1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

buoc phat trien moi cua phong traok/c...

13 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 84 KB

Nội dung

Ngµy so¹n: 28/2/2010. Ngµy d¹y: 01/03/2010. Tn 26: tiÕt : 31 nh÷ng n¨m ®Çu cđa cc kh¸ng chiÕn toµn qc chèng thùc d©n ph¸p (1946-1950) A- Mơc tiªu bµi häc: 1.Kiến thức: Cung cấp cho HS những hiểu biết về: - Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh ở Việt Nam (lúc đầu ở nửa nước, sau đó lên phạm vi cả nước); quyết đònh kòp thời phát độngkháng chiến toàn quốc. - Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và Chủ tòch Hồ Chí Minh là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc. - Những thắng lợi mở đầu có ý nghóa chiến lược của quân dân ta trên các mặt trận chính trò, quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hoá, giáo dục; âm mưu và thủ đoạn của thực dân Pháp trong những năm đầu của cuộc kháng chiến. 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niền tự hào dân tộc. 3 .Kó năng: - Rèn luyện cho HS kó năng phân tích, nhận đònh, đánh giá những hoạt động của đòch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến. - Rèn luyện cho HS kó năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dòch và các trận đánh. B- Chn bÞ: - Gi¸o viªn: + Nghiªn cøu so¹n bµi. + B¶n ®å chiÕn dÞch ViƯt B¾c - Thu §«ng 1947. - Häc sinh: Häc + §äc theo S¸ch gi¸o khoa. C- TiÕn tr×nh d¹y & häc : 1 - ỉn ®Þnh tỉ chøc. 2 - KiĨm tra: Em h·y tr×nh bµy t×nh h×nh níc ta sau c¸ch m¹ng th¸ng T¸m ? 3- Bµi míi: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta từ ngày 23/9/1945 diễn ra ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ và diễn ra trong toàn quốc từ ngày 19/12/1946 đến hiệp đònh Giơ-ne-vơ ký ngày 21/7/1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương. Cuộc kháng chiến toàn quốc phát triển từ thế phòng ngự trong những năm đầu chuyển sang tiến công từ chiến dòch Biên Giới I- Cc kh¸ng chiÕn toµn qc chèng thùc d©n Ph¸p x©m l ỵc bïng nỉ (19/12/1946): ? Cc kh¸ng chiÕn toµn qc bïng nỉ tronng hoµn c¶nh nµo? ? §Ĩ thùc hiƯn mơc ®Ých Ph¸p ®· cã nh÷ng hµnh ®éng g× ? ? Tríc t×nh h×nh ®ã Trung ¬ng §¶ng cã qut ®Þnh g× ? Em cã nhËn xÐt g× vỊ qut ®Þnh nµy ? Sau hiƯp ®Þnh s¬ bé 6/3/1946 vµ t¹m íc 19/4/1946, TDP liªn tiÕp béi íc, ph¸ ho¹i hiƯp ®Þnh, nh»m tiÕn hµnh x©m lỵc níc ta mét lÇn n÷a. - Ci 11/1946 , chóng liªn tiÕp tÊn c«ng c¸c c¬ së c¸ch m¹ng ë Nam Bé vµ cùc Nam trung Bé. + Ngµy 20/11/1946 khiªu khÝch ta ë H¶i Phßng, L¹ng S¬n. + §Çu th¸ng 12/1946 liªn tiÕp g©y xung ®ét vò tr¹ng ë Hµ Néi. + Ngµy 18/12/1946, TDP gưi cho ta 2 tèi hËu th , bc chóng ta gi¶i t¸n lùc lỵng tù vƯ chiÕn ®Êu , giao qun kiĨm so¸t Hµ Néi vµ Bé Tµi ChÝnh cho chóng , nÕu kh«ng th× ngµy 20/12/1946 chóng sÏ hµnh ®éng. Tríc t×nh h×nh ®ã , Thêng vơ Ban chÊp hµnh T¦ §¶ng ®· häp tõ 18-> 19/12/1946 1- Kh¸ng chiÕn toµn qc chèng thùc d©n Ph¸p x©m lỵc bïng nỉ: a. Hoµn c¶nh: Sau hiƯp ®Þnh s¬ bé 6/3/1946 vµ t¹m - íc 19/4/1946, TDP liªn tiÕp béi íc, ph¸ ho¹i hiƯp ®Þnh, nh»m tiÕn hµnh x©m lỵc níc ta mét lÇn n÷a. - Ci 11/1946 , chóng liªn tiÕp tÊn c«ng c¸c c¬ së c¸ch m¹ng ë Nam Bé vµ cùc Nam trung Bé + Ngµy 20/11/1946 khiªu khÝch ta ë H¶i Phßng, L¹ng S¬n. + §Çu th¸ng 12/1946 liªn tiÕp g©y xung ®ét vò tr¹ng ë Hµ Néi. + Ngµy 18/12/1946, TDP gưi cho ta 2 tèi hËu th , bc chóng ta gi¶i t¸n lùc lỵng tù vƯ chiÕn ®Êu , giao qun kiĨm so¸t Hµ Néi vµ Bé Tµi ChÝnh cho chóng , nÕu kh«ng th× ngµy 20/12/1946 chóng sÏ hµnh ®éng. - §¶ng ta qut ®Þnh ph¸t ®éng toµn qc kh¸ng chiÕn. ? Em hãy nêu nội dung chủ yếu lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh ? ? Hởng ứng lời kêu gọi, nhân dân đã có hành động gì ? ? Tính chất, mục đích, nội dung, phơng châm của cuộc kháng chiến chống Pháp là gì ? ? Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp là chính nghĩa và có tính chất nhân dân (Phần chữ nhỏ Trang 104). tai thôn Vạn Phúc ( Hà Đông) quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. - êm 19/12/1946 tiếng súng kháng chiến bắt đầu b. nội dung chủ yếu lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh ( 19/12/1946). (SGK- Tr104) - êm 19/12/1946 tiếng súng kháng chiến bắt đầu. 2- Đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta: - Đờng lối kháng chiến là cuộc chiến tranh nhân dân: Là toàn dân (3 thứ quân) toàn diện (quân sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao), trờng kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. II- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16: Hãy trình bày cuộc chiến đấu giam chân địch trong thành phố Hà Nội NTN? Mở đầu cuộc K/C toàn quốc là ta chủ động tiến công bao vây quân Pháp, giam chân chúng tại Hà Nội và các thành phố , thị xã để các cơ quan đầu não kháng chiến và quân chủ lực của ta rút lui lên chiến khu an toàn , chuẩn bị cho cuộc K/C lâu dài. - Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt nhất tại Hà Nội : Sân bay Bạch Mai , Bắc Bộ Phủ, cầu Long Biên, ga Hàng Cỏ - Từ ngày 19/12/1947 , trung đoàn Thủ Đô đợc thành lập, chúng ta đã thực hiện đợc cuộc rút lui thần kỳ lên Việt Bắc an toàn. + Từ 19/12/1946-> 17/2/1947 quân dân Hà Nội đã diệt hàng ngàn tên địch , phá huỷ nhiều phơng tiện chiến tranh. - Thực hiện nhiệm vụ giam chân đich trong thành phố để hậu phơng kịp thời huy động 1. Cuộc chiến đấu giam chân địch trong cácThành Phố: a- Hà Nội: + Từ ngày 19/12/1946 đến ngày 17/2/1947 cuộc chiến đấu giam chân địch trong thành phố rất gay go và quyết liệt.và chủ lực của ta rút lui lên chiến khu Việt Bắc an toàn. - Các kho tàng , công xởng đợc chuyển lên chiến khu chuẩn bị kháng chiến. ? Cuộc chiến đấu ở các đô thị khác diễn ra nh thế nào ? ? Theo em cuộc chiến đấu giam chân địch trong các thành phố có ý nghĩa gì ? lực lợng kháng chiến , di chuyển khomtàng , công xởng về chiến khu , bảo vệ an toàn cho trung ơng Đảng, Chính Phủ trở lại căn cứ kháng chiến lâu dài. + Ta chủ động tiến công, giam chân địch trong các thành phố từ 2-> 3 tháng để chủ lực ta rút lui lên chiến khu. + Vinh: Ta buộc địch đầu hàng từ những ngày đầu - ý nghĩa: Tạo điều kiện thuận lợi để chủ lực ta rút lui an toàn lên chiến khu, chuẩn bị lực lợng kháng chiến lâu dài. b- Tại các thành phố khác:Nam Định, Huế, Đà Nẵng. + Ta chủ động tiến công, giam chân địch trong các thành phố từ 2-> 3 tháng để chủ lực ta rút lui lên chiến khu. + Vinh: Ta buộc địch đầu hàng từ những ngày đầu c- ý nghĩa: Tạo điều kiện thuận lợi để chủ lực ta rút lui an toàn lên chiến khu, chuẩn bị lực lợng kháng chiến lâu dài. III- Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài: ? Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của ta đợc chuẩn bị nh thế nào ? - Từ cuối tháng 11/1946 ta tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến: + Di chuyển máy móc, kho tàng thiết bị., vật liệu , hàng hoá, lơng thực , thực phẩm lên chiếi khu. + Thực hiện " Tiêu thổ kháng chiến",Tản c. - Chuẩn bị kháng chiến về mọi mặt: + Về Chính trị: Chia nớc ta thành 12 khu hành chính và quân sự. + Quân sự: Mọi ngời dân từ 18 đến 45 tuổi đều tham gia lực lợng vũ trang. + Kinh tế: Duy trì và phát triển sản xuất thành lập Nha tiếp tế để đảm bảo nhu cầu ăn mặc cho quân dân hậu phơng + Giáo dục: Bình dân học vụ tiếp tục phát triển - Từ cuối tháng 11/1946 ta tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến: + Di chuyển máy móc, kho tàng thiết bị., vật liệu , hàng hoá, lơng thực , thực phẩm lên chiếi khu. + Thực hiện " Tiêu thổ kháng chiến",Tản c. - Chuẩn bị kháng chiến về mọi mặt: + Về Chính trị: Chia nớc ta thành 12 khu hành chính và quân sự. + Quân sự: Mọi ngời dân từ 18 đến 45 tuổi đều tham gia lực lợng vũ trang. + Kinh tế: Duy trì và phát triển sản xuất thành lập Nha tiếp tế để đảm bảo nhu cầu ăn mặc cho quân dân hậu phơng + Giáo dục: Bình dân học vụ tiếp tục phát triển * Cđng cè: Tr×nh bµy cc chiÕn ®Êu giam ch©n ®Þch trong thµnh phè Hµ Néi ? Ngµy so¹n: 2/3/2010. Ngµy d¹y: 3/3/2010. Tn 27 : tiÕt 32. nh÷ng n¨m ®Çu cđa cc kh¸ng chiÕn toµn qc chèng thùc d©n ph¸p (1946-1950) (TiÕp) A- Mơc tiªu bµi häc: 1.Kiến thức: Cung cấp cho HS những hiểu biết về: - Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh ở Việt Nam (lúc đầu ở nửa nước, sau đó lên phạm vi cả nước); quyết đònh kòp thời phát độngkháng chiến toàn quốc. - Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và Chủ tòch Hồ Chí Minh là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc. - Những thắng lợi mở đầu có ý nghóa chiến lược của quân dân ta trên các mặt trận chính trò, quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hoá, giáo dục; âm mưu và thủ đoạn của thực dân Pháp trong những năm đầu của cuộc kháng chiến. 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niền tự hào dân tộc. 3 .Kó năng: - Rèn luyện cho HS kó năng phân tích, nhận đònh, đánh giá những hoạt động của đòch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến. - Rèn luyện cho HS kó năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dòch và các trận đánh. B- Chn bÞ: - Gi¸o viªn: + Nghiªn cøu so¹n bµi. + Bản đồ chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947. - Học sinh: Học + Đọc theo Sách giáo khoa. C- Tiến trình dạy & học: : - ổn định tổ chức. - Kiểm tra: Em hãy trình bày về cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ ? - Bài mới: IV- Chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947: ? Em hãy trình bày âm mu và hành động của thực dân Pháp trong cuộc tiến công căn cứ địa Việt Bắc ? Giáo viên: - Phá hậu phơng kháng chiến, triệt nguồn tiếp tế. - Giành thắng lợi, kết thúc chiến tranh. ? Để thực hiện âm mu đó Pháp đã có những hành động gì ? ? Em hãy trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc bằng lợc đồ ? - Chúng thực hiện âm mu chiến lợc Đánh nhanh, thắng nhanh để phá tan đầu não kháng chiến của ta. - Tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực. - Khoá chặt biên giới Việt- Trung để cô lập Việt Bắc. + Pháp dùng 12.000 vạn quân tinh nhuệ, và phần lớn máy bay ở Đông Dơng tấn công Việt Bắc. - Ngày 7/10/1947 , một binh đoàn dù nhảy xuống Bắc Cạn, Chợ Đồn , Chợ Mới. Cũng sáng 7/10/1947 , một binh đoàn lính bộ từ Lạng Sơn tiến lên Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Cạn. - Ngày 9/10/2947 , một binh đoàn hỗn hợp từ sông Hồng lên sông Lô-> sông Gâm->thị xã Tuyên Quang-> Chiêm Hoá -> Đài thị - Thực hiện chỉ thị của TW, trên các hớng khắp các mặt trận , chúng ta đã 1- Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc: a- Âm mu địch: + Chúng thực hiện âm mu chiến lợc Đánh nhanh, thắng nhanh để phá tan đầu não kháng chiến của ta. + Tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực. + Khoá chặt biên giới Việt- Trung để cô lập Việt Bắc. b. Thực hiện: + Pháp dùng 12.000 vạn quân tinh nhuệ, và phần lớn máy bay ở Đông Dơng tấn công Việt Bắc. - Ngày 7/10/1947 , một binh đoàn dù nhảy xuống Bắc Cạn, Chợ Đồn , Chợ Mới. Cũng sáng 7/10/1947 , một binh đoàn lính bộ từ Lạng Sơn tiến lên Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Cạn. - Ngày 9/10/2947 , một binh đoàn hỗn hợp từ sông Hồng lên sông Lô-> sông Gâm->thị xã Tuyên Quang-> Chiêm Hoá -> Đài thị 2- Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc: ? Chiến dịch Việt Bắc ta đã thu đợc kết quả nh thế nào ? tiêu diệt nhiều sinh lực địch , bẻ gãy từng gọng kìm của địch - Tại Bắc Cạn: Ta chủ động bao vây, chia cắt, phục kích trên con đờng Bắc Cạn -> Chợ Mới -> Chợ Đồn. - Gọng kìm đờng bộ: Ta phục kích địch ở đờng số 4 thắng lớn ở đèo Bông Lau9 30/10/1947). - Gọng kìm đờng thuỷ, ta thắng lớn trên sông Lô, Đoan Hùng, Khe Lau. - Sau 75 ngày đêm chiến đấu ta thắng lớn - Căn cứ Việt Bắc đợc giữ vững - Trung ơng Đảng đầu não kháng chiến an toàn - bộ đội chủ lực trởng thành nhanh chóng. a- Diễn biến: - Ta đánh nhiều hớng, bẻ gãy từng gọng kìm của địch. - Tại Bắc Cạn: Ta chủ động bao vây, chia cắt, phục kích trên con đờng Bắc Cạn -> Chợ Mới -> Chợ Đồn. - Gọng kìm đờng bộ: Ta phục kích địch ở đ- ờng số 4 thắng lớn ở đèo Bông Lau9 30/10/1947). - Gọng kìm đờng thuỷ, ta thắng lớn trên sông Lô, Đoan Hùng, Khe Lau. b- Kết quả: - Sau 75 ngày đêm chiến đấu ta thắng lớn - Căn cứ Việt Bắc đợc giữ vững - Trung ơng Đảng đầu não kháng chiến an toàn - bộ đội chủ lực trởng thành nhanh chóng. V- Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện: ? Sau khi thất bại ở Việt Bắc, Pháp đã có âm mu gì đối với Đông Dơng ? ? Sau chiến tranh Việt Bắc, cuộc kháng chiến của ta đợc đẩy mạnh nh thế nào ? - Pháp thực hiện dùng ngời Việt trị ngời Việt, Lấy chiến tranh nuôi chiến tranhnhằm chống lại cuộc K/C toàn dân , toàn diện trờng kỳ , tự lực cánh sinh của ta. Tăng cờng sức mạnh và hiệu lực của chính quyền dân chủ nhân dân. + Tăng cờng lực lợng vũ trang nhân dân. + Đẩy mạnh cuộc kháng chiến. xã 1. Âm mu của địch: - Pháp thực hiện dùng ngời Việt trị ngời Việt, Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh 2. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân , toàn diện: Tăng cờng sức mạnh và hiệu lực của chính quyền dân chủ nhân dân. + Tăng cờng lực lợng vũ trang nhân dân. + Đẩy mạnh cuộc kháng chiến. ? Để thực hiện chủ trơng đó ta đã làm gì ? -*Thực hiện: - Quân sự: Vận động vũ trang toàn dân, đẩy mạnh chiến tranh du kích. - Chính trị: Năm 1948 tại Nam Bộ lần đầu tiên hội đồng nhân dân đợc tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân từ tỉnh đến xã, chính quyền kháng chiến đợc c cố và kiện toàn. - Tháng 6/1949 quyết định thống nhất 2 mặt trận: Việt Minh và Liên Việt. - Ngoại giao: Năm 1950 một loạt các nớc XHCN đặt quan hệ ngoại giao với ta. - Kinh tế: Ta chủ trơng phá hoại kinh tế địch, xây dựng và củng cố kinh tế kháng chiến. - Giáo dục: Tháng 7/1950 ta chủ tr- ơng cải cách giáo dục phổ thông 12 năm sang 9 năm -*Thực hiện: - Quân sự: Vận động vũ trang toàn dân, đẩy mạnh chiến tranh du kích. - Chính trị: Năm 1948 tại Nam Bộ lần đầu tiên hội đồng nhân dân đợc tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân từ tỉnh đến xã, chính quyền kháng chiến đợc cunghr cố và kiện toàn. - Tháng 6/1949 quyết định thống nhất 2 mặt trận: Việt Minh và Liên Việt. - Ngoại giao: Năm 1950 một loạt các nớc XHCN đặt quan hệ ngoại giao với ta. - Kinh tế: Ta chủ trơng phá hoại kinh tế địch, xây dựng và củng cố kinh tế kháng chiến. - Giáo dục: Tháng 7/1950 ta chủ trơng cải cách giáo dục phổ thông 12 năm sang 9 năm * Củng cố: + Em hãy trình bày chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947 bằng lợc đồ ? + Thực dân pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc vào ngày : A. 7-9-1947. B. 7-10-1947. C. 17-10-1947. D. 17-11-1947. + Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947 có ý nghĩa to lớn là : A. Đánh dấu bớc phát triển của cuộc kháng chiến của nhân dân từ thế phòng ngự chuyển sang thế tiến công. B. Buộc quân pháp phải rút khỏi Việt Bắc , cơ quan đầu não kháng chiến đợc bảo vệ an toàn , bộ đội chủ lực của ta ngày càng trởng thành. C. Buộc pháp phải chắp nhận đàm phán với ta. D. Buộc quân pháp phải rút khỏi miền Bắc nớc ta. * Dặn dò: Học + Đọc theo Sách giáo khoa. Ngày soạn: 6/3/2010. Ngày dạy: 8/3/2010. Tuần 28: tiết 33: Bài 26: bớc phát triển mởi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1950-1953) A- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc: - Từ chiến dịch biên giới 1950 trở đi cuộc kháng chiến bớc sang giai đoạn mới chúng ta đẫ đần dần giành đợc, củng cố và giữ vững quyền chủ động trên chiến trờng chính bắc bộ, cuộc kháng chiến đợc đẩy mạnh cả ở tiền tuyến và hậu phơng. Ta chủ động phản công địch trên khắp các địa bàn quan trọng: Biên giới , Trung Du, Đờng 18 - Thời kỳ này cuộc kháng chiến giành đợc thắng lợi toàn diện. - Đế quốc Mĩ can thiệp sâu hơn vào cuộc chiến tranh Đông Dơng - Pháp, Mĩ âm mu giành lại quyền chủ động trên chiến trờng Bắc Bộ. 2. T tởng: Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc , tinh thần cách mạng đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, tin tởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ để trình bày các chiến dịch. - Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử. B- Chuẩn bị: - Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài. + Lợc đồ chiến dịch biên giới, Tây Bắc. - Học sinh: Học + Đọc theo Sách giáo khoa. C- Tiến trình dạy và học: 1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra: Em hãy trình bày chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947 ? 3- Bài mới: Từ cuối 1950 trở đi , cuộc KC của ta đã bớc sang giai đoạn mới , chúng ta đã có đủ sức mở các chiến dịch có qui mô lớn trên khắp các địa bàn chiến lợc quan trọng: Biên giới , Trung Du, Đờng số 18, Hà Nam Ninh, Hoà Bình , Tây Bắc, Thợng Lào. Chúng ta dần dần giành đợc chính quyền chủ động trên chiến trờng chính Bắc Bộ, thực dân Pháp- Mĩ tìm mọi cách để lấy lại quyền chủ động trên chiến trờng . mặt khác, cuộc kháng chiến của tađã đạt đợcnnhững thắng lợi toàn diện về chính trị, kinh tế , văn hoá- giáo dục. I- Chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950: ? Sau chiến dịch Việt Bắc 1947, tình hình thế giới có thuận lợi nh thế nào cho kháng chiến ? (Trung Quốc thắng lợi giúp nớc ta ra khỏi thế bao vây ). ? Tình hình trong nớc nh thế nào ? ? Trớc tình hình đó Pháp + Mĩ có âm mu gì ? Tại sao Mĩ lại can thiệp ? ? Nhận viện trợ Mĩ, Pháp đã làm gì ? ? Trớc tình hình đó ta đã có quyết định gì ? (Mở chiến dịch biên giới 1950) ? Chiến dịch biên giới đã diễn ra nh thế nào ? Cách mạng Trung Quốc thắng lợi Nối liền với đại hậu phơng các nớc XHCN. Sau chiến dịch Việt Bắc , lực lợng kháng chiến lớn mạnh. - Pháp liên tiếp thất bại. - Pháp lệ thuộc Mĩ. - Mĩ trực tiếp dính líu vào cuộc chiến tranh Đông Dơng. -Đợc Mĩ viện trợ về tài chính và quân sự , TDP thực hiện kế hoạch " Rơ-ve" nhằm: + Khoá chặt biên giới Việt - Trung. + Tăng cờng hệ thống phòng ngự trên đ- ờng số 4 và cô lập căn cứ địa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III và liên khu IV. + Trên cơ sở đó , chúng chuẩn bị một kế hoạch có qui mô lớn nhằm tiến công căn cứ địa Việt Bắc lần thứ hai - Để phá vỡ âm mu nham hiểm của địch, chúng ta đã quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. + Ngày 16/9/1950 ta đánh Đông Khê. 1- Hoàn cảnh lịch sử mới: a. Thế giới: Cách mạng Trung Quốc thắng lợi Nối liền với đại hậu phơng các nớc XHCN. b. Trong n ớc: - Sau chiến dịch Việt Bắc , lực lợng kháng chiến lớn mạnh. - Pháp liên tiếp thất bại. C. Âm m u của Pháp- Mĩ: - Pháp lệ thuộc Mĩ. - Mĩ trực tiếp dính líu vào cuộc chiến tranh Đông Dơng. 2- Quân ta tiến công địch ở biên giới phía Bắc: a. Hoàn cảnh của chiến dịch biên giới: - Âm mu của Pháp: Khoá cửa biên giới Việt Trung. tăng cờng hệ thống phòng ngự trên đờng số 4 và cô lập căn cứ địa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III và liên khu IV.Chuẩn bị tiến công Việt Bắc lần thứ hai. [...]... qua Đảg mấy chục năm qua - Nêu rõ nhiện vụ trớc mắt cuae cách mạng - Nêu rõ nhiện vụ trớc mắt cuae cách Việt Nam là đa kháng chiến nhanh chóng mạng Việt Nam là đa kháng chiến nhanh đến thắng lợi chóng đến thắng lợi - Bàn về cách mạng Việt Nam của đồng chí Trờng Trinh nêu rõ: + hai nhiệm vụ chiến lợc đánh đế quốc và Giáo viên: Ngày 11/11/1945 Đảng đánh phong kiến phải đồng thời thực hiện , cộng sản Đông... tịch Đảng, Trờng Chinh là ? Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 Tổng Bí Th của Đảng có ý nghĩa gì ? - Bàn về cách mạng Việt Nam của đồng chí Trờng Trinh nêu rõ: + hai nhiệm vụ chiến lợc đánh đế quốc và đánh phong kiến phải đồng thời thực hiện , không làm từng bớc - Đại hội quyết định đa Đảng ra công khai, đổi tên là Đảng lao động Việt Nam - Bầu Ban chấp hành Trung ơng Đảng do HCM là chủ tịch Đảng, Trờng . trớc mắt cuae cách mạng Việt Nam là đa kháng chiến nhanh chóng đến thắng lợi. - Bàn về cách mạng Việt Nam của đồng chí Trờng Trinh nêu rõ: + hai nhiệm vụ chiến lợc đánh đế quốc và đánh phong kiến. trớc mắt cuae cách mạng Việt Nam là đa kháng chiến nhanh chóng đến thắng lợi. - Bàn về cách mạng Việt Nam của đồng chí Trờng Trinh nêu rõ: + hai nhiệm vụ chiến lợc đánh đế quốc và đánh phong kiến

Ngày đăng: 01/07/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w