KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn :Vật Lý 10 I/ Lý thuyết:(4 điểm) Câu 1: Công có biểu thò bằng tích của: A. năng lượng và khoảng thời gian. B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. C. lực và quãng đường đi được. D. lực và vận tốc. Câu 2: Động năng của vật tăng khi: A. Gia tốc của vật a>0. B Vận tốc của vật v>0. C.Các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. Gia tốc của vật tăng. Câu 3: Hệ thức nào không phù hợp với đònh luật Bôilơ-Mariốt? A.p~ V 1 B. V~ p 1 C. V~p D. p 1 .V 1 =p 2 .V 2 Câu 4: Hệ thức nào sau đây phù hợp với đònh luật Sáclơ? A. p ~ t B. 3 3 1 1 T p T p = . C. t p = hằng số D. 1 2 2 1 T T p p = Câu 5: Nội năng của một vật là: A.Tổng động năng và thế năng của vật. B.Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. Nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 6: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng? A. QU =∆ với Q>0 B. AQU +=∆ với A>0. C. AQU +=∆ với A<0. D. QU =∆ với Q<0 Câu 7: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô đònh hình? A.Có dạng hình học xác đònh. B.Có cấu trúc tinh thể. C. Có tính dò hướng. D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác đònh Câu 8: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào dưới đây? A. Tiết diện ngang của thanh. B. Ứng suất tác dụng vào thanh. C. Độ dài ban đầu của thanh. D.Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh. Câu 9: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lý tưởng? A. = T Vp. hằng số. B. 2 22 1 11 T Vp T Vp = C. p.V ~ T. D. = V Tp. hằng số. Câu 10: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích? A. QU =∆ với Q >0. B. AU =∆ với A>0. C. AU =∆ với A<0. D. QU =∆ với Q<0. Câu 11: Hệ thức QU =∆ là hệ thức của nguyên lý I của nhiệt động lực học? A. p dung cho quá trình đẳng nhiệt. B. p dụng cho quá trình đẳng áp. C. p dụng cho quá trình đẳng tích. D. p dụng cho cả ba quá trình trên. Câu 12: Hệ số đàn hồi của thanh thép khi biến dạng kéo hay nén phụ thuộc như thế nào vào tiết diện ngang và độ dài ban đầu của thanh? A. Tỉ lệ thuận với tích số của độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh. B. Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tỉ lệ nghòch với tiết diện ngang của thanh. C. Tỉ lệ thuận với tiết diện ngang và tỉ lệ nghòch với độ dài ban đầu của thanh. D. Tỉ lệ nghòch với tích số của độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh. II/ TỰ LUẬN:(6 điểm). Bài 1: Đònh luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp trọng trường? Bài 2 : Một ôtô có khối lượng 1 tấn tăng tốc từ 18km/h đến 36 km/h trong 1 phút. Tính công và công suất trung bình của động cơ ôtô. Bài 3: Một thanh thép dài 5 m, tiết diện ngang 1,5cm 2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E= 2.10 11 Pa. Lực kéo F → tác dụng lên đầu kia của thanh bằng một lực bao nhiêu để thanh dài thêm 2,5 mm. Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn : Vật Lý 10 I/ TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C C C B B A D B Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 DD C C II/ TỰ LUẬN:(6 điểm) Bài 1: Đònh luật bảo toàn cơ năng : Nội dung + biểu thức 0,5đ+0,5đ Bài 2 : Công A = 2 2 2 1 vm + 2 1 2 1 vm 1 điểm. A = 37500 (J) 0,5 điểm. Công suất P = t A = 625 ( W) 1 điểm. Bài 3 : Tóm tắt và đổi đúng đơn vò 0,5 điểm Lực kéo F = E. 0 l S l ∆ 1 điểm F = 1,5.10 4 N 1 điểm. Hết . độ biến d ng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào d ới đây? A. Tiết diện ngang của thanh. B. Ứng suất tác d ng vào thanh. C. Độ d i ban đầu của thanh. D. Cả ứng suất và độ d i ban. học? A. p dung cho quá trình đẳng nhiệt. B. p d ng cho quá trình đẳng áp. C. p d ng cho quá trình đẳng tích. D. p d ng cho cả ba quá trình trên. Câu 12: Hệ số đàn hồi của thanh thép khi biến d ng. vào tiết diện ngang và độ d i ban đầu của thanh? A. Tỉ lệ thuận với tích số của độ d i ban đầu và tiết diện ngang của thanh. B. Tỉ lệ thuận với độ d i ban đầu và tỉ lệ nghòch với tiết diện ngang