X có cơng thức (– NH – [CH 2 ] 2 – CO – ) n . Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. X thuộc loại poliamit B. X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng. C. X có thể kéo sợi D. % khối lượng C trong X khơng thay đổi với mọi giá trị của n. C©u 9 : Khối lượng glucozơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta 100 lit rượu vang 10 0 là bao nhiêu ? (biết H lên men đạt 95% , rượu etylic ngun chất có khối lượng riêng là 0,8g/ ml). Giả thiết rằng trong nước quả nho chỉ có glucozơ A. 15,26 kg B. 17,52 kg C. 16,476 kg D. 14,38 kg C©u 10 : Criolit có cơng thức phân tử là Na 3 AlF 6 được thêm vào Al 2 O 3 trong q trình điện phân Al 2 O 3 nóng chảy để sản xuất nhơm với lí do chính là A. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp, giúp tiết kiệm năng lượng C. Làm tăng độ dẫn điện của Al 2 O 3 nóng chảy. D. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhơm nóng chảy khỏi bị oxihoa. C©u 11 : Phản ứng nào dưới đây đúng A. 2 C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O  C 6 H 5 OH + Na 2 CO 3 B. C 6 H 5 OH + HCl  C 6 H 5 Cl + H 2 O C. C 2 H 5 OH + NaOH  C 2 H 5 ONa+ H 2 O D. C 6 H 5 OH + NaOH  C 6 H 5 ONa+ H 2 O Chú ý: Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hố học 1 C©u 12 : Hoà tan hỗn hợp gồm Al , Zn , Fe , Cu vào 1,5 lít dung dịch HNO 3 x mol/ lit vừa đủ, thu được dung dịch Y ( không chứa NH + 4 ) và 1,344 lít hỗn hợp khí B gồm NO, NO 2 có tỉ khối so với He là 9,5. Giá trị của x là: A. 0,09 B. 0,03 C. 0,12 D. 0,06 C©u 13 : Khối lượng K 2 Cr 2 O 7 (gam) cần dùng để oxy hoá hết 0,6 mol FeSO 4 trong môi trường H 2 SO 4 loãng dư là : A. 29,6 g B. 29,4 g C. 59,2 g D. 24,9 g C©u 14 : Trộn dung dịch H 2 SO 4 0,1M ; HNO 3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V(l) dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là: A. 1,344 lít B. 1,12 lít C. 0,224 lít D. 0,134 lít C©u 15 : Khử hoàn toàn 34,8 gam một oxit sắt cần 13,44 lít H 2 (đktc). Hoà tan lượng kim loại thu được trong HCl dư thấy bay ra V(l) khí H 2 (đktc). Giá trị của V là: A. 8,96 lít B. 10,08 lít C. 13,44 lít D. 6,72 lít C©u 16 : Cho m gam hh bột Al và Fe tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hh trên td với dd HCl dư thì thoát ra 8,96 lit khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hh đầu là: A. 5,4g Al và 5,6g Fe B. 5,4g Al và 2,8g Fe C. 10,8g Al và 5,6g Fe D. 5,4g Al và 8,4g Fe C©u 17 : Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: A. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. CH 3 OH và C 2 H 5 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C©u 18 : Hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 . Thêm từ từ 0,8 lít dd HCl 0,5M vào dd có hai muối trên. Sau khi PƯ kết thúc thu được dd Y và 2,24 lít CO 2 (đktc). Cho dd Y tác dụng với dd Ca(OH) 2 thu được kết tủa Z. Khối lượng kết tủa Z thu được là: A. 30g B. 50g C. 40g D. 20g C©u 19 : Trộn dung dịch A gồm các ion: Ca 2+ , HCO − 3 , K + với dung dịch B gồm các ion: Ba 2+ , Na + , OH - . Có bao nhiêu phương trình ion xảy ra? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 C©u 20 : Xà phòng hoá 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam H 2 O. Giá trị của m là: A. 4,05 B. 8,1 C. 16,2 D. 18 C©u 21 : Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2 SO 4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 7,2 gam H 2 O. Hai ancol đó là: A. C 2 H 5 OH và CH 2 = CH – CH 2 – OH B. CH 3 OH và C 3 H 7 OH C. C 2 H 5 OH và CH 3 OH D. CH 3 OH và CH 2 = CH – CH 2 – OH C©u 22 : Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ A. C 6 H 5 NH 2 ,CH 3 C 6 H 4 NH 2 , NH 3 ,CH 3 NH 2 , NaOH, C 2 H 5 ONa B. C 2 H 5 ONa, NaOH, NH 3 , C 6 H 5 NH 2 , CH 3 C 6 H 4 NH 2 , CH 3 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 ,CH 3 C 6 H 4 NH 2 , NH 3 ,CH 3 NH 2 , C 2 H 5 ONa, NaOH D. NH 3 , C 6 H 5 NH 2 , CH 3 C 6 H 4 NH 2 , CH 3 NH 2 , C 2 H 5 ONa, NaOH C©u 23 : Nguyên tử của nguyên tố R có 3 electron thuộc phân lớp 3d. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây: A. Ô 25, chu kỳ 4, nhóm VIIB B. Ô 23, chu kỳ 4, nhóm VB C. Ô 24, chu kỳ 4, nhóm VIB D. Tất cả đều sai C©u 24 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,448 lít khí H 2 (đktc). Cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư ddịch hỗn hợp hai axit đặc nóng HNO 3 và H 2 SO 4 tạo ra 0,56 lít hỗn hợp khí NO 2 và SO 2 . Tính % thể tích NO 2 trong hỗn hợp khí A. 50% B. 60% C. 75% D. 40% C©u 25 : Khi thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit thu được 3 mol Glixin, 1 mol Alanin, 1 mol Phenyl alanin (Phe) Khi thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit nói trên cho hỗn hợp đipeptit Ala – Gly ; Gly – Ala mà không thấy có Phe – Gly Vậy cấu tạo của pentapeptit là : A. Gly - Gly – Gly - Ala – Phe B. Gly – Gly – Gly – Phe – Ala C. Gly – Phe – Ala – Gly – Gly D. Gly – Gly – Ala – Gly – Phe C©u 26 : Trong các phát biểu sau về độ cứng của nước: Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 2 1. Khi đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước. 2. Có thể dùng Na 2 CO 3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước. 3. Có thể dùng HCl để loại độcứng của nước. 4. Có thể dùng Ca(OH) 2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước Chọn phát biểu đúng. A. 1 ; 2 và 4 B. Chỉ có 4 C. Chỉ có 2 D. 1 và 2 C©u 27 : Hoà tan 3,24 gam Ag bằng V ml dung dịch HNO 3 0,7 M thu được khí NO duy nhất và V ml dung dịch X trong đó nồng độ mol của HNO 3 dư bằng nồng độ mol của AgNO 3 . Tính V: A. 80 ml B. 75 ml C. 50 ml D. 100 ml C©u 28 : Có hh gồm Al và một oxit sắt. Sau PƯ nhiệt nhôm thu được 96,6g chất rắn. Hoà tan chất rắn trong dd NaOH dư thu được 6,72 lít khí (đktc) và còn lại một phần không tan A. Hoà tan hoàn toàn A trong dd H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 30,24 lít khí B (đktc). Xác định công thức của sắt oxit? A. Fe 2 O 3 B. Không xác định được C. Fe 3 O 4 D. FeO C©u 29 : Có 5 gói bột màu tương tự nhau là của các chất: CuO, FeO, MnO 2 , Ag 2 O, (Fe+FeO). Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây để phân biệt các chất trên? A. Ba(OH) 2 B. AgNO 3 C. HNO 3 D. HCl C©u 30 : Cr(OH) 3 không phản ứng với: A. Dung dịch Ba(OH) 2 B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng C. Dung dịch Brom trong NaOH D. Dung dịch NH 3 C©u 31 : PƯ nào sau đây không thể hiện tính bazơ của amin ? A. CH 3 NH 2 + HNO 2 → CH 3 OH + N 2 + H 2 O B. CH 3 NH 2 + H 2 O → CH 3 NH 3 + + OH - C. C 6 H 5 NH 2 + HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl D. Fe 3+ + 3CH 3 NH 2 + H 2 O → Fe(OH) 3 ↓ + 3CH 3 NH 3 + C©u 32 : Điện phân dung dịch CuCl 2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ớ nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là: A. 0,1M B. 0,05M C. 0,2M D. 0,15M C©u 33 : Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là: A. HCOOCH 3 và HCOOC 2 H 5 B. C 2 H 5 COOCH 3 và C 2 H 5 COOC 2 H 5 C. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 D. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 C©u 34 : Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe , Fe 3 O 4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO 3 loãng , đun nóng và khuấy đều. Sau khi phán ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc) , dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong Y và nồng độ mol của dung dịch HNO 3 là: A. 65,34 g và 3,2M B. 48,6 g và 3,2M C. 65,34 g và 2,7M D. 48,6 g và 2,7M C©u 35 : Cho 0,1 mol anđêhit X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 / NH 3 , đun nóng thu được 43,2g Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6g Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. OHC – CHO B. CH 3 CHO C. CH 3 CH(OH)CHO D. HCHO C©u 36 : Cho cân bằng H 2 + Cl 2  2 HCl. Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận cần: A. Tăng nhiệt độ B. Tăng áp suất C. Tăng nồng độ H 2 hoặc Cl 2 D. Dùng chất xúc tác C©u 37 : Clo hoá PVC được một loại tơ clorin 63,96% clo trong phân tử. Giả thiết rằng hệ số trùng hợp n không đổi sau PƯ thì số mắt xích PVC trung bình mà một phân tử clo tác dụng với là : A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 C©u 38 : Trong một dung dịch có a mol NH + 4 , b mol Mg 2+ , c mol SO −2 4 và d mol HCO − 3 . Biểu thức nào biểu thị sự liên quan giữa a, b, c và d sau đây là đúng: A. a + 2b = 2c + d B. a + b = 2c + d C. a + 2b = c + d D. a + b = c + d C©u 39 : Nung hỗn hợp A đồng số mol gồm FeS 2 và FeCO 3 vào bình chứa không khí với lượng gấp đôi lượng cần thiết để phản ứng hết với A. Sau khi nung đưa bình về nhiệt độ ban đầu( biết không khí chứa O 2 , N 2 với tỉ lệ thể tích 1: 4). Áp suất trong bình trước và sau phản ứng là P 1 , P 2 . Quan hệ giữa chúng là: A. P 1 = P 2 B. P 1 > P 2 C. P 1 = 2P 2 D. P 1 < P 2 C©u 40 : Hỗn hợp A gồm CuSO 4 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 có phần trăm khối lượng của S trong A là 22%. Lấy 50 gam hỗn hợp A , hoà tan trong nước, thêm dung dịch NaOH dư. Kết tủa thu được đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi. Lượng oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CO, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 3 của m là: A. 18 g B. 17 g C. 19 g D. 20 g C©u 41 : Cho 0,03 mol α- amino axit X tác dụng vừa đủ với 0.06 mol NaOH trong dung dịch, co cạn được 5,31g muối khan. CTCT của X là : A. CH 3 CH(NH 2 )COOH B. HOOC – CH 2 CH(NH 2 )COOH C. HOOC- CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH D. CH 2 (NH 2 )COOH C©u 42 : Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH 3 COOH trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1. Cho 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với 11,5 gam C 2 H 5 OH (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa đạt 80%). Giá trị của m là: A. 12,96 B. 16,2 C. 14,08 D. 17,6 C©u 43 : Trong các chất sau : Mg ; Al ; hợp kim Al – Ag ; hợp kim Al – Cu. Chất nào khi tác dụng với dd H 2 SO 4 lỗng giải phóng bọt khí H 2 nhiều nhất ? A. Mg B. Al C. Hợp kim Al – Cu D. Hợp kim Al – Ag C©u 44 : Cho 9,16g hh X gồm Zn, Fe, Cu vào cốc đựng 170 ml dd CuSO 4 1M. Sau khi PƯ xảy ra hồn tồn thu được dd Y và chất rắn Z. Chất rắn Z chứa các kim loại : A. Cu, Fe B. Cu, Fe, Zn C. Cu D. Cu, Zn C©u 45 : Thêm rất từ từ dd chứa 0,3 mol HCl vào 500 ml dd Na 2 CO 3 0,4M . Hỏi có bao nhiêu lit khí CO 2 bay ra (đktc) ? A. 3,36 B. 1,12 C. 2,24 D. 2,68 C©u 46 : Xà phòng hố hồn tồn 2,5 gam lipit cần 50 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hố của chất béo là: A. 112 B. 280 C. 224 D. 140 C©u 47 : Phản ứng sau đây đang ở trạng thái cân bằng : H 2 (k) + ½ O 2 (k) H 2 O (h) H = - 285,83 kJ Trong các tác động dưới đây, tác động nào làm thay đổi hằng số cân bằng ? A. Cho thêm O 2 B. Thay đổi áp suất C. Thay đổi nhiệt độ D. Cho chất xúc tác C©u 48 : Trong các hợp chất: propen (I); 2 – metyl but – 2 – en (II); 3,4 – đimetyl hex – 3 – en (III); 3 – clo prop – 1 – en (IV); 1,2 – đicloeten(V). Chất có đồng phân hình học là: A. III, V B. I, II, III, IV C. II, IV D. I, V C©u 49 : Thuỷ phân hồn tồn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là: A. C 15 H 31 COOH và C 17 H 35 COOH B. C 17 H 31 COOH và C 17 H 33 COOH C. C 17 H 33 COOH và C 17 H 35 COOH D. C 15 H 31 COOH và C 17 H 33 COOH C©u 50 : Có các chất: axit acrylic, phenol, anilin, stiren, benzen, but-1,3-đien, anđehit formic, axeton. Số chất phản ứng với brom ở điều kiện thường là: A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 Hết Chú ý: Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hố học 4 phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo) Môn : THI THU DAI HOC - NC M đề : 124ã 01 { ) } ~ 28 { ) } ~ 02 { ) } ~ 29 { | } ) 03 { | } ) 30 { | } ) 04 { | ) ~ 31 ) | } ~ 05 { | ) ~ 32 ) | } ~ 06 ) | } ~ 33 { | ) ~ 07 { | } ) 34 { ) } ~ 08 { ) } ~ 35 ) | } ~ 09 { | ) ~ 36 { | ) ~ 10 { ) } ~ 37 { | } ) 11 { | } ) 38 ) | } ~ 12 { | ) ~ 39 ) | } ~ 13 { ) } ~ 40 { ) } ~ 14 { | } ) 41 { ) } ~ 15 { ) } ~ 42 ) | } ~ 16 ) | } ~ 43 { | } ) 17 { ) } ~ 44 { | ) ~ 18 { | } ) 45 { | ) ~ 19 { | ) ~ 46 ) | } ~ 20 { ) } ~ 47 { | ) ~ 21 { | } ) 48 ) | } ~ 22 ) | } ~ 49 { | ) ~ 23 { ) } ~ 50 ) | } ~ 24 { | } ) 25 { | } ) 26 ) | } ~ 27 { | } ) Chỳ ý: Thớ sinh khụng c s dng bng tun hon cỏc nguyờn t hoỏ hc 5 . Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng n Trường THPT Trần Hưng Đạo ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – NĂM 2010 MƠN THI: HỐ HỌC BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN M· ®Ị 124 Họ và tên thí sinh……………………………………………SBD…………………… C©u. sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hố học 4 phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo) Môn : THI THU DAI HOC - NC M đề : 124ã 01 { ) } ~ 28 { ) } ~ 02 { ) } ~ 29 { | } ) 03 { | } ) 30. benzen, but-1, 3- ien, anđehit formic, axeton. Số chất phản ứng với brom ở điều kiện thường là: A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 Hết Chú ý: Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hố học 4 phiếu

Ngày đăng: 01/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan