Nhóm visinhvật tự docốđịnhđạm Dựa vào nhu cầu O 2 có thể phân biệt vi sinhvậtcốđịnhđạm sống tựdo trong đất thuộc hai nhóm: nhóm hiếu khí và nhóm kị khí. - Nhóm visinhvật hiếu khí sống tựdo trong đất thường gặp như loài Azotobacter chroococcum, A. Vinelandii và nhiều loài khác trong chi Azotobacter. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ giữa Azotobacter và cây trồng. Chúng có tác dụng làm tăng cường nguồn thức ăn N cho cây. Nhờ đặc tính oxy hóa hiếu khí trong quá trình trao đổi chất nên hiệu quả cốđịnh N cao hơn nhiều so với nhóm kị khí. Trung bình khi tiêu thụ 1g glucoza, Azotobacter có khả năng đồng hóa được 10-15mg N 2 . Tác dụng của Azotobacter đối với cây trồng còn được chứng minh ở khả năng tạo các chất kích thích sinh trưởng như thymine, acid nicotinic, acid pantotenic, biotin Ngoài ra còn có chi Beijerinckia cũng là loại vi khuẩn hiếu khí cốđịnh N 2 nhưng có khả năng chịu chua cao hơn nhiều so với Azotobacter. - Nhóm visinhvật kị khí sống tựdo thuộc chi Clostridium, đặc biệt là loài C. pasteurianum có hoạt tính cốđịnh N 2 cao hơn các loài khác của chi này. Từ quá trình lên men butyric: C 6 H 12 O 6 > C 3 H 7 COOH + 2CO 2 + 4H + Hydro trong quá trình này được Clostridium sử dụng để kết hợp với nitơ 2N 2 + 3H 2 > 2NH 3 Hiện nay ngoài loài C. pasteurianum người ta còn nhận thấy có nhiều loài thuộc chi Clostridium khác cũng có khả năng cốđịnh ni tơ phân tử. Đó là các loài C. butyricum. C. butylicum, C. beijerinckia, C. aceticum, C. multifermentans, C. pectinovorum, C. acetobutylicum, C. felsineum. Vi khuẩn thuộc loài C. pasteurianum thường có hoạt tính cốđịnh nitơ cao hơn các loài Clostridium khác. Khi đồng hóa hết 1 g thức ăn carbon, chúng thường tích lũy được khoảng 5-10 mg ni tơ. Khả năng cốđịnh ni tơ của các loài trong chi Clostridium còn phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện nuôi cấy. Việc bổ sung các phân khoáng chứa P, K và Mo vào đất thường làm tăng cường sự phát triển của Clostridium trong đất. Nhiều nghiên cứu cho thấy ở những vùng đất chua, khi không tìm thấy sự phát triển của Azotobacter thì Clostridiumvẫn có mặt với số lượng đáng kể. Số lượng của chúng trong vùng rễ bao giờ cũng nhiều hơn ngoài vùng rễ . Hương Thảo . Nhóm vi sinh vật tự do cố định đạm Dựa vào nhu cầu O 2 có thể phân biệt vi sinh vật cố định đạm sống tự do trong đất thuộc hai nhóm: nhóm hiếu khí và nhóm kị khí. - Nhóm vi. chua cao hơn nhiều so với Azotobacter. - Nhóm vi sinh vật kị khí sống tự do thuộc chi Clostridium, đặc biệt là loài C. pasteurianum có hoạt tính cố định N 2 cao hơn các loài khác của chi. hai nhóm: nhóm hiếu khí và nhóm kị khí. - Nhóm vi sinh vật hiếu khí sống tự do trong đất thường gặp như loài Azotobacter chroococcum, A. Vinelandii và nhiều loài khác trong chi Azotobacter.