Chính vì lẽ đó, chúng tôi quyết định chọn đề nghiên cứu về “Ảnh hưởng của việc tự học đối với kết quả học tập môn tiếng Anh 1 của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TPHCM” nhằm mục đíc
Trang 1BO CONG THUGNG TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHi MINH
KHOA KHOA HOC CO BAN
ANH HUONG CUA VIEC TU HOC DOI VOI KET
QUA HOC TAP MON TIENG ANH 1 CUA SINH
VIEN TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP
Trang 2TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHi MINH
ANH HUONG CUA VIEC TU HOC DOI VOI KET
QUA HOC TAP MON TIENG ANH 1 CUA SINH
BO CONG THUONG
KHOA KHOA HOC CO BAN
VIEN TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP
6 Pham Hoai Duy 21119141 2
TIỂU LUẬN
Trang 3THANH PHO HO CHi MINH, NAM 2024
KHOA KHOA HOC CO BAN
TO GIAO DUC HOC
BANG DANH GIA KET QUA LAM VIỆC NHÓM
5 Lé Dao Ngoc Thanh /1.0
6 Pham Hoai Duy /1.0
GV cham bai 1 GV cham bai 2
Trang 4
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu s5 S91 S21 E11111211 1111121111221 11 1 xe 7 4.1 Đối ñ o0 7
4.2 Phạm vi nghiÊn CỨU - - 2 0 2221211121 12211 22111011151 1111 11111111111 021 11 TH kg 7
5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài San HH 1 S111 11H He, 7 51.Y nghia khoa hoc cua AG tain ccccccccccccccccecececsssesseevescevevsssessevevevevsevscseveveeees 7
52.Y nghia thực tiễn của đề tài - ST HH1 TH HH Hee 7
TÔNG QUAN TÀI LIỆU 2 5222221221 11271211211211111211712121 1112111 re 7
1 Các khái niệm 0000022601251 111111 1111111111 HT TS T111 1111511111151 1 11111 11551111 k x2 7
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái niệm 7
3 Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó 8
NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP 55s2222+222211222111227111222111221111221711.212 21c 8
I0 125‹:5.).1.0ui.1iaaẢẢŸẢŸỶŸỶÝỶÝỶẢ 8
DQ CRON MAUL ằ.ằ.‹:::‹:‹S 8
3 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 5 5 S9 152121111121111111121 221111211 8
4 Mô hình nghiên cứu, biến số và thang đo (nếu có) - 2-5 1 x11 2E22121512221 xe2 8
5 Phương pháp nghiên cứu 2 2 12 112211211121 11111111 111120111011 1211 11111211 11H ke ky 8
5.1 Quy trinh thu thập đữ liệu L2 2 122122212211 121 11111211211 2011 1011101211111 kcrkg 8
Trang 5CAU TRUC DU KIEN CUA LUAN VAN ooecccccccccssseccsesesestsseseststesestsvesesestevevsvseseseees 8
KÉ HOẠCH THỰC HIỆN ĐÈ TÀI - 55 1E 211 11 112112121111111121 ca ru 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5 21 2122122212212111111221121122212221 0n re 10 PHỤ LỤC 552 2122212221211 1121 12111 2211 re ll
PHU WG Lie cc ccccecccccccscccseeeseeseteseettestetnsttssauesecssececeecesesesereessetttetttattttetseseeseees 11
21012022 11
BIEN BAN HOAT DONG NHOM u0.cccccsccccssesescsseseseststssestevesesvstssessstsvesiesteseeessees 11
Trang 6ANH HUONG CUA VIEC TU HOC DOI VOI KET
QUA HOC TAP MON TIENG ANH 1 CUA SINH
VIEN TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP
TPHCM PHAN MO DAU
1 Lí do chọn đề tài/tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, trong sự nghiệp xây dựng và phát triên đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng giáo dục (GD), coi đó là quốc sách hàng đầu Mục đích GD là đảo tạo (ĐT)
những con người phát triển toàn diện vẻ trí tuệ và nhân cách, nhất là phát triển tư duy
độc lập sáng tạo của người học Đối với sinh viên (SV) đại học (ĐH) cảng cần phải tự
học, tự nghiên cứu bởi ĐT' ĐH là ĐT cơ bản, tạo nên những chuyên gia, những người
có năng lực nghiên cứu tốt Nghị quyết Hội nghị Trung ương § khóa XI về Đổi mới
căn bản, toàn điện GD và DT đã nhắn mạnh mục tiêu GD: “Đối với GD DH, tập trung
ĐT nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tải, phát triển phâm chất và năng lực tự học,
tự làm giàu trị thức, sáng tạo của người học ”(Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2013; Lường Thị Phượng và các cộng sự, 2021) Hơn thế nữa, Tiếng Anh là một ngôn ngữ quan
trọng trong quá trình Việt Nam hòa nhập quốc tế (Pham Cuong, 2016) và là một ngoại ngữ chính được dạy trong hệ thông giáo dục ở Việt Nam, đặc biệt là ở cấp độ đại học
(Trương Công Băng, 2017) Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, việc dạy và học môn
tiếng Anh được xem là kém hiệu quả, do đó ảnh hưởng không ít đến kết quả học tập
của SV hiện nay (Trương Công Bằng, 2017) Hơn thế nữa, kết quả học tập của sinh
viên không chỉ phản ánh lên quá trình học tập mà còn nêu lên được tính rèn luyện của sinh viên trên suốt hành trình đại học Kết quả học tập còn ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tìm việc làm, khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh, cơ hội thăng tiến và học tập
sau đại học sau này của sinh viên (Nguyễn Thị Thu An và các cộng sự, 2016), không
những vậy, kết quả học còn phản ánh lên được chất lượng giảng dạy hay chất lượng
đảo tạo của một cơ sở đào tạo (Hoàng Thị Mỹ Nga & Nguyễn Tuấn Kiệt, 2016) Từ
những khẳng định trên đã cho chúng ta thấy được tầm quan trọng của việc tự học,
tiêng Anh là một ngoại ngữ đáng được quan tâm đối với SV và những hiện trạng được phản ánh từ kết quả học tập của SV hiện nay Do đó, chúng ta hoàn toàn có thê nhìn
Trang 7thay được sự tác động của việc tự học đối với kết quả học tập môn tiếng Anh ởSV
Việt Nam là chuyện hoàn toàn có thé xảy ra và thậm chí là làm ảnh hưởng rất nhiều
đến tỉnh thần của SV và tác động trực tiếp đến các vấn đề xã hội
Nhận thấy được tính cấp thiết và những ảnh hưởng của việc tự học đối với kết quả học tập môn tiếng Anh ở SV nhất là ở TPHCM - khu vực hội nhập kinh tế quốc tế nằm
trong dé án trọng điểm quốc gia (Nguyễn Công Dũng, 2023) Chính vì lẽ đó, chúng tôi quyết định chọn đề nghiên cứu về “Ảnh hưởng của việc tự học đối với kết quả học tập môn tiếng Anh 1 của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TPHCM” nhằm mục đích giup SV nhận thay được những yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học mà đặc biệt là khả
năng tự học của sinh viên trong môn học tiếng Anh 1, qua đó đưa ra những giải pháp
nhằm cải thiện những yếu tổ liên quan và giảm ảnh hưởng đến kết quả môn học
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chính
Tìm hiểu các yêu tô ảnh hưởng của việc tự học đôi với kết quả học tập môn tiền Anh
1 của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
2.2 Mục tiêu cụ thể
2.2.1 Khảo sát thực trạng về việc tự học đối với kết quả học tập môn tiếng Anh | cua
sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
2.2.2 Xác định các yếu tố ảnh hưởng của việc tự học đối với kết quả học tập môn
tiếng Anh 1 của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
2.2.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học đối với
kết quả học tập môn tiếng Anh 1 của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
2.2.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học tập môn tiếng Anh | cua sinh
viên trường Đại học Công Nghiệp TP HCM
3 Câu hỏi nghiên cứu
3.1 Thực trạng việc tự học môn tiếng Anh 1 của sinh viên trường Đại học Công
Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh như thế nào?
3.2 Các yêu tố nào ảnh hưởng đến việc tự học tập môn tiếng Anh 1 của sinh viên
trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh?
Trang 83.3 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tô đến kết quả học tập môn tiếng Anh 1 của sinh
viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh như thế nào?
3.4 Giải pháp nào sẽ giúp nâng cao ý thức tự học tập môn tiếng Anh 1 của sinh viên
trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng
Ảnh hưởng của việc tự học đối với kết quả học tập môn Tiếng Anh | cua sinh viên
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TPHCM đang học môn Tiếng Anh 1
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
51.Y nghia khoa hoc cua dé tai
Đề tài mang lại một số ý nghĩa về mặt lý thuyết và làm sáng tỏ những tác động có thé
ảnh hưởng đến việc tự học môn tiếng Anh 1 của sinh viên trường Đại học Công nghiệp
TPHCM (IUH) Cùng với đó đây cũng là tài liệu tham khảo đối với các nhà nghiên
cứu về đề tài ảnh hưởng của việc tự học Bên cạnh đó, ngoài việc kế thừa mô hình
nghiên cứu về các yếu tổ ảnh hưởng, chúng tôi còn đề xuất thêm yếu tố về mặt công
nghệ và làm rõ hơn về mức độ ảnh hưởng của yếu tổ này đối với kết quả học tập môn
tiếng Anh 1 của sinh viên IUH
52.Y nghia thực tiễn của đề tài
Thông qua nghiên cứu nảy, sinh viên có khả năng nhận thức cao hơn về tầm quan
trọng của việc tự học và bài nghiên cứu cũng có thể là điều kiện thuận lợi để giúp cho
việc học tập của sinh viên được cải thiện
Đồng thời, bài nghiên cứu cũng cung cấp những phương pháp và kỹ năng học tập hiệu quả Bên cạnh đó cũng giúp cho giảng viên bộ môn tiếng Anh 1 có thé cải thiện chất
lượng giảng dạy và hỗ trợ sinh viên trong quá trình học tập
Hơn thế nữa, nguồn tài liệu này sẽ cung cấp những bắt cập trong việc vận hành của đội nøũ công chức — giảng viên từ đó nhà trường sẽ có thế cải thiện những vấn đề trên
nhằm đem lại hiệu quả cao từ việc học đối với kết quả môn Tiếng Anh I của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TPHCM
Trang 9TONG QUAN TAI LIEU
1 Các khái niệm
1.1 Kết quả học tập
Có nhiều nghiên cứu về KQHT của sinh viên, mỗi nghiên cứu đều đưa ra định nghĩa
và cách thức khác nhau đề đánh giá kết quả học tập (KQHT) KQHT của sinh viên
phản ánh quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên trên giảng đường đại học, (Nguyễn Thị Thu An và các cộng sự, 2016) Theo quan niệm này, KQHTT của sinh viên được
đánh giá thông qua điểm tích lũy Tương tự, Nguyễn Thùy Dung và các cộng sự
(2017) cũng thực hiện đánh giá KQHT của sinh viên thông qua điểm trung bình trong
học tập Trong khi đó, Đinh Thị Hóa và các cộng sự (2018) cho rằng KQHT là đánh
giá tổng quát của chính sinh viên về kiến thức và kỹ năng họ thu nhận được trong quá
trình học tập các môn học cụ thể tại trường Đồng thời, nghiên cứu tập trung đánh giá
KQHT dựa trên đánh giá của sinh viên về kiến thức và kỹ năng thu nhận được trong
quá trình học tập (Phan Thị Hồng Thảo và các cộng sự, 2020)
Từ những nhận định trên, chúng tôi đúc kết được khái niệm của KQHT như sau:
“KQHT là quá trình học tập và rèn luyện kỹ năng của sinh viên trong suốt thời gian
học tập”
1.2 Tự học
Tự học là quá trình tự mình động não, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh,
phân tích, tông hợp ) và có khi cả cơ bắp (khi sử dụng công cụ) cùng các phâm chất
của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cá nhân sinh quan, thế giới quan (như trung thực,
khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khô, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê
khoa học, ý chí muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi) để chiếm lĩnh một lĩnh
vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của minh (Nguyễn
Cảnh Toàn, 2002)
Theo Nguyễn Hiến Lê (1992): Tự học là không ai bắt buộc mà tự mình tìm tòi, học hỏi
để hiểu biết thêm Có thầy hay không, ta không cần biết Người tự học hoàn toàn làm
chủ mình, muốn học môn nao tuy y, muốn hoc hic nao cũng được, đó mới là điều kiện
quan trọng
Qua quá trình xem xét và nhìn nhận, chúng tôi hoàn toàn đồng tình với ý kiến của
Nguyễn Cảnh Toàn (2002), bởi vì chúng tôi nhận thấy được tính khái quát và bao hàm của việc tự học trong ý kiên nảy
Trang 101.3 Môi trường học tập
Theo Phạm Hồng Quang (2006) cho rằng môi trường học tập là “tập hợp những yếu tố
về không gian, nhân lực, tài lực, vật lực tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc học
tập đạt kết quả tốt”
1.4 Điều kiện học tập
Điều kiện học tập là tổng hợp các yếu tô bên trong và bên ngoài người học, ảnh hưởng
trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình lĩnh hội trí thức vả rèn luyện kỹ năng của người
học (Quốc hội Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2019)
1.5 Hỗ trợ từ giảng viên
Theo nghiên cứu của Le Van Tuyen và các cộng sự (2024), siáo viên dong vai tro then chốt trong việc phát triển khả năng tự học thông qua việc tạo môi trường hỗ trường
học tập hỗ trợ, cung cấp cơ hội lựa chọn và ra quyết định cho người học, đồng thời đưa
ra hướng dẫn và phản hồi về chiến lược học tập
1.6 Hỗ trợ từ công nghệ
Theo Nguyen Van Canh và các cộng sự (2023) thì hỗ trợ từ công nghệ là yếu tố để
đảm bảo trải nghiệm học tập trực tuyến và thuận lợi và hiệu quả cho sinh viên, hơn
nữa cơ sở hạ tầng công nghệ ôn định cũng và đễ sử dụng cũng giúp sinh viên tập trung vào việc học hơn
2 Tông quan tỉnh hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước
2.1 Các nghiên cứu trong nước
Trong một nghiên cứu về “Các yếu tô ảnh hướng năng lực tiếng Anh của sinh viên Sư
phạm tiếng Anh” của tác giả Nguyễn Văn Lợi and Chung Thị Thanh Hằng (2014), yêu
tố có ảnh hưởng nhất đến việc tiếp thu các kỹ năng tiếng Anh là “khả năng tự học”
Theo sau là môi trường tiếp xúc với ngữ điệu và thực hành ngôn ngữ, sau đó là mục
đích của việc đam mê học tập cũng như lòng nhiệt huyết với học tập Tuy nhiên, việc
sinh viên tự học chưa bao giờ là đễ dàng Đặc biệt là khi học tiếng Anh, sinh viên
thường gặp khó khăn trong việc không biết nên học gì, học như thế nào để hiệu quả và
đành bao nhiêu thời gian cho việc học, Ngoài ra, điều quan trong 1a phải nhận ra rằng việc học một ngôn ngữ đòi hỏi phải thực hành thường xuyên đề đạt được hiệu quả
mong muốn Nếu không tích cực sử dụng và áp dụng các kỹ năng ngôn ngữ đã được
học thì những øì đã học cũng như sự nỗ lực học tiếng Anh trở nên vô ích
Trong bải nghiên cứu “Những yếu tổ Ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tiếng Anh
R99
không chuyên ở Đại học Quốc gia Hà Nội” của Hoàng Văn Vân (2008) Trong nghiên
Trang 11cứu của tác giả, một số chủ để quan trọng đã được nêu lên liên quan đến ảnh hướng
của chất lượng đảo tạo đến động cơ học tiếng Anh của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội Đề đánh giá trình độ tiếng Anh của sinh viên năm thứ nhất tại Đại học Quốc gia
Hà Nội, Mã QQTD 0511 tiến hành kiểm tra vấn dé giảng dạy Tiếng Anh Bài kiểm tra
Tiếng Anh đóng vai trò như một thông số đề phân tích chất lượng đầu vảo tiếng Anh
Ngoài ra, một nghiên cứu nhỏ được thực hiện cùng với đánh siá này Cuộc khảo sát sử dụng bộ câu hỏi gồm 25 câu hỏi, trong đó có 3 câu hỏi, sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội đã học tiếng Anh ở trường phô thông trong bao lâu? Dựa trên các câu trả lời được
cung cấp, nghiên cứu cho thấy trong số 3.663 sinh viên năm thứ nhất tại Đại học Quốc
gia Ha Noi nam học 2006-2007, có 1.730 sinh viên (62,48%) cho biết họ đã học 300
lớp tiếng Anh ở bậc trung học (hệ thống 3 năm) ; 936 sinh viên (27,7%) cho biết họ đã học 700 môn học ở bậc trung học (hệ thống 7 năm); 104 sinh viên đã trả lời và học
1.100 môn học ở bậc trung học phô thông (hệ thống chuyên nghiệp); 857 sinh viên còn
lại (khoảng 23%) không tiếp xúc với Tiếng Anh Trong số 25 thí sinh thi viết và thí
vấn đáp chỉ có | thi sinh đạt điểm tuyệt đối Cả 4 kỹ năng giao tiếp tiếng Anh đều đạt
7.5/10 Và điều đáng ngạc nhiên nhất là chỉ có khoảng 30% thí sinh nhận được điểm từ 5/10 trở lên ở phần nghe và nói Về khả năng viết câu là khoảng 35% Không khó để
nhận thấy từ khảo sát trên rằng chất lượng đầu vào tiếng Anh ở các trường Đại học
Quốc gia khá thấp, cũng như các trường đại học khác ở Việt Nam Có sự khác biệt về
chất lượng sinh viên năm nhất đã học tiếng Anh và sinh viên chưa học tiếng Anh, do
đó có sự chênh lệch lớn về trình độ nên sở thích, động cơ học tiếng Anh của sinh viên
các trường Đại học Quốc gia cũng khác nhau và có sự khác biệt lớn Thứ hai, về trình
độ của øiảng viên day tiếng Anh không chuyên tại Đại học Quốc gia Hà Nội Những
giáo viên nay chủ yếu được đảo tạo đại học về lĩnh vực tiếng Anh tong quat va su
dụng các kỹ thuật giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành Họ không đủ trình độ đề dạy
tiếng Anh chuyên ngành hay tiếng Anh chuyên nghiệp hoặc tiếng Anh không chuyên
Thứ ba, một lớp học tiếng Anh thường có từ 35 đến 40 sinh viên, cao hơn gấp đôi số
sinh viên về cơ sở vật chât và tài liệu học tập
Nhìn tổng quát, nghiên cứu này cung cấp những thông tin quan trọng về môi trường
học tập và các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh Những công trình này
cung cấp hướng dẫn về tầm quan trọng của việc tạo ra môi trường học tiếng Anh tích
cực và khuyến khích sự tương tác của học sinh Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về tương tác trong lớp học tiếng Anh và các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh, cần xem
Trang 12xét các sóc độ khác trong nghiên cứu và thảo luận các biện pháp cụ thê đề nâng cao
chất lượng giảng dạy Tiếng Anh cho sinh viên
Từ những tóm tắt sơ lược về 2 bài nghiên cứu trên chúng tôi thấy được sự bao hàm về
mặt khoa học và nghiên cứu của bài nghiên cứu “Các yếu tô ảnh hướng năng lực tiếng
Anh của sinh viên Sư phạm tiếng Anh” của tác giả (Lợi & Hằng, 2014) là phù hợp
nhất để phân tiền hành phân tích từng mục tiêu nghiên cứ
2.1.1 Thực trạng của đề tài nghiên cứu
Nhiều nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam đã chỉ ra trong phát biểu tại hội nghị tông
kết, đánh giá đảo tạo tín chỉ của ĐHCT vào tháng 4/2010: sinh viên có tính chủ động
thấp, chưa có thói quen tự học, tự nghiên cứu tốt và thiếu tự chủ Do ảnh hưởng sâu
sắc của thói quen học tập chỉ dựa vào sách giao khoa và lời dạy của giáo viên hình
thành từ bậc phổ thông hoặc do ảnh hưởng của các điều kiện chủ quan vả khách quan
của nhà trường và do các dịch vụ của mô hình chưa đáp ứng được yêu cầu thiếu
Phương pháp kiểm tra, đánh giá (4)
2.1.3 Mức độ ảnh hưởng từ các yếu tô
Kết quả học tập bị ảnh hưởng nhiều bởi khả năng quản lý thời gian hơn các yếu tô
khác
Đi làm có ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng học tập của sinh viên Chỉ số tương quan
âm giữa số giờ làm thêm và kết quả về trình độ tiếng Anh càng chỉ ra rằng sinh viên
cảng lảm thêm giờ nhiều mỗi tuần thì hiệu quả học các kỹ năng tiếng Anh của họ cảng
thấp
Sinh viên có điều kiện kinh tế gia đình khá hơn có xu hướng dành nhiều thời gian đi
làm và ít thời p1an tự học hơn so với sinh viên ø1a đỉnh có hoàn cảnh khó khăn Làm
việc nhiều giờ có thê có tác động tiêu cực đến tiến độ học tiếng Anh Điều này có thé
là do sinh viên thiểu hứng thú và tính kiên tri trone việc tự học, thể hiện qua điểm
trung bình thấp ở thái độ và động lực học tập
Việc sử dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh có tác động tích cực đến sự tiến bộ
của sinh viên nhưng chưa ở mức độ cao Việc tham g1a các bải tập tiêng Anh ngoại
Trang 13khóa không có tác động rõ rệt đến kết quả học tập Do sinh viên ít dành thời gian cho
việc tự học (trung bình 2 giờ/ngày), thiếu định hướng, phong cách học và sự chủ động tìm ra phương pháp học nên ít tham gia các hoạt động đảo tạo tiếng Anh ngoại khóa
Việc chuyên đổi sang hệ thống tín chỉ khiến sinh viên chưa quen với việc tự học Mặc
dù một số sinh viên có thê tiến bộ về tiếng Anh nhờ tự học nhưng hiệu quả này không
cao và không áp dụng cho đại đa số sinh viên
2.1.4 Các đề xuất từ đề tài nghiên cứu
2.1.4.1 Dựa trên những kết quả này, nghiên cứu đưa ra những đề xuất sau:
Khi tuyến sinh hãy chú ý đến điểm thi tiếng Anh
Tang thoi gian hoc cac kiến thức chuyên môn, đặc biệt là kỹ năng tiếng Anh và các
học phần kiến thức ngôn ngữ bô trợ như ngữ pháp, phát âm
2.1.4.2 Đưa ra các giải pháp quản lý việc tự học và giúp sinh viên rèn luyện tính thần
tự chịu trách nhiệm với việc tự học:
Lỗng ghép nội dung tự học vao đánh giá học phần nhằm khuyến khích sinh viên nâng
cao kỹ năng tiếng Anh ngoại khóa
Sử dụng công nghệ để quản lý việc tự học của sinh viên
“Thể chế hóa” trách nhiệm của giảng viên đối với “hai giờ tự học)
2.2 Các nghiên cứu ngoải nước
Theo Bài nghiên cứu Learner autonomy and language learning cua tác g14 Najeeb
(2013) tập trung vào khái niệm và tầm quan trọng của tự học trong việc học ngôn ngữ, các yếu tố ảnh hưởng đến tự chủ học tập của học viên và vai trò của ø1áo viên trong,
việc hỗ trợ học viên trong việc tự học Bài nghiên cứu sử dụng các trường phái lý
thuyết như: lý thuyết hành động xã hội, lý thuyết xây dựng xã hội, lý thuyết trải
nghiệm học tập và sử dụng phương pháp nghiên cứu tông hợp tài liệu, phân tích dữ
liệu định tính Bài nghiên cứu cho thấy tự học là một khái niệm quan trọng trong việc
học ngôn ngữ, giúp học viên học tập hiệu quả và độc lập hơn Có nhiều yếu tố ảnh
hưởng đến tự học của học viên, bao gồm yếu tố cá nhân, yếu tổ môi trường và yếu tố
sư phạm Giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ học viên tự tự học bằng
cách tạo môi trường học tập hỗ trợ, khuyến khích học viên tự chịu trách nhiệm cho
việc học tập của mình và cung cấp cho học viên các kỹ năng tự học cân thiết
Theo Cem (2010), ông tập trung vào khảo sát quan điểm của giáo viên tiếng Anh tại
một trường đại học ở Thể Nhĩ Kỳ về vấn đề tự học và những yếu tố mà các oiáo viên
này đánh giá là quan trong trong phát huy tính tự học ở học sinh Bài nghiên cứu sử
dụng trường phái lý thuyết khoa học xã hội sử đụng phương pháp nghiên cứu định tính
Trang 14và phương pháp phân tích dữ liệu theo chủ đề Các giáo viên tham gia nghiên cứu đều
có niềm tin tích cực về tầm quan trong cua ty hoc trong việc học ngôn ngữ Họ tin rằng học viên có khả năng tự học có thể tự chịu trách nhiệm cho việc học tập của mình và
vai trò của họ là tạo môi trường học tập hỗ trợ, khuyến khích học viên tự học và cung
cấp cho học viên các kỹ năng tự học cần thiết
Nhìn chung, sau khi rút ra được những tóm lược trên chúng tôi nhận thây cả 2 đề tài
nghiên cứu đều có những định hướng khoa học riêng, vì thế chúng tôi quyết định phân tích cả 2 đề tài nảy cụ thể ở 4 mục tiêu nghiên cứu
2.2.1 Thực trạng của đề tài nghiên cứu
Trong nghiên ctu “Learner autonomy and language learning” cua tac g1a Najeeb
(2013), Bài nghiên cứu đã phi nhận sự phát triển mạnh mẽ của việc tự học trong lĩnh
vực giáo đục ngôn ngữ Vai trò truyền thống của giáo viên là người giảng dạy và kiểm soát đã chuyền sang vai trò hỗ trợ và hướng dẫn học sinh trong quá trình học tập
Ngoài ra, trong nghiên cứu ”Learner autonomy in language learning: Student teacher's
Beliefs” của tác giả Cem (2010) cho thấy giáo viên có nhận thức tích cực về việc tự
học và mong muốn áp dụng phương pháp nảy trong giảng dạy Tuy nhiên, mức độ áp
dụng thực tế còn hạn chế do một số yếu tố như thiếu kinh nghiệm, thiếu tài liệu và sự
hỗ trợ từ nhà trường
2.2.2 Các yếu tô ảnh hướng của đề tài
Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập thông qua việc tự học bao gồm:
Các yếu tổ nội sinh ( đến từ chính các học sinh ): Khả năng tự điều chỉnh ( kế hoạch
học tập, thời øian học, ), động lực học tập, niềm tin vào bản thân, phong cách học
tập
Các yếu tô ngoại sinh ( đến từ bên ngoàải ): Môi trường học tập, phương pháp giảng
dạy, nguồn tài liệu, sự hỗ trợ từ nhà trường, từ p1áo viên và bạn bè
2.2.3 Mức độ ảnh hưởng từ các yếu tô
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố: Khả nang tự điều chỉnh, động lực học tập, niềm tin vào bản thân, phong cách học tập sẽ giup các học sinh có khả năng học tập hiệu quả
hơn, ghi nhớ kiến thức tốt hơn và sử dụng ngôn ngữ thành thạo hơn, cùng với những
tác động đó việc tự học còn giup phat triển các kỹ năng mềm như tự tin, tự lập, tư duy phản biện, giải quyết vấn đề và giao tiếp hiệu quả
Nếu thiếu đi các yếu tô đó người học có thể gặp khó khăn trong việc lập kế hoạch học tập, sắp xếp thời gian hợp lý và quản lý sự tập trung của bản thân Điều này dẫn đến
việc trì hoãn học tập, không có hứng thú và mục tiêu rõ ràng đề học tập, học tập không
Trang 15hiệu quả và dễ dàng bỏ cuộc khiến họ cảm thấy nhàm chán, đễ nản lòng va khó có thể
kiên trì học tập trong thời e1an dải
Ngoài ra, giáo viên có kinh neghiệm giảng dạy lâu năm thường có quan niệm tích cực
hơn về việc tự học và có khả năng áp dụng phương pháp này hiệu quả hơn, giáo viên
có trình độ chuyên môn cao cũng thường có kiến thức và kỹ năng tốt hơn dé hé trợ cho việc tự học của học sinh
2.2.4 Các đề xuất từ đề tài nghiên cứu
Cần tô chức các chương trình đào tạo giao vién về học tập tự chủ để giup giao vién
hiểu rõ bản chất, lợi ích và cách thức áp dụng phương pháp này trong giảng đạy
Cần phát triển các tài liệu hướng dẫn giáo viên về cách thiết kế bài giảng và hoạt động học tập hỗ trợ học tập tự chủ cho người học
Nhà trường cần tạo điều kiện và hỗ trợ giáo viên trong việc áp dụng việc tự hoc trong
giảng dạy, ví đụ như cung cấp tài nguyên, trang thiết bị và cơ hội trao đổi kinh
nghiệm Tạo môi trường học tập hỗ trợ để hỗ trợ người học tự do khám phá học hỏi,
khuyến khích học sinh tự chịu trách nhiệm cho việc học tập cua minh va cung cấp cho học sinh các kỹ năng tự học cần thiết
3 Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó
Vấn đề nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh, kết quả
học tập của SV đã có rất nhiều nhà nghiên cứu tiến hành và các tài liệu đa số là nêu lên những yếu tô ảnh hưởng và giải pháp nhằm cải thiện và giảm mức độ ảnh hướng của
những yếu tô này tuy nhiên có hai khía cạnh chưa được đề cập trong nghiên cứu trước
đó là những yếu tổ liên quan đến việc tự học và sự ảnh hướng gián tiếp từ những yếu
tố đó đến kết quả học môn tiếng Anh 1 cụ thể hơn là ảnh hưởng đến SV trường Đại
học Công nghiệp TPHCM Ngoài ra, chúng tôi cũng nhận thấy được tính quan trọng
của yếu tô công nghệ đối với khả năng tự học của sinh viên và quyết định trực tiếp đến
kết quả học tập môn tiếng Anh 1 của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TPHCM
Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu trước đó chưa đề cập cụ thể về yếu tố này hoặc có đề cập nhưng chưa phân tích được mức độ ảnh hưởng của yếu tô này, do vậy chúng tôi sẽ
kế thừa và bổ sung yếu tố này vào bài nghiên cứu này nhằm cụ thê hóa được mức độ
ảnh hướng của yêu tổ công nghệ đối với kết quả học tập môn tiếng Anh | cua sinh
viên trường Đại học Công nghiệp TPHCM
Trang 16NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP
1 Thiết kế nghiên cứu
Đối với chủ đề nghiên cứu “Ảnh hưởng của việc tự học đối với kết quả học tập môn tiếng Anh 1 của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TPHCM”, chúng tôi sẽ lựa
chọn thiết kế nghiên cứu cắt ngang cho toàn bộ quá trình nghiên cứu này Bởi vì thiết
kế nghiên cứu này chỉ thu thập đữ liệu 1 lần và chúng tôi có thé thu thập cả đữ liệu định tính lẫn định lượng thông qua nghiên cứu nảy Hơn thế nữa, thiết kế còn có
những ưu điểm vượt trội như thời gian hạn chế, đễ kiểm soát, phạm vị nghiên cứu nhỏ,
ít tốn kém, có khả năng đối chiếu và thực hiện thăm đò nhiều đặc điểm của người tham gia khảo sát cùng một lúc Vì những lý do đó, thiết kế nghiên cứu cắt ngang là lựa chọn phủ hợp và tối ưu nhất đối với chúng tôi
Z là giá trị ngưỡng của phân phối chuẩn
p là ty lệ mẫu dự kiến được chọn, p= 0,5 la ti 1é toi da
e là độ sai số cho phép, thường được sử dụng là 0,05
Với nghiên cứu này, nhóm lựa chọn độ tin cậy là 95%, z=1,96 (Vì mức độ tin cậy
95% du cao dé dam bao độ tin cậy cho hầu hết các ứng dụng và giá trị z=1,96 tương đối dễ tính toán và được nhiều người sử dụng)
1,96.0,5.(1—0,5) 0.052 =384 Dựa vào kết quả
Kích cỡ mâu được tính theo công thức: n=
trên, và trong quá trình khảo sát sẽ có nhiều hao hụt khác nên nhóm quyết định chọn
500 sinh viên Đại học Công nghiệp TP.HCM năm 1,2,3,4 tham ø1a khảo sát
Lưu ý: Vì chúng ta không biết tông dân số nghiên cứu và công thức Cochran (1977) không yêu cầu kiến thức về tông dân số nghiên cứu nên việc áp dụng công thức này là phù hợp
2.1 Chiến lược chọn mẫu: Phi xác suất thuận tiện
Trang 17Lý do: thuận tiện, dé lay thông tin, ít tốn kém chỉ phí và thời gian so với chọn mẫu xác suất, không đòi hỏi phải có khung mẫu
2.2 Cách tiếp cận mẫu:
Nhóm nghiên cứu gửi link form bảng câu hỏi khảo sát vào các hội nhóm có đông đảo
sinh viên của trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM cụ thê như: nhóm zalo lớp, hội nhóm trên Facebook như: TUH — Chào Tân Sinh Viên 2022, [UH — Trai Xinh Gái Đẹp, IUH Confessions,
3 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hói được sử dụng trong nghiên cứu này
Ưu điểm chính của phương pháp này là tính tiện lợi và tiết kiệm thời gian Mỗi sinh
viên chỉ cần dành khoảng 5-10 phút để hoàn thành bảng khảo sát, giúp thu thập dữ liệu
nhanh chóng từ một lượng lớn đối tượng tham gia
Tuy nhiên, phương pháp này cũng tồn tại một vài nhược điểm Một trong số đó là độ chính xác của thông tin thu thập được Việc người tham ø1a không đọc kỹ câu hỏi hoặc trả lời không trung thực có thể dẫn đến dữ liệu sai lệch Ngoài ra, một số trường hợp tham gia khảo sát thiêu nghiêm túc, chỉ điền cho có thể ảnh hướng đến chất lượng đữ liệu
Để nghiên cứu về ảnh hưởng của việc tự học đối với kết quả học tập môn Tiếng Anh ] của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TPHCM, chúng tôi sẽ thu thập thông tin từ
ba khía cạnh sau:
1 Tỉnh hình tự học Tiếng Anh của sinh viên Đại học Công Nghiệp TPHCM hiện tại
2 Tác động của việc tự học đến việc nắm vững kiến thức và đạt kết quả tốt trong môn Tiếng Anh 1
3 Các phương pháp và giải pháp giúp sinh viên nâng cao hiệu quả tự học Tiếng Anh
và cải thiện kết quả học tập
Quá trình thiết kế bảng câu hỏi khảo sát sẽ được thực hiện qua ba giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Tham khảo tài liệu Chúng tôi sẽ đọc và nghiên cửu các câu hỏi khảo sát
đã được sử dụng trong các nghiên cứu liên quan đến việc tự học và kết quả học tập của sinh viên, đặc biệt là trong môn Tiếng Anh l1 tại trường Đại học Công Nghiệp
TPHCM
Giai đoạn 2: Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát dựa trên tài liệu tham khảo Chúng tôi sẽ tao ra bang cau hoi khao sát dựa trên thông tin thu thập từ giai đoạn tham khảo tải liệu