Nhóm 1 – Đề tài: Nghiên cứu và Phát triển IPv6 trên Hệ thống Linux Server: Ubuntu và CentOS Trang i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ – TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA
Trang 1Nhóm 1 – Đề tài: Nghiên cứu và Phát triển IPv6 trên Hệ thống Linux Server: Ubuntu và CentOS
Trang i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ – TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
MÔN HỌC: Hệ Điều Hành Mạng
ĐỀ TÀI:
Nghiên Cứu Và Phát Triển IPv6 Trên Hệ Thống Linux Server: Ubuntu Và CentOS
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Cao Tiến Thành
Thành viên nhóm:
Vũ Bình An – 22DH110065
Phạm Đức Vĩ – 22DH114289
Nguyễn Hữu Hoàng Lâm – 22DH114609
Trang 2Nhóm 1 – Đề tài: Nghiên cứu và Phát triển IPv6 trên Hệ thống Linux Server: Ubuntu và CentOS
Trang ii
PHIẾU CHẤM ĐIỂM MÔN THI VẤN ĐÁP Điểm phần trình bày – Điểm hệ 10 – Tỷ lệ điểm chiếm 30% CBCT1 CBCT2 Họ tên CBCT ………
Chữ ký: ………
………
Chữ ký: ………
Điểm ………
Bằng chữ: ………
………
Bằng chữ: ………
Nhận xét 1 G 1 Họ tên CBCT: ………
Điểm tổng kết: ………(Bằng chữ:………)
Trang 3Nhóm 1 – Đề tài: Nghiên cứu và Phát triển IPv6 trên Hệ thống Linux Server: Ubuntu và CentOS
Trang iii m c l c ụ ụ ii
danh m c hình ụ iv
L i cờ ảm ơn iii
k hoế ạch - phân công nhóm iv
Abstract (Tóm tắt) 5
Nghiên cứu và phát triển giao thức IPv6 5
DUCTION (GIỚI THI U TỆ ỔNG QUAN - CƠ SỞ LÝ LUẬN) 6
Thông tin v IPv6 ề 6
OVERVIEW AND RELATED WORK (SO SÁNH V I CÁC Ớ PHẦN MỀM, TIỆN ÍCH, CÔNG NGHỆ KHÁC) 7
3.1 Để triển khai IPv6 trên Linux Server, có thể sử dụng các công cụ như: 7
CHƯƠNG 4 - METHODOLOGY (PHƯƠNG PHÁP, HIỆN THỰC NỘI DUNG CHÍNH ĐỀ TÀI) 8 Để triển khai IPv6 trên Ubuntu và CentOS ta có các bước sau: 8
CHƯƠNG 5 – kết qu thực nghi m ả ệ 11
Phần làm được 11
Phần chưa làm được so với phân tích 11
Hướng phát triển tương lai cho dự án 11
CHƯƠNG 6 - TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 12
Trang 4Nhóm 1 – Đề tài: Nghiên cứu và Phát triển IPv6 trên Hệ thống Linux Server: Ubuntu và CentOS
Trang iv
Trang 5L i c ờ ảm ơn
Nhóm 1 – Đề tài: Nghiên cứu và Phát triển IPv6 trên Hệ thống Linux Server: Ubuntu và CentOS
Trang iii
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh và khoa Công nghệ Thông tin đã tạo điều kiện cho chúng em được tiếp cận với những kiến thức về hệ điều hành mạng
Đặc biệt nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Cao Tiến Thành là giảng viên hướng dẫn của nhóm em Trong suốt thời gian qua thầy đã dành nhiều thời gian, công sức để chỉ bảo, hỗ trợ đánh giá nội dung của đề tài một cách khách quan và chính , xác Những ý kiến đóng góp của thầy đã giúp nhóm em hoàn thiện hơn về đồ án của mình
Nhóm em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên khác đã giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình làm việc nhóm để có thể ngày một hoàn thiện hơn, những
ý kiến đóng góp quý báu từ thầy và các bạn để tiếp thu kiến thức lĩnh vực này được hoàn chỉnh hơn, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao trình độ để hành trang tốt hơn trong công việc sau này
Cuối cùng, nhóm em xin được gửi lời chúc sức khoẻ và mọi điều thành công đến với thầy và các bạn
Trang 6Nhóm 1 – Đề tài: Nghiên cứu và Phát triển IPv6 trên Hệ thống Linux Server: Ubuntu và CentOS
Trang iv
KẾ HOẠCH - PHÂN CÔNG NHÓM
Vũ Bình An Triển khai IPv6 Trên
Ubuntu
Phạm Đức Vĩ Hổ trợ triển khai IPv6 trên
CentOS & Ubuntu ,viết báo cáo đồ án
Nguyễn Hữu Hoàng Lâm Triển khai IPv6 trên
CentOS
Trang 7Chương 2 Sơ đồ hoạt động của hệ thống
Nhóm 1 – Đề tài: Nghiên cứu và Phát triển IPv6 trên Hệ thống Linux Server: Ubuntu và CentOS
Trang 5
ABSTRACT (TÓM T ẮT) Nghiên cứu và phát triển giao thức IPv6
Báo cáo này trình bày nghiên cứu và phát triển giao thức IPv6 trên hai hệ thống Linux server phổ biến là Ubuntu và CentOS Chúng em
sẽ tiến hành giới thiệu tổng quan về IPv6, so sánh với các phần mềm
và tiện ích liên quan, mô tả phương pháp thực hiện, và kết luận với các kết quả đạt được cũng như hướng phát triển trong tương lai.
Trang 8Nhóm 1 – Đề tài: Nghiên cứu và Phát triển IPv6 trên Hệ thống Linux Server: Ubuntu và CentOS
Trang 6
DUCTION (GI I THI U T NG Ớ Ệ Ổ
QUAN - CƠ SỞ LÝ LU ẬN)
Thông tin về IPv6
IPv6 là phiên bản k ế thừ a c a giao th c m ủ ứ ạ ng IPv4, cung c p ấ không gian địa chỉ rộng l ớn hơn và nhiều tính năng nâng cao để đáp ứng nhu c u k t n i m ầ ế ố ạng ngày càng tăng Việc triển khai IPv6 trên hệ thống Linux Server là điều cần thiết để đảm b o s ả ự tương thích và hiệ u quả trong môi trườ ng mạng hiện đại
Trang 9Nhóm 1 – Đề tài: Nghiên cứu và Phát triển IPv6 trên Hệ thống Linux Server: Ubuntu và CentOS
Trang 7
OVERVIEW AND RELATED WORK (SO SÁNH V I CÁC PH N M M, TI N ÍCH, Ớ Ầ Ề Ệ
CÔNG NGH KHÁC) Ệ
Ubuntu và CentOS là hai h ệ điề u hành Linux Server ph ổ biến với các ưu điểm riêng Ubuntu được đánh giá cao về tính dễ sử dụng và c p nh t ph n m ậ ậ ầ ềm thường xuyên, trong khi CentOS được yêu thích b i s ở ự ổn định và b o m ả ật cao
3.1 Để triển khai IPv6 trên Linux Server, có thể sử
dụng các công cụ như:
IPv6
truy cập IPv6
Trang 10Nhóm 1 – Đề tài: Nghiên cứu và Phát triển IPv6 trên Hệ thống Linux Server: Ubuntu và CentOS
Trang 8
HIỆN THỰC NỘI DUNG CHÍNH ĐỀ TÀI)
Để triển khai IPv6 trên Ubuntu và CentOS ta có các bước
sau:
1 Cài đặt và cấu hình hệ thống: Cài đặt hệ điều hành Ubuntu và CentOS trên máy ảo
2 Cấu hình địa chỉ IP IPv6: Sử dụng lệnh ifconfig để cấu hình địa chỉ IP IPv6 cho các giao diện mạng
3 Thiết lập bảng định tuyến IPv6: Sử dụng lệnh route để thiết lập bảng định tuyến mạng cho IPv6
4 Cấu hình tường lửa: Sử dụng công cụ firewalld để cấu hình tường lửa cho phép lưu lượng truy cập IPv6
5 Kiểm tra kết nối Sử dụng các công cụ như ping6 và :
traceroute6 để kiểm tra kết nối IPv6
6 So sánh và đánh giá: So sánh hiệu suất, tính dễ sử dụng và các tính năng của IPv6 trên Ubuntu và CentOS
Triển khai trên CentOS:
1 Sử dụng lệnh #ifconfig để xem thông tin các card mạng khả dụng trong CentOS
Trang 11Nhóm 1 – Đề tài: Nghiên cứu và Phát triển IPv6 trên Hệ thống Linux Server: Ubuntu và CentOS
Trang 9
2 Sử dụng lệnh #sudo nano
/etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-“tên card mạng” để truy cập vào đường dẫn card mạng Card mạng được sử dụng là ens33
3 Tiếp theo ta thêm các cấu hình vào file và lưu file
Trang 12Nhóm 1 – Đề tài: Nghiên cứu và Phát triển IPv6 trên Hệ thống Linux Server: Ubuntu và CentOS
Trang 10
4 Sử dụng lệnh restart lại network của CentOS: #systemctl restart network
5 Ping tới địa chỉ IPV6 để kiểm tra như: ipv6.google.com,
Trang 13Nhóm 1 – Đề tài: Nghiên cứu và Phát triển IPv6 trên Hệ thống Linux Server: Ubuntu và CentOS
Trang 11
CHƯƠNG 5 – KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Phần làm được
Phần chưa làm được so với phân tích
Hướng phát triển tương lai cho dự án
Trang 14Nhóm 1 – Đề tài: Nghiên cứu và Phát triển IPv6 trên Hệ thống Linux Server: Ubuntu và CentOS
Trang 12