1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo kết thúc học phần học kỳ i học phần cơ sở dữ liệu nâng cao quản lý website bán

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Kết Thúc Học Phần Học Kỳ I Học Phần Cơ Sở Dữ Liệu Nâng Cao Quản Lý Website Bán Hoa
Tác giả Cáp Hữu Tuấn, Nguyễn Thị Mỹ Lệ, Lê Hồng Long Vũ
Người hướng dẫn ThS. Phạm Đức Thành
Trường học Trường Đại Học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 10,4 MB

Nội dung

Sơ đồ ERD liên quan đến sơ đồ cấu trúc dữ liệu DSD, nó tập trung vào mối quan hệcủa các phần tử bên trong thực thể thay vì mối quan hệ giữa bản than với các thực th.. Tên gọi: Thường là

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ I

Học phần: CƠ SỞ DỮ LIỆU NÂNG CAO

QUẢN LÝ WEBSITE BÁN HOA

Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Đức Thành

Sinh viên thực hiện:

Cáp Hữu Tuấn – 20DH112169Nguyễn Thị Mỹ Lệ – 20DH111350

Lê Hồng Long Vũ – 20DH112191

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2022

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI……… ……….….….4

1.1. Giới thiệu 4

1.1.2Mở đầu 4

1.1.3 doLý 4

1.2K hảo sát thực tế 5

1.2.1Flower Corner 5

1.2.2Potico 10

1.2.3 Hoa Yêu Thương 10

1.2.4 Một số quy trình nghiệp vụ cụ thể 20

1.3Các chức năng dự kiến của đề tài 21

1.4.C ông nghệ sử dụng 21

1.4.1F ront – E nd 21

1.4.2B ack – E nd 21

1.5B ố cục đề tài 21

1.6P hạm vi giới hạn 22

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 23

2.1 Giới thiệu về các Cơ sở lý thuyết 11

2.1.1 Mô hình ERD 23

2.1.2 Phụ thuộc hàm 23

2.1.3 Các dạng chuẩn 24

2.1.4 Bảo toàn thông tin 25

2.1.5 Ràng buộc toàn vẹn 27

2.1.6 NoSQL và NewSQL 27

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ 35

3.1Mô tả yêu càu 35

3.2Phân tích yêu cầu 38

3.2.1 Chức năng 11

3.2.2Phi chức năng 44

Trang 3

3.3 Thiết kế 11

3.3.1 Entity RelationShip Diagram 11

3.3.2 RelationShip 11

3.3.2.1 Mô tả chi tiết các Table 11

3.3.2.2 Các ràng buộc 11

3.3.3 Các phụ thuộc hàm 11

3.3.4 Dạng chuẩn CSDL 11

3.3.5 Các Procerdure, Function, Trigger, Cursor của đề tài 48

3.4 Cài đặt 11

3.4.1 Môi trường 11

3.4.2 Ngôn ngữ 11

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 49

4.1K ết quả đạt được 49

4.1.1G iao diện trang chủ 49

4.1.2G iao diện trang sản phẩm 51

4.1.3Giao diện xem chi tiết sản phẩm 52

4.1.4G iao diện giỏ hàng 53

4.1.5G iao diện thanh toán 54

4.2N hững hạn chế 55

4.3H ướng phát triển 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

DANH MỤC HÌNH ẢNH 56

Trang 4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Trong công việc mua và bán sách, việc quản lý sách nhập và bán là một việc không thể thiếu trong thị trường hiện nay Nhu cầu mua bán sách không bao giờ giảm, đặc biệt trong các dịp lễ, tết, giáng sinh, sách thường là những món quà được ưu tiên khuyến mãi và được lựa chọn bởi nhiều người phù hợp với mọi loại tuổi Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, người tiêu dùng thường có xu hướng tham khảo thông tingiá bán, xuất xứ, thể loại, và shopping online trực tiếp trên website của cửa hàng Chính vì thế, các cửa hàng, doanh nghiệp hoạt động cần phải thiết kế website bán sách riêng để có thể thu hút và tiếp cận với khách hàng tiềm năng một cách dễ dàng, nhanh chóng, qua đó nâng cao hiệu quả bán hàng và khả năng cạnh tranh trên thị trường Nếu bạn đang muốn tìm đơn vị uy tín cung cấp dịch vụ thiết kế website bán quần áo đẹp, chuyên nghiệp với giá rẻ

1.1.3 Lý Do:

Hiện nay, cùng với đại dịch covid nhiều người chuyển sang xu hướng mua bán onlinebởi nó thật sự tiện dụng với thời buổi công nghệ bây giờ Lối sống và phong cách sống của con người cũng thay đổi theo công nghệ, bạn chỉ cần ngồi ở nhà, mở điện thoại hay laptop lên gõ tên sản phẩm bạn muốn mua là có hàng loạt hình ảnh, thông tin liên quan tới nội dung mà bạn cần tìm

Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, trong công việc mua và bán sách, việc quản lý sách nhập và bán là một việc không thể thiếu Nhằm thay thế một số công việc mà trước

đó phải thao tác bằng tay trên giấy tờ vừa kém hiệu quả,vừa mất nhiều thời gian Vì vậy, chúng em đã thực hiện báo cáo với đề tài “Xây dựng hệ thống quản lý bản sách”.Thiết kế một website quản lý và mua bán sách chuyên nghiệp, chất lượng sẽ giúp bạngiao dịch, tiếp cận tới khách hàng dễ hơn Đồng thời khẳng định được thương hiệu,

sự nghiêm túc trong lĩnh vực bạn đang kinh doanh, tạo nên sự uy tín, chuyên nghiệp

Và đó cũng chính là chiến lược marketing hiệu quả

1.2 Khảo sát thực tế

1.2.1 Flower Corner

a) Giao diện danh sách các loại hoa

Trang 5

- Thông tin lưu trữ

Trang 6

- Thông tin lưu trữ

Trang 7

- Thông tin lưu trữ

Trang 8

d) Giao diện đặt mua và thanh toán

Hình 4 Giao diện đặt mua và thanh toán

- Thông tin lưu trữ:

Thông tin người gửi:

Trang 9

Chọn thời gian giao hàng

Lời nhắn (cho người nhận)

Yêu cầu, lưu ý (cho flowercorner.vn)

Giấu thông tin ?

Hoá đơn VAT

Có lấy hoá đơn VAT (hoá đơn điện tử) không?

Chi tiết đơn hàng:

Trang 10

e) Giao diện đặt hàng thành công

Hình 5 Giao diện đặt hàng thành công

- Thông tin lưu trữ

Trang 11

1.2.2 Potico

a) Giao diện danh sách hoa

Hình 6 Danh sách các loại hoa

- Thông tin lưu trữ

Hình ảnh các loại hoa, bó hoa

Tên hoa, bó hoa

Xem danh sách các loại hoa

Xem chi tiết 1 loại hoa

b) Giao diện xem chi tiết loại hoa

Trang 12

Chọn thêm phụ kiện kèm theo

Thêm vào giỏ hàng

c) Giao diện thêm sản phẩm vào giỏ hàng

12

Trang 13

- Thông tin lưu trữ

Hình ảnh bó hoa

Tên bó hoa

Giá bó hoa

Mức giảm giá

Địa điểm giao hàng

Chọn thêm phụ kiện kèm theo

Trang 14

d) Giao diện đặt mua và thanh toán

Hình 9 Giao diện nhập thông tin đặt mua

Trang 15

- Thông tin lưu trữ

Thông tin người gửi

Trang 16

e) Giao diện đặt hàng thành công

Hình 11 Giao diện đặt hàng thành công

Hình 12 Giao diện theo dõi đơn hàng

- Thông tin lưu trữ

Trang 17

1.2.3 Shophoa365

a) Giao diện danh sách hoa

Hình 13 Giao diện danh sách các loại hoa

- Thông tin lưu trữ

Danh sách các loại hoa/bó hoa

Hình ảnh các loại hoa/bó hoa

Tên loại hoa/bó hoa

Mã loại hoa/bó hoa

Giá của loại hoa/bó hoa

Giá giảm của loại hoa/bó hoa

- Chức năng

Xem danh sách loại hoa/bó hoa

Chọn loại hoa/bó hoa muốn xem

Trang 18

b) Giao diện xem chi tiết loài hoa

Hình 14 Giao diện chi tiết loại hoa

- Thông tin lưu trữ

Trang 19

o Fanpage

- Chức năng

Xem chi tiết sản phẩm

Xem video giới thiệu cửa hàng

Mua hàng

Tư vấn

c) Giao diện thêm sản phẩm vào giỏ hàng

Hình 15 Giao diện giỏ hàng

- Thông tin lưu trữ

Trang 20

d) Giao diện đặt mua và thanh toán

Hình 16 Giao diện đặt mua và thanh toán

- Thông tin lưu trữ

Thông tin thanh toán

Thông tin bổ sung

Thông tin đơn hàng

o Tên bó hoa

o Mã bó hoa

o Tổng tiền

Trang 21

o Phương thức thanh toán

e) Giao diện đặt hàng thành công

Hình 17 Giao diện đặt hàng thành công

- Thông tin lưu trữ

Trang 22

1.2.1 Một quy trình nghiệp vụ cụ thể Quy trình nghiệp vụ đặt hàng

Hình 18 Quy trình nghiệp vụ đặt hàng

Trang 23

1.2.2 Quy trình nghiệp vụ thanh toán

Hình 19 Quy trình nghiệp vụ thanh toán

Trang 24

1.1 Các chức năng của đề tài

Bảng 1: Chức năng của các user

Khách Hàng

Đăng Ký Tài Khoản MớiĐăng Nhập

Tìm Sản PhẩmXem Sản PhẩmThêm Vào Giỏ HàngThanh ToánThay Đổi Thông Tin Cá Nhân

Quản Trị Viên

Đăng Nhập Vào Hệ ThốngXem Thông Tin Khách HàngTìm Kiếm Sản PhẩmChỉnh Sửa Thông Tin Sản PhẩmTheo Dõi Đơn Hàng

Quản Lý Doanh ThuQuản Lý Loại Sản PhẩmQuản Lý Sản Phẩm

Chương 1: Giới thiệu đề tài

Chương 2: Giới thiệu về công nghệ sử dụng

Chương 3: Phân tích và thiết kế

Trang 25

Xem Sản PhẩmThêm Vào Giỏ HàngThanh Toán Bằng Nhiều Hình ThứcTheo Dõi Đơn Hàng

Xem Lịch Sử Mua HàngTrao Đổi Ý Kiến, Phản Hồi

Quản trị viên

Đăng Nhập Hệ ThốngTìm Kiếm Sản PhẩmThêm, Xóa, Sửa Sản PhẩmThêm, Xóa, Sửa Loại Sản PhẩmXem, Xóa, Khách HàngQuản Lý Trạng Thái Đơn HàngQuản Lý Doanh Thu

Trang 26

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Mô hình ERD

Mô hình erd được viết tắt bởi từ Entity Relationship Diagram được hiểu là mô hìnhthực thể kết hợp hay còn gọi là thực thể liên kết

Sơ đồ quan hệ thực tế (ERD) là một loại lưu đồ minh họa cách các “thực thể” nhưngười, đối tượng hoặ khái niệm liên quan với nhau trong một hệ thống Sơ đồ ERDthường được sử dụng để thiết kế hoặc gỡ lỗi cơ sở dữ liệu trong các lĩnh vực kỹ thuật phầnmềm, hệ thống thông tin kinh doanh, giáo dục và nghiên cứu

Sơ đồ ERD liên quan đến sơ đồ cấu trúc dữ liệu (DSD), nó tập trung vào mối quan hệcủa các phần tử bên trong thực thể thay vì mối quan hệ giữa bản than với các thực th Sơ

đồ ER cũng thường được sử dụng cùng với sơ đồ luồng dữ liệu (DFD), nó rạch ra luồngthông tin cho các quy trình hoặc hệ thống

Gồm hai mô hình:

Mô hình nguyên thủy

Mô hình mở rộng

Các khái niệm của thành phần cơ bản ERD:

Thực thể (Enity): Là một cái gì đó tồn tại như tự chính nó, như một chủ thể hoặcnhư một khách thể, một cách thực sự hay một cách tiềm năng, một cách cụ thểhay một cách trừu tượng, một cách vật lý hoặc không Nó không cần là sự tồn lạivậy chất Mỗi thực thể được xác định trên cách thành phần

Ý nghĩa: Cho biết thực thể nói về thông tin của đối tượng nào đó

Thể hiện: Là sự xuất hiện cụ thể của các phần tử Tổ hợp không trùng lặp cácthực thể tham gia vào mối hết hợp

Ví dụ:Nhân viên của một shop bán hoa trong cùng một vị trí

ENTITY

Trang 27

Thuộc tính: Là đặc tính vốn có của một sự vật, nhờ đó sự tồn tại và qua đó conngười nhận thức được sự vật, phân biệt được sự vật này với sự vậy khác, màu sắc

là một thuộc tính của mọi vật thể

Ký hiệu:

Ý nghĩa: Mang ý nghĩa thông tin cần lưu trữ và cập nhật dữ liệu

Tên gọi: Thường là danh từ, là tên chung của các thông tin dữ liệu cùng dạngGồm 4 loại thuộc tính:

Thuộc tính đơn: Là thuộc tính chỉ chứa một giá trị

o Kí hiệu:

Ví dụ: Mã Khách Hàng, Tên Khách Hàng, Ngày Sinh

Thuộc tính đa trị: Là thuộc tính có thể có nhiều giá trị khác nhau đối với mộtthực thể

MaNV

Trang 28

o Chồng chéo: Chồng nhau, đè lên nhau, chồng lấn.

o Riêng biệt: Không có dính dáng tới nhau, tập con chuyên biệt, tập chachuyên biệt

o Định danh là duy nhất Hai thuộc tính kết hợp lại nhưng không trùng

o Phân loại: Đơn giản, bên trong, bên ngoài, kết hợp

Mối kết hợp mở rộng

o Lệ thuộc vào mối kết hợp có sẵn

Quy tắc mô hình hóa:

Quy tắc 1: Mọi thuộc tính chỉ mô tả đặc trưng cho một thực thể duy nhất.Quy tắc 2: Nếu có đặc trưng phụ thuộc vào nhiều thực thể thì đó là đặctrưng của mối kết hợp định nghĩa trên các thực thể đó

Quy tắc 3: Các thực thể cùng liên quan với nhau đến một mối kết hợp thìmột tổ hợp thể hiện của các thực thể đó phải là thể hiện duy nhất của mốikết hợp (nó nằm ở mối kết hợp)

Quy tắc 4: Các nhánh nối với mối kết hợp phải là nhánh kết bắt buộc, nếukhông phải ta nên tách thành nhiều mối kết hợp

Trang 29

Quy tắc 5: Nếu có một đặc trưng phụ thuộc vào một thuộc tính của thực thểthì tồn tại thực thể ẩn.

Quy tắc 6 (Mô hình hóa thuộc tính đa trị): Trong giai đoạn thiết kế quanniệm, thuộc tính đa trị thường tách khỏi thực thể Mỗi thuộc tính đa trị haynhóm lặp được chuyển thành một thực thể riêng và có mối quan hệ với thựcthể mà nó được tách ra

Quy tắc 7 (Mô hình hóa nhóm lặp): Một nhóm lặp là một tập thuộc tính đatrị có liên hệ logic với nhau

Quy tắc 8 (Mô hình hoá dữ liệu phụ thuộc thời gian)

Tổng quát hóa hay thuộc tình

Mối kết hợp: Biểu diễn sự kết hợp hệ ngữ nghĩa giữa 2 hay nhiều thực thể

2.2.1 Các vấn đề thường gặp khi tổ chức dữ liệu

- Sự dư thừa: khi bị trùng lắp

- Không nhất quán

- Dị thường khi thêm bộ

- Dị thường khi xoá bộ

- Dị thường khi sửa bộ

2.2.2 Định nghĩa phụ thuộc hàm

Trang 30

Dependency và viết tắt là FD, xác định mối quan hệ cyar một thuộc tính này với mộtthuộc tính khác trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu Sự phụ thuộc giúp đảm bảo chất lượng dữliệu trong cơ sở dữ liệu Sự phụ thuộc hàm có vai trò quan trọng để nhận biết được chấtlượng của thiết kế cơ sở dữ liệu.

Thông qua cách biểu diễn PTH, ta có thể dễ dàng xác định khóa của quan hệ.Phương pháp biểu diễn này có vai trò quan trọng trong các phương pháp thiết kếmột lược đồ quan niệm của CSDL, nhằm tạo ra những quan hệ độc lập nhau, giảm thiểu

sự trùng lắp, dư thừa dữ liệu lưu trữ Do đó, giảm bớt các sai sót khi cập nhật dữ liệu củangười sử dụng Ngoài ra, còn dùng để đánh giá chất lượng thiết kế một CSDL

A B được gọi là phụ thuộc hàm hiển nhiên nếu B A

A B được gọi là phụ thuộc hàm đầy đủ vào A nếu "A’ A thì đều không có phụthuộc hàm A’ B

AàB phải là nguyên tố tức không có thuộc tính nào phụ thuộc vào một phần của A(nghĩa là: A’ A mà B A’)

2.2.3 Hệ luật dẫn Amstrong

- Hệ tiên đề Amstrong:

Cho lược đồ quan hệ Q và X, Y, W, Z Q +

1 Luật phản xạ: Y X X Y

2 Luật thêm vào: Nếu X Y và Z W thì X, W Y, Z

3 Luật bắc cầu: Nếu X Y và Y Z thì X Z

- Một số luật dẫn suy từ hệ tiên đề Amstrong:

4 Luật phân rã: Nếu X Y, Z thì X Y và X Z

5 Luật hội: Nếu X Y và X Z thì X Y, Z

Trang 31

6 Luật bắc cầu giả: Nếu X Y và Y, Z W thì X, Z W

2.2.4 Bao đóng

- Bao đóng của tập phụ thuộc hàm F

Bao đóng (closure) của tập phụ thuộc hàm F (ký hiệu F ) là tập tất cả các+

phụ thuộc hàm có thể suy ra từ F dựa vào hệ tiên đề Armstrong

Cho lược đồ quan hệ Q (ABCDEGH) và tập phụ thuộc hàm

F = {AB C; B D; CD E; CE GH; G A} Áp dụng hệ tiên đề Amstrong,tìm một chuỗi suy diễn AB àE

- Bao đóng của tập thuộc tính X

Bao đóng của tập thuộc tính X nhờ vào tập phụ thuộc F, ký hiệu X , được+

Trang 32

- Tập phụ thuộc hàm tương đương

Hai tập PTH F và G được gọi là tương đương với nhau nếu F = G + +

Trang 33

o G chỉ gồm những pth đầy đủ.

o Không chứa pth thừa: $ (X®A) G sao cho G (G – {X A})

- Thuật toán tìm phủ tối thiểu:

1 G F;

2 Tách vế phải phụ thuộc hàm F sao cho vế phải của mỗi pth

chỉ chứa 1 thuộc tính Thay thế X → {A , A , , A } trong G1 2 n

bằng n phụ thuộc hàm X → A1, X → A2, , X → A n

3 Tìm phụ thuộc đầy đủ bằng cách loại bỏ các thuộc tính dư thừa ở vế tráicủa từng phụ thuộc hàm

Với mỗi X → A trong G:

Với mỗi thuộc tính B là một phần tử của X nếu G – (X → A)

((X − {B}) → A) là tương đương với G thì thay thế X+

→ A bằng (X – {B}) → A ở trong G

4 Loại bỏ thuộc tính dư thừa

Với mỗi phụ thuộc hàm X → A còn lại trong G Nếu (G − {X → A}) làtương đương với G thì loại bỏ X → A ra khỏi G

Ví dụ: Cho lược đồ quan hệ Q (p, c, l, a, pr, t) và tập phụ thuộc hàm:

(Xóa c từ c, l → p), chứng tỏ có thể suy l → p từ G (sai)

(Xóa l từ c, l → p), chứng tỏ có thể suy c → p từ G (sai)

Trang 34

(Xóa l từ c, l → a), chứng tỏ có thể suy c → a từ G (sai)

(Xóa c từ c, l → pr), chứng tỏ có thể suy l → pr từ G (sai)

(Xóa l từ c, l → pr), chứng tỏ có thể suy c → pr từ G (sai)

(Xóa c từ c, l → t), chứng tỏ có thể suy l → t từ G (sai)

o Bước 4: Loại bỏ các phụ thuộc hàm thừa trong G

Có thể loại p → c? (không) (p : {pla, pr, t}) +

Có thể loại p → l? (không) (p : {pca, pr, t}) +

Có thể loại p → a? (loại) (p : {plc, pr, ta}) +

Có thể loại p → pr? (được vì p → a và a → pr) (p : {pclat, pr} có pr+

nên loại)

Có thể loại p → t? (được vì p → c và c → t) (p : {pcl, pr, t} có chứa t) +

Có thể loại c, l → p? (không) (cl : {cla, pr, t}).+

Có thể loại c, l → a? (được) (c, l, p, pr, a)

Có thể loại c, l → pr? (được vì c, l → p và p → pr) (cl : {clpa, pr, t} có+

chứa pr)

Có thể loại c → t? (được vì dư thừa)

Có thể loại c → t? (không) (c : {c}).+

Có thể loại a → pr? (không) (a : {a}).+

Phủ tối thiểu của F là: G = {p → c; p → l; c, l → p; c → t; a → pr}

2.2.7 Ứng dụng phụ thuộc hàm vào khóa

- Khóa của quan hệ:

Định nghĩa: cho quan hệ r(R), tập K Ì R được gọi là khóa của quan hệ r nếu: K =R nếu bớt một phần tử khỏi K thì bao đóng của nó sẽ khác R Như+

vậy tập K Ì R nếu K Ì R và (K-A) ¹ R, "A Ì R.+ +

Trang 35

Một quan hệ có thể có nhiều khóa.

- Tìm khóa: Một số khái niệm về tìm khóa:

Tập nguồn (TN): chứa tất cả các thuộc tính xuất hiện ở vế trái và không cóxuất hiện ở vế phải của phụ thuộc hàm Những thuộc tính không tham gia vào bất kỳ phụ thuộc hàm nào thì cũng đưa vào tập nguồn

Tập đích (TD): chứa tất cả các thuộc tính có xuất hiện ở vế phải và không xuất hiện ở vế trái của tập phụ thuộc hàm

Tập trung gian (TG): chứa tất cả các thuộc tính vừa tham gia vào vế trái vừa tham gia vào vế phải

- Thuật toán tìm khóa:

Dữ liệu vào: Lược đồ Q và tập phụ thuộc dữ liệu F

Dữ liệu ra: Tất cả các khóa của quan hệ

o Bước 1: Tìm tập thuộc tính nguồn (TN), tập thuộc tính trung gian (TG)

+ Xây dựng tập chứa tất cả các khóa của Q từ S

+ Xét Si, Sj con của S (i j), nếu Si Sj thì ta loại Sj, kết quả còn

Trang 36

2.3.1 Dạng chuẩn của lược đồ quan hệ

- Khi thiết kế một hệ thống thông tin (HTTT), thì việc lập lược đồ CSDL đạtđến một tiêu chuẩn nào đó là một việc làm quan trọng Chất lượng của HTTTphụ thuộc rất nhiều vào lược đồ CSDL này

- Chất lượng thiết kế của một lược đồ csdl có thể đánh giá dựa trên nhiều tiêuchuẩn trong đó:

o Sự trùng lắp thông tin

o Chi phí kiểm tra các ràng buộc toàn v

o Bảo toàn qui tắc quản lý

o Bảo toàn thông tin

Ví dụ: Xét một thể hiện của quan hệ quản lý học tập của sinh viên:

- QLHT (MsSV, Ten, NS, Phai, ĐC, MsLop, TenLop, MsMH, TenMH,Diem)

Trang 37

- F = {f1: MsSV Ten, NS, Phai, ĐC, MsLop;

2.3.2 Dạng chuẩn 1 (1NF)

Quan hệ là ở 1NF nếu miền giá trị của một thuộc tính chỉ chứa giá trị nguyên tử(đơn, ko phân chia được) và giá trị của mỗi thuộc tính cũng là một giá trị đơn lấy từmiền giá trị của nó

Định nghĩa: Một bảng (quan hệ) được gọi là ở dạng chuẩn 1NF nếu và chỉ nếu toàn

bộ các miền giá trị của các cột có mặt trong bảng (quan hệ) đều chỉ chứa các giá trịnguyên tử (nguyên tố)

CDTH100 Nguyễn Lan Anh Cấu trúc dữ liệu

Cơ sở dữ liệu

Kỹ thuật lập trình

798CDTH111 Tran Bích Chi Kỹ thuật lập trình 5

CDTH122 Nguyễn Cao Chí Kỹ thuật lập trình 8

Lược đồ trên không đạt 1NF

Đưa quan hệ về dạng chuẩn 1 như sau:

CDTH100 Nguyễn Lan Anh Cấu trúc dữ liệu 7

CDTH100 Nguyễn Lan Anh Kỹ thuật lập trình 8

CDTH111 Tran Bích Chi Kỹ thuật lập trình 5

CDTH122 Nguyễn Cao Chí Kỹ thuật lập trình 8

Ngày đăng: 07/02/2025, 16:13