Gv pham dieu linh ĐỀKIỂMTRA 1 TIẾT – MÔN HOÁ 10 NÂNG CAO - CHƯƠNG NHÓM OXIĐẾ 1 A. TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Câu 1. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X 2- của các nguyên tố nhóm VIA? A. 1s 2 2s 2 2p 4 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 . C. [Ne] 3s 2 3p 6 . D. [Ar] 4s 2 4p 6 . Câu 2. Chọn hợp chất của lưuhuỳnh có tính tẩy màu. A. H 2 SO 4 . B. H 2 S. C. SO 2 . D. SO 3 . Câu 3. H 2 S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không thể có lưu huỳnh? A. O 2 . B. SO 2 . C. FeCl 3 . D. CuCl 2 . Câu 4. Hoà tan 0,01 mol oleum H 2 SO 4 .3SO 3 vào nước được dung dịch X. Số ml dung dịch NaOH 0,4M để trung hoà dung dịch X bằng A. 100 ml. B. 120 ml. C. 160 ml. D. 200 ml. Câu 5. Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí H 2 S? A. P 2 O 5 . B. H 2 SO 4 đặc. C. CaO. D. Cả 3 chất. Câu 6. Từ 120 kg FeS 2 có thể điều chế được tối đa bao nhiêu lit dung dịch H 2 SO 4 98% (d = 1,84 gam/ml)? A. 120 lit. B. 114,5 lit. C. 108,7 lit. D. 184 lit. Câu 7. Số oxi hoá của S trong các chất: SO 2 , SO 3 , S, H 2 S, H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 lần lượt là: A. +4, +4, 0, -2, +6, +6. B. +4, +6, 0, -2, +6, +4. C. +4, +6, 0, -2, +6, +6. D. +4, +6, 0, -2, +4, +6. Câu 8. Phản ứng nào sau đây là sai? A. 2FeO + 4H 2 SO 4 đặc -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O. B. Fe 2 O 3 + 4H 2 SO 4 đặc -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O. C. FeO + H 2 SO 4 loãng -> FeSO 4 + H 2 O. D. Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 loãng -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O. B. TỰ LUẬN Bài 1: (2 điểm) Cho biết tính chất hoá học đặc trưng của lưuhuỳnh đioxit vàlưu huỳnh. Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Bài 2: (4 điểm) Hoà tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe 2 O 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 672 ml khí SO 2 (ở đktc) ( sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ toàn bộ lượng khí SO 2 đó vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 0.5M thu được dung dịch B. a) Viết các phương trình phản ứng. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A? c) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch B? ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Phản ứng nào không thể xảy ra? A. SO 2 + dung dịch nước clo. B. SO 2 + dung dịch BaCl 2 . C. SO 2 + dung dịch H 2 S. D. SO 2 + dung dịch NaOH. Câu 2. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO 2 và CO 2 ? Câu 1: Cho phản ứng: SO 2 + Cl 2 + H 2 O → HCl + H 2 SO 4 Trong phản ứng này, vai trò của SO 2 là: A. Chất oxi hoá B. Chất khử C. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử D. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường Câu 2: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào SO 2 đóng vai trò là chất oxi hoá: A. 2NaOH + SO 2 → Na 2 SO 3 + H 2 O B. 2HNO 3 + SO 2 → H 2 SO 4 + NO 2 C. H 2 S + SO 2 → 3S + H 2 O D. Cả B và C Câu 3: Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự tạo thành mưa axit? A. cacbon đioxit B. lưuhuỳnh đioxit C. Ozon D. CFC Câu 4: Hợp chất nào sau đây vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử? A. SO 3 B. Fe 2 O 3 C. CO 2 D. SO 2 Câu 5: Câu nào sau đây không đúng? A. SO 2 vừa có tính chất oxi hoá vừa có tính khử B. SO 3 vừa có tính chất oxi hoá vừa có tính khử C. H 2 S thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hoá D. SO 3 có thể tan trong H 2 SO 4 đặc tạo ra oleum Câu 6: Hệ số của chất oxi hoá và chất khử trong phản ứng sau khi cân bằng là: SO 2 + Br 2 + H 2 O → HBr + H 2 SO 4 A. 1 và 2 B. 1 và 1 C. 2 và 1 D. 2 và 2 Câu 7: Magiê cháy trong khí lưuhuỳnh đioxit, sản phẩm là magiê oxit vàlưu huỳnh. Câu nào diễn tả không đúng bản chất của phản ứng? A. Lưuhuỳnh đioxit oxi hoá magiê thành magiê oxit B. Magiê khử lưuhuỳnh đioxit thành lưuhuỳnh C. Magiê bị oxi hoá thành magiê oxit, lưuhuỳnh đioxit bị khử thành lưuhuỳnh D. magiê bị khử thành magiê oxit; lưuhuỳnh đioxit bị oxi hoá thành lưuhuỳnh Câu 8: Phản ứng nào không thể xảy ra? A. SO 2 + dung dịch NaOH B. SO 2 + dung dịch nước clo C. SO 2 + dung dịch H 2 S D. SO 2 + dung dịch BaCl 2 Câu 9: Cho các chất khí: SO 2 , CO 2 . Dùng chất nào sau đây để nhận biết 2 chất khí? A. dung dịch Ca(OH) 2 B. dung dịch NaOH C. dung dịch KMnO 4 D. Quì tím Câu 10: Chọn câu không đúng trong các câu sau: A. SO 2 làm đỏ quỳ ẩm B. SO 2 làm mất màu nước brom C. SO 2 là chất khí, màu vàng D. SO 2 làm mất màu cánh hoa hồng Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thường dùng để điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm? A. 4FeS 2 + 11O 2 → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 B. S + O 2 → SO 2 C. 2H 2 S + 3O 2 → 2SO 2 + 2H 2 O D. Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O Đáp án 1B 2C 3B 4D 5B 6B 7D 8D 9C 10C 11D A. dung dịch nước brom. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH) 2 . D. dung dịch Ca(OH) 2 . Câu 3. Cho FeCO 3 tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng dư. Sản phẩm khí thu được là: A. CO 2 và SO 2 . B. H 2 S và CO 2 . C. SO 2 . D. CO 2 . Câu 4. Axit sunfuric đậm đặc được dùng để làm khô chất khí nào sau đây? A. Khí H 2 . B. Khí CO 2 . C. Hơi nước. D. Khí H 2 S. Câu 5. Hidrosunfua là 1 axit A. có tính khử mạnh. B. có tính oxi hóa mạnh. C. có tính axit mạnh. D. vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. Câu 6. Hoà tan 33,8 gam oleum H 2 SO 4 . nSO 3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl 2 thấy có 93,2 gam kết tủa. Công thức đúng của oleum là A. H 2 SO 4 .SO 3 . B. H 2 SO 4 .2SO 3 . C. H 2 SO 4 .3SO 3 . D. H 2 SO 4 .4SO 3 . Câu 7. Trong hợp chất nào nguyên tố lưuhuỳnh không thể thể hiện tính oxi hoá? A. KHS. B. Na 2 SO 3 . C. SO 2 . D. H 2 SO 4 . Câu 8. Cho 12 gam một kim loại hoá trị 2 tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 5,6 lit khí (ở O 0 C, 2 atm). Kim loại hoá trị 2 là A. Canxi. B. Sắt. C. Magiê. D. Đồng. B. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) Nguyên tố lưuhuỳnh có các trạng thái oxi hoá là: -2, 0, +4, +6. Hãy viết công thức hoá học của những chất mà nguyên tố lưuhuỳnh có số oxi hoá tương ứng. b) Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho sơ đồ sau: S 0 → S +6 ; S -2 → S 0 ; S +6 → S +4 ; Bài 2: (4điểm) Cho 11 gam hỗn hợp A gồm sắt và nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 10,08 lit khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất) (ở đktc). Hấp thụ toàn bộ khí sinh ra vào 288 gam dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch B. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A? c) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch B? . phẩm là magiê oxit và lưu huỳnh. Câu nào diễn tả không đúng bản chất của phản ứng? A. Lưu huỳnh đioxit oxi hoá magiê thành magiê oxit B. Magiê khử lưu huỳnh đioxit thành lưu huỳnh C. Magiê bị. huỳnh C. Magiê bị oxi hoá thành magiê oxit, lưu huỳnh đioxit bị khử thành lưu huỳnh D. magiê bị khử thành magiê oxit; lưu huỳnh đioxit bị oxi hoá thành lưu huỳnh Câu 8: Phản ứng nào không thể xảy. của chất oxi hoá và chất khử trong phản ứng sau khi cân bằng là: SO 2 + Br 2 + H 2 O → HBr + H 2 SO 4 A. 1 và 2 B. 1 và 1 C. 2 và 1 D. 2 và 2 Câu 7: Magiê cháy trong khí lưu huỳnh đioxit, sản