Cấu Trúc Rẽ Nhánh
TIN HỌC 11TIN HỌC 11Bài 9: Cấu Trúc Rẽ NhánhBài 9: Cấu Trúc Rẽ Nhánh 1.1.Rẽ nhánh:Rẽ nhánh:- Ví dụ: Bạn B rủ bạn A đến nhà chơi- Ví dụ: Bạn B rủ bạn A đến nhà chơi•A nói: Nếu chiều nay trời không mưa thì mình A nói: Nếu chiều nay trời không mưa thì mình sẽ đến nhà câu.sẽ đến nhà câu.•Một lần khác A rủ B về nhà chơiMột lần khác A rủ B về nhà chơi•B nói: Nếu chiều nay trời không mưa thì mình B nói: Nếu chiều nay trời không mưa thì mình sẽ đến, nếu mưa thì mình sẽ không đến.sẽ đến, nếu mưa thì mình sẽ không đến. -m Cách diển đạt của A thuộc dạng thiếu:-m Cách diển đạt của A thuộc dạng thiếu:•Nếu… thì…Nếu… thì…- Cách diễn đạt của B thuộc dạng đủ:- Cách diễn đạt của B thuộc dạng đủ:•Nếu … thì, nếu không thì…Nếu … thì, nếu không thì…- Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng - Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu và như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu và đủ đủ 2. Câu lệnh if – then:2. Câu lệnh if – then:a.a.Dạng thiếu: Dạng thiếu: If <biểu thức logic> then <câu lệnh> ;If <biểu thức logic> then <câu lệnh> ;- Biểu thức logic sẽ được kiểm tra. Nếu nó đúng - Biểu thức logic sẽ được kiểm tra. Nếu nó đúng thì câu lệnh sẽ được thực hiện, ngược lại nó thì câu lệnh sẽ được thực hiện, ngược lại nó sẽ bị bỏ qua.sẽ bị bỏ qua. b. Dạng đủ: b. Dạng đủ: If <biểu thức logic> then <câu lệnh 1> else If <biểu thức logic> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh2>;<câu lệnh2>;- - Biểu thức logicBiểu thức logic cũng được kiểm tra. Nếu đúng cũng được kiểm tra. Nếu đúng thì thực hiện thì thực hiện câu lệnh 1câu lệnh 1, ngược lại sẽ thực hiện , ngược lại sẽ thực hiện câu lệnh 2câu lệnh 2 . . 3. Câu lệnh ghép: 3. Câu lệnh ghép: •Câu lệnh ghép là câu lệnh được hợp thành bởi Câu lệnh ghép là câu lệnh được hợp thành bởi một dãy các câu lệnh.một dãy các câu lệnh.•Thuật ngữ câu lệnh được hiểu chung cho câu Thuật ngữ câu lệnh được hiểu chung cho câu lệnh đơn và câu lệnh ghép.lệnh đơn và câu lệnh ghép. 4. Một số ví dụ:4. Một số ví dụ:Ví dụ 1: Tìm nghiệm thực của phương trình bậc Ví dụ 1: Tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai:hai: ax2 + bx + c = 0 (a # 0).ax2 + bx + c = 0 (a # 0).Giải:Giải: - Input: Các hệ số a, b, c nhập từ bàn phím.- Input: Các hệ số a, b, c nhập từ bàn phím.- - Output: Đưa ra màn hình các nghiêm hoặc thông báo “phương trình vô Output: Đưa ra màn hình các nghiêm hoặc thông báo “phương trình vô nghiệm”.nghiệm”.•Program GPTB2;Program GPTB2;•Uses crt;Uses crt;•Var a, b, c, d, x1, x2: real;Var a, b, c, d, x1, x2: real;•BeginBegin• Clrscr;Clrscr;•Writeln (‘Nhap cac he so a, b, c’);Writeln (‘Nhap cac he so a, b, c’);•Readln (a,b,c);Readln (a,b,c);•d:= b*b – 4*a*c;d:= b*b – 4*a*c;•if D<0 then writeln (‘Phuong trinh vo nghiem’)if D<0 then writeln (‘Phuong trinh vo nghiem’)• else if D=0 then writeln (‘Phuong trinh co nghiem kep:’, -b/(2*a):0:8)else if D=0 then writeln (‘Phuong trinh co nghiem kep:’, -b/(2*a):0:8)• elseelse• beginbegin• writeln (‘Phuong trinh co 2 nghiem phan biet’);writeln (‘Phuong trinh co 2 nghiem phan biet’);• writeln (‘x1=’,(-b + sqrt(d))/(2*a):0:8);writeln (‘x1=’,(-b + sqrt(d))/(2*a):0:8);• writeln (‘x2=’,(-b - sqrt(d))/(2*a):0:8);writeln (‘x2=’,(-b - sqrt(d))/(2*a):0:8);• end;end;•readln;readln;•End.End. Ví dụ 2: Ví dụ 2: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100.nhưng không chia hết cho 100.Giải:Giải: •Input: N nhập từ bàn phím.Input: N nhập từ bàn phím.•Output: Đ ưa số ngày của năm N ra màn hình.Output: Đ ưa số ngày của năm N ra màn hình.•Program Nam_nhuan;Program Nam_nhuan;•Uses crt;Uses crt;•Var N, sn: integer;Var N, sn: integer;•BeginBegin• Clrscr;Clrscr;• Writeln (‘Nam’); readln (N);Writeln (‘Nam’); readln (N);•If (N mod 400 = 0) or ((N mod 4 = 0) and (N mod If (N mod 400 = 0) or ((N mod 4 = 0) and (N mod 100 <> 0)) then100 <> 0)) then• sn:= 366 else sn:= 365;sn:= 366 else sn:= 365;•Writeln (‘So ngay cua nam’, N, ‘ la ’, sn);Writeln (‘So ngay cua nam’, N, ‘ la ’, sn);•Realdn;Realdn;•End.End. . TIN HỌC 11TIN HỌC 11Bài 9: Cấu Trúc Rẽ NhánhBài 9: Cấu Trúc Rẽ Nhánh 1.1 .Rẽ nhánh :Rẽ nhánh: - Ví dụ: Bạn B rủ bạn A đến nhà chơi- Ví. nếu không thì…- Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng - Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu và