Kỳ thi: KIỂMTRA 15 PHÚT (gốc) Môn thi: TIẾNGVIỆT 001: Thành phần biệt lập của câu là : A. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. B. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới của câu. C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ, vị ngữ, chỉ thời gian địa điểm được nói tới trong câu. D. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ. 002: Từ “nhỏ bé” trong câu: “ Người đồng mình thô sơ da thịt chẳng có ai nhỏ bé đâu con” được dùng theo nghĩa nào: A. nghĩa thực B. nghĩa so sánh C. nghĩa ẩn dụ 003: Trong câu : Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.” Thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ trước đó: A. Quan hệ bổ sung B. Quan hệ điều kiện C. Quan hệ nguyên nhân D. Quan hệ tương phản. 004: Khổ cuối bài thơ “ Sang Thu” những hình ảnh như : “nắng, mưa, sấm, hàng cây đứng tuổi” có thể được coi là hình ảnh : A. Tả thực B. Ẩn dụ hàm nghĩa C. Có cả A và B 005: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau: “… là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể được suy ra từ những từ ngữ ấy”. A. Nghĩa tường minh B. Hàm ý C. Nghĩa cụ thể D. Nghĩa khái quát. 006: Ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ: A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ. B. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu. C. Có thể thêm mộtt số quan hệ từ trước khởi ngữ. D. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu trong câu. 007: Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ : “ Một mùa xuân nho nhỏ” : A. Ẩn dụ B. So sánh C. Nhân hoá D. Hoán dụ 008: Câu văn “ Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng khóc, cùng với tiếng cười nói của cánh đi phá đường về râm ran một góc đường”. sử dụng phép tu từ : A. So sánh B. Liệt kê C. Nhân hoá D. Nói quá 009: Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào ; thầy nói với học sinh đó : Bây giờ là mấy giờ rồi ?Câu in đậm trên chứa hàm ý : A. Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ. B. Hỏi học sinh đó xem muộn bao nhiêu phút. C. Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ. D. Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ. 010: Câu nào không có khởi ngữ : A. Đối với các loài chim, ta không nên bắn giết. B. Chuyện cũ ấy, chúng mình đừng nhắc đến nữa mà thêm phiền lòng. C. Đi câu cá, tớ rất thích; đá bóng, tớ cũng rất ham. D. Học hành phải chuyên cần và chịu khó mới tiến bộ được. 011: Thành phần biệt lập là: A. Là thành phần đứng đầu câu. B. Là thành phần tách rời, biệt lập ra. C. Là bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. 012: Đoạn thơ sau nói hành trình lich sử và vẻ đẹp đất nước . Thanh Hải vận dụng phép tu từ : “ Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước”. A. So sánh. B. Nhân hoá C. Điệp ngữ D. cả A,B,C 013: Câu thơ : “ Mà sao nghe nhói ở trong tim !” là câu cảm thán : A. Đúng. B. Chưa đúng. 014: Hình ảnh “hàng tre” trong câu thơ : “ Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” được tác giả sáng tạo bằng phép tu từ : A. Nhân hoá B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. So sánh Trường THCS Xuân Sơn ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN TiếngViệt Thời gian làm bài: 15 phút; (14 câu trắc nghiệm) Mã đề thi TV01 Họ, tên : .Lớp………………. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng : Câu 1: Thành phần biệt lập của câu là : A. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. B. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới của câu. C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ, vị ngữ, chỉ thời gian địa điểm được nói tới trong câu. D. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ. Câu 2: Từ “nhỏ bé” trong câu: “ Người đồng mình thô sơ da thịt chẳng có ai nhỏ bé đâu con” được dùng theo nghĩa nào: A. nghĩa thực B. nghĩa so sánh C. nghĩa ẩn dụ Câu 3: Trong câu : Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.” Thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ trước đó: A. Quan hệ bổ sung B. Quan hệ điều kiện C. Quan hệ nguyên nhân D. Quan hệ tương phản. Câu 4: Khổ cuối bài thơ “ Sang Thu” những hình ảnh như : “nắng, mưa, sấm, hàng cây đứng tuổi” có thể được coi là hình ảnh : A. Tả thực B. Ẩn dụ hàm nghĩa C. Có cả A và B Câu 5: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau: “… là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể được suy ra từ những từ ngữ ấy”. A. Nghĩa tường minh B. Hàm ý C. Nghĩa cụ thể D. Nghĩa khái quát. Câu 6: Ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ: A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ. B. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu. C. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ. D. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu trong câu. Câu 7: Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ : “ Một mùa xuân nho nhỏ” : A. Ẩn dụ B. So sánh C. Nhân hoá D. Hoán dụ Câu 8: Câu văn “ Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng khóc, cùng với tiếng cười nói của cánh đi phá đường về râm ran một góc đường”. sử dụng phép tu từ : A. So sánh B. Liệt kê C. Nhân hoá D. Nói quá Câu 9: Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào ; thầy nói với học sinh đó : Bây giờ là mấy giờ rồi ?Câu in đậm trên chứa hàm ý : A. Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ. B. Hỏi học sinh đó xem muộn bao nhiêu phút. C. Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ. D. Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ. Câu 10: Câu nào không có khởi ngữ : A. Đối với các loài chim, ta không nên bắn giết. B. Chuyện cũ ấy, chúng mình đừng nhắc đến nữa mà thêm phiền lòng. C. Đi câu cá, tớ rất thích; đá bóng, tớ cũng rất ham. D. Học hành phải chuyên cần và chịu khó mới tiến bộ được. Câu 11: Thành phần biệt lập là: A. Là thành phần đứng đầu câu. B. Là thành phần tách rời, biệt lập ra. C. Là bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Câu 12: Đoạn thơ sau nói hành trình lich sử và vẻ đẹp đất nước . Thanh Hải vận dụng phép tu từ : “ Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước”. A. So sánh. B. Nhân hoá C. Điệp ngữ D. cả A,B,C Câu 13: Câu thơ : “ Mà sao nghe nhói ở trong tim !” là câu cảm thán : A. Đúng. B. Chưa đúng. Câu 14: Hình ảnh “hàng tre” trong câu thơ : “ Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” được tác giả sáng tạo bằng phép tu từ : A. Nhân hoá B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. So sánh HẾT Trường THCS Xuân Sơn ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN TiếngViệt Thời gian làm bài: 15 phút; (14 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 02 Họ, tên: Lớp………………… Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1: Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ : “ Một mùa xuân nho nhỏ” : A. Hoán dụ B. Ẩn dụ C. So sánh D. Nhân hoá Câu 2: Từ “nhỏ bé” trong câu: “ Người đồng mình thô sơ da thịt chẳng có ai nhỏ bé đâu con” được dùng theo nghĩa nào: A. nghĩa so sánh B. nghĩa thực C. nghĩa ẩn dụ Câu 3: Câu nào không có khởi ngữ : A. Chuyện cũ ấy, chúng mình đừng nhắc đến nữa mà thêm phiền lòng. B. Đối với các loài chim, ta không nên bắn giết. C. Học hành phải chuyên cần và chịu khó mới tiến bộ được. D. Đi câu cá, tớ rất thích; đá bóng, tớ cũng rất ham. Câu 4: Câu văn “ Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng khóc, cùng với tiếng cười nói của cánh đi phá đường về râm ran một góc đường”. sử dụng phép tu từ : A. Nói quá B. Nhân hoá C. Liệt kê D. So sánh Câu 5: Thành phần biệt lập là: A. Là thành phần đứng đầu câu. B. Là bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. C. Là thành phần tách rời, biệt lập ra. Câu 6: Thành phần biệt lập của câu là : A. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. B. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ. C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ, vị ngữ, chỉ thời gian địa điểm được nói tới trong câu. D. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới của câu. Câu 7: Hình ảnh “hàng tre” trong câu thơ : “ Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” được tác giả sáng tạo bằng phép tu từ : A. Nhân hoá B. Hoán dụ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 8: Trong câu : Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.” Thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ trước đó: A. Quan hệ nguyên nhân B. Quan hệ bổ sung C. Quan hệ tương phản. D. Quan hệ điều kiện Câu 9: Đoạn thơ sau nói hành trình lich sử và vẻ đẹp đất nước . Thanh Hải vận dụng phép tu từ : “ Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước”. A. Nhân hoá B. Điệp ngữ C. cả A,B,D D. So sánh. Câu 10: Ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ: A. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu trong câu. B. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ. C. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu. D. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ. Câu 11: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau: “… là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể được suy ra từ những từ ngữ ấy”. A. Nghĩa khái quát. B. Nghĩa cụ thể C. Nghĩa tường minh D. Hàm ý Câu 12: Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào ; thầy nói với học sinh đó : Bây giờ là mấy giờ rồi ?Câu in đậm trên chứa hàm ý : A. Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ. B. Hỏi học sinh đó xem muộn bao nhiêu phút. C. Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ. D. Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ. Câu 13: Câu thơ : “ Mà sao nghe nhói ở trong tim !” là câu cảm thán : A. Đúng. B. Chưa đúng. Câu 14: Khổ cuối bài thơ “ Sang Thu” những hình ảnh như : “nắng, mưa, sấm, hàng cây đứng tuổi” có thể được coi là hình ảnh : A. Tả thực B. Ẩn dụ hàm nghĩa C. Có cả A và B HẾT Trường THCS Xuân Sơn ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN TiếngViệt Thời gian làm bài: 15 phút; (14 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 03 Họ, tên : Lớp…………. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng : Câu 1: Đoạn thơ sau nói hành trình lich sử và vẻ đẹp đất nước . Thanh Hải vận dụng phép tu từ : “ Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước”. A. Nhân hoá B. So sánh. C. cả A,B,D D. Điệp ngữ Câu 2: Trong câu : Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.” Thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ trước đó: A. Quan hệ nguyên nhân B. Quan hệ tương phản. C. Quan hệ điều kiện D. Quan hệ bổ sung Câu 3: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau: “… là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể được suy ra từ những từ ngữ ấy”. A. Nghĩa cụ thể B. Nghĩa khái quát. C. Nghĩa tường minh D. Hàm ý Câu 4: Thành phần biệt lập của câu là : A. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. B. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ, vị ngữ, chỉ thời gian địa điểm được nói tới trong câu. C. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới của câu. D. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ. Câu 5: Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ : “ Một mùa xuân nho nhỏ” : A. So sánh B. Nhân hoá C. Hoán dụ D. Ẩn dụ Câu 6: Câu nào không có khởi ngữ : A. Đối với các loài chim, ta không nên bắn giết. B. Đi câu cá, tớ rất thích; đá bóng, tớ cũng rất ham. C. Chuyện cũ ấy, chúng mình đừng nhắc đến nữa mà thêm phiền lòng. D. Học hành phải chuyên cần và chịu khó mới tiến bộ được. Câu 7: Câu văn “ Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng khóc, cùng với tiếng cười nói của cánh đi phá đường về râm ran một góc đường”. sử dụng phép tu từ : A. Nhân hoá B. So sánh C. Liệt kê D. Nói quá Câu 8: Thành phần biệt lập là: A. Là thành phần tách rời, biệt lập ra. B. Là bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. C. Là thành phần đứng đầu câu. Câu 9: Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào ; thầy nói với học sinh đó : Bây giờ là mấy giờ rồi ?Câu in đậm trên chứa hàm ý : A. Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ. B. Hỏi học sinh đó xem muộn bao nhiêu phút. C. Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ. D. Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ. Câu 10: Hình ảnh “hàng tre” trong câu thơ : “ Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” được tác giả sáng tạo bằng phép tu từ : A. Hoán dụ B. Ẩn dụ C. Nhân hoá D. So sánh Câu 11: Câu thơ : “ Mà sao nghe nhói ở trong tim !” là câu cảm thán : A. Chưa đúng. B. Đúng. Câu 12: Ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ: A. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu trong câu. B. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ. C. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu. D. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ. Câu 13: Từ “nhỏ bé” trong câu: “ Người đồng mình thô sơ da thịt chẳng có ai nhỏ bé đâu con” được dùng theo nghĩa nào: A. nghĩa thực B. nghĩa so sánh C. nghĩa ẩn dụ Câu 14: Khổ cuối bài thơ “ Sang Thu” những hình ảnh như : “nắng, mưa, sấm, hàng cây đứng tuổi” có thể được coi là hình ảnh : A. Có cả C và B B. Tả thực C. Ẩn dụ hàm nghĩa HẾT Trường THCS Xuân Sơn ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN TiếngViệt Thời gian làm bài: 15 phút; (14 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 04 Họ, tên : Lớp…………. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng : Câu 1: Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ : “ Một mùa xuân nho nhỏ” : A. So sánh B. Hoán dụ C. Nhân hoá D. Ẩn dụ Câu 2: Hình ảnh “hàng tre” trong câu thơ : “ Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” được tác giả sáng tạo bằng phép tu từ : A. So sánh B. Nhân hoá C. Hoán dụ D. Ẩn dụ Câu 3: Khổ cuối bài thơ “ Sang Thu” những hình ảnh như : “nắng, mưa, sấm, hàng cây đứng tuổi” có thể được coi là hình ảnh : A. Tả thực B. Ẩn dụ hàm nghĩa C. Có cả A và B Câu 4: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau: “… là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể được suy ra từ những từ ngữ ấy”. A. Nghĩa cụ thể B. Nghĩa tường minh C. Nghĩa khái quát. D. Hàm ý Câu 5: Đoạn thơ sau nói hành trình lich sử và vẻ đẹp đất nước . Thanh Hải vận dụng phép tu từ : “ Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước”. A. So sánh. B. cả A,C,D C. Nhân hoá D. Điệp ngữ Câu 6: Câu văn “ Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng khóc, cùng với tiếng cười nói của cánh đi phá đường về râm ran một góc đường”. sử dụng phép tu từ : A. Nhân hoá B. Nói quá C. Liệt kê D. So sánh Câu 7: Thành phần biệt lập của câu là : A. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. B. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới của câu. C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ, vị ngữ, chỉ thời gian địa điểm được nói tới trong câu. D. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ. Câu 8: Trong câu : Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.” Thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ trước đó: A. Quan hệ điều kiện B. Quan hệ bổ sung C. Quan hệ tương phản. D. Quan hệ nguyên nhân Câu 9: Câu thơ : “ Mà sao nghe nhói ở trong tim !” là câu cảm thán : A. Đúng. B. Chưa đúng. Câu 10: Ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ: A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ. B. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu trong câu. C. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ. D. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Câu 11: Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào ; thầy nói với học sinh đó : Bây giờ là mấy giờ rồi ? Câu in đậm trên chứa hàm ý : A. Hỏi học sinh đó xem muộn bao nhiêu phút. B. Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ. C. Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ. D. Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ. Câu 12: Thành phần biệt lập là: A. Là thành phần đứng đầu câu. B. Là thành phần tách rời, biệt lập ra. C. Là bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Câu 13: Từ “nhỏ bé” trong câu: “ Người đồng mình thô sơ da thịt chẳng có ai nhỏ bé đâu con” được dùng theo nghĩa nào: A. nghĩa thực B. nghĩa so sánh C. nghĩa ẩn dụ Câu 14: Câu nào không có khởi ngữ : A. Học hành phải chuyên cần và chịu khó mới tiến bộ được. B. Đi câu cá, tớ rất thích; đá bóng, tớ cũng rất ham. C. Đối với các loài chim, ta không nên bắn giết. D. Chuyện cũ ấy, chúng mình đừng nhắc đến nữa mà thêm phiền lòng. HẾT . Kỳ thi: KIỂM TRA 15 PHÚT (gốc) Môn thi: TIẾNG VIỆT 001: Thành phần biệt lập của câu là : A. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. B. Bộ phận đứng trước chủ. phải chuyên cần và chịu khó mới tiến bộ được. D. Đi câu cá, tớ rất thích; đá bóng, tớ cũng rất ham. Câu 4: Câu văn “ Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng khóc, cùng với tiếng cười nói của cánh đi phá đường. phiền lòng. D. Học hành phải chuyên cần và chịu khó mới tiến bộ được. Câu 7: Câu văn “ Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng khóc, cùng với tiếng cười nói của cánh đi phá đường về râm ran một góc đường”.