1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khái lược về chủ nghĩa mác – lênin và sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa mác – lênin trong sự nghiệp xây dựng, Đổi mới và bảo vệ tổ quốc

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Luận Về Chủ Nghĩa Mác – Lênin Và Sự Vận Dụng Sáng Tạo Chủ Nghĩa Mác – Lênin Trong Sự Nghiệp Xây Dựng, Đổi Mới Và Bảo Vệ Tổ Quốc
Người hướng dẫn TS. Đoàn Thị May, ThS. Nguyễn Ngọc Kim Ngân
Trường học Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 7,17 MB

Nội dung

Sinh viên, một thé hệ thanh niên trẻ Việt Nam đầy năng động, nhiệt huyết và sáng tao, duoc trang bi nén tang tư tưởng triết học Mác — Lênin, là một nhân tố lớn có suc ảnh hưởng mạnh đối

Trang 1

TRUONG DAI HOC Y KHOA PHAM NGOC THACH

BO MON LY LUAN CHINH TRI

TIEU LUAN KET THUC MON

HOC PHAN: TRIET HQC MAC - LENIN

KKK

DE TAI: Khdi luoc vé chi nghia Mac — Lénin và sự vận dụng sáng tao chu nghia Mac — Lénin trong sự nghiệp xáy dựng, đổi mới và bảo vệ Tổ quốc Liên hệ trách nhiệm sinh viên trong việc xáy dựngQ nền văn hoá Việt Nam tiên tiễn, đậm đè bản sắc dân tộc

Giảng viên giảng dạy: TS Đoàn Thị May

ThS Nguyễn Ngọc Kim Ngân Nhóm thực hiện đề tài: 16

Trang 2

BÀI TIỂU LUẬN NHÓM KẾT THÚC MÔN

HOC PHAN: TRIET HOC MAC - LENIN

Ngay thi: 29/01/2024

Danh sách sinh viên nhóm 16 — Y2023C tham gia làm đề tài tiểu luận:

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

LÊ NHẬT ANH

NGUYÊN RIN CÔ

VÕ ĐỨC DUY NGUYÊN ĐỨC KHANG NGUYÊN ANH KIỆT

DU HOÀNG KIM

HUỲNH MAIANH THỊ

LA QUỐC TRỊ (Danh sách trên gồm 9 sinh viên)

MÃ SỐ , CHU ki SINH VIEN SINH VIÊN

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, toàn Đảng, toản quân và toàn dân ta hét sức nỗ lực dé xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Song song đó, nhiệm vụ đối mới, xây dựng và bảo vệ Tô quốc cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất mà yêu cầu sự đồng lòng, chung tay của toàn thể nhân dân Việt Nam ta nói chung và thế hệ thanh niên, mà đặc biệt là sinh viên nói riêng

Mượn lời tiền nhân, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã từng nói: “Văn hóa là bản sắc đân

tộc, văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mắt thì dân tộc mát” Quả thực như vậy, trải qua nghìn năm bị giặc phương Bắc đô hộ, gần trăm năm bị giặc ngoại xâm xâm chiếm, thế hệ ông

cha ta vẫn luôn gìn giữ cái bản sắc dân tộc ta vốn có; điều thiêng liêng đã góp phần vào thắng

lợi trong các cuộc kháng chiến của dân tộc ta, đem lại nền văn hóa Việt Nam càng thêm đậm

đà

Trong giai đoạn cách mạng 4.0 phát triển như vũ bão như hiện nay, mạng xã hội là một trong

những nên tảng có sức ảnh hưởng rất lớn sử dụng thông qua việc Quảng bá, truyền đạt văn hóa đến với người sử dụng nó Điều này cũng góp phản quảng bá văn hóa Việt Nam đến với mọi người khắp nơi trong nước, mà rộng hơn nữa là thế giới, càng tô đậm thêm nét mặn mà của nên

văn hóa Việt Thế nhưng, các thế lực thù địch vẫn đã và đang nhăm nhe, tìm mọi cách chống

phá cách mạng mà trước hết là chống phá, xuyên tạc nền tư tưởng, văn hóa lâu đời Của người Việt Nam hòng gây hoang mang dư luận, dao động lý tưởng Của nhân dân ta Điều này cảng thẻ hiện tinh cap thiết trong vận dụng sáng tạo “Cú nghĩa Mác — Lênin” trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ Quốc Sinh viên, một thé hệ thanh niên trẻ Việt Nam đầy năng động, nhiệt huyết và sáng tao, duoc trang bi nén tang tư tưởng triết học Mác — Lênin, là một nhân tố lớn có suc ảnh hưởng mạnh đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và đồng thời phát triển nàn

văn hóa thêm tươi đẹp, mang đậm bản sắc dân tộc

Chính vì những lí lẽ trên, nhóm sinh viên chúng tôi đã cùng nhau nghiên cứu một đề tài có tính thực tế rất cao đề có thẻ trau dồi, nâng cao nên tư tưởng bản thân; đó chính là: “Ki /ược

vé chi nghĩa Mác - Lênin và sự vận dụng sáng tạo Chú nghĩa Mác - Lênin trong sự nghiệp đổi mới, xây đựng và báo vệ Tô quốc Từ đó, liên hệ trách nhiệm sinh viên trong việc xây đựng nên

văn hoá Việt Nam tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc ”

2 Mục dích, nhiệm vụ nghiên cứu

Phân tích sự vận dụng sang tao chu nghĩa Mác — Lênin vào công cuộc trên

Vận dụng những quan điêm ấy đề rút ra được liên hệ với bản thân sinh viên trong việc xây dựng tiên tiền nên văn hóa Việt Nam thêm đậm đà bản sắc dân tộc

Trang 4

3 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

3.1 Đối ượng nghiên cứU

Những quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin và vận dụng sáng tạo trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tô quóc

Hành động, trách nhiệm Của sinh viên trong việc xây dựng tiên tiền, bảo vệ nên văn hóa Việt Nam thêm đậm đà bản sắc dân tộc

3.2 Phạm ví nghiên cứu

Pham vi thoi gian: Nghiên cứu được thực hiện từ 12/12/2023 đến 20/12/2023

Phạm ví không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc

Thạch

Phạm vi nói dụng: Nghiên cứu tập trung vào phân tích các nguyên lí, quan nệm của chủ nghĩa Mac — Lénin va van dung sang tao chu nghĩa Mác — Lênin trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; qua đó rút ra trách nhiệm Của sinh viên trong việc xây dựng tiên tiền nền văn hóa Việt Nam thêm đậm đà bản sắc dân tộc

3.3 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu tổng hợp, phân tích các bải báo, nghiên cứu khoa học đã được công bồ và Sử

dụng giáo trình Triết học Mác — Lénin vé su ra đời, hình thành và bảo vệ Chủ nghĩa Mác — Lénin

Nghiên cứu áp dụng các lí luận của chủ nghĩa Mác — Lénin vé cha nghia xd héi kém theo hiệu biết về tình hình thực tiễn của nước ta đề phân tích sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác — Lênin trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quóc

Nghiên cứu vận dụng quan điểm triết học Mác — Lênin va tư tưởng Hà Chí Minh về quan

hệ cá nhân và xã hội, về vai tro cia quản chúng nhân dân trong sự nghiệp xáy dựng, đổi mới

vở báo vệ Tổ quốc và những hiệu biết về thực tiễn xã hội của bản thân đề rút ra mối liên hệ về trách nhiệm của bản thân sinh viên đối với việc xây dựng tiên tiền nền văn hóa Việt Nam thêm

đậm đà bản sắc dân tộc

4 Các nội dung nghiên cứu chính của đề tài

Ngoài phân Mở đầu, Mục lục, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, phần Nội dung của tiêu luận gồm các chương như sau:

Chương l1: Khải lược chủ nghĩa Mác — Lênin

Chương 2: Sự vận dụng sáng tạo của chủ nghĩa Mác — Lênin trong sự nghiệp xây dựng, đổi mới và bảo vệ Tổ quốc

Chương 3: Xây dựng nèn văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đả bản sắc dân tộc và liên hệ

trách nhiệm Của sinh viên

Trang 5

2 Chủ nghĩa Mác - Lênin và ba bộ phận cầu thành 52 S222 Szcxec xe secvzxrxsxsea 8 2.1 Chủ nghĩa Mác — Lênin ch HH HH KH KH KH 8

CHUONG 2: SU VAN DUNG SANG TAO CUA CHU NGHIA MAC - LENIN TRONG

SỰ NGHIỆP ĐÓỎI MỚI, XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỎ QUÓC ò.2c25 2e 9

1 Sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác — Lênin của Đảng ta trong sự nghiệp đối mới, xây dựng và bảo Vệ Tổ QUỐC 222222123 1221112121 1212111 1 2121111211111 111121011 .t.crreu 9

2 So sánh sự khác biệt trước và sau khi đối mới và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-

Lênin - cọ Ki nọ TK TK Ki KT KT ĐK Bo TK TEE kg EEEH 10 2.1 Trước khi đổi tới - c S- 1n 2111111111151 1 1115111151511 T1 1111111 1E k HH TH TH Thay 10 2.2 Sau khi đổi mới: TQ T T1 TT TS TH TT T KT TH TK TT TH HH ko 11

CHUONG 3: XAY DUNG VAN HOA TIEN TIEN, DAM DA BAN SAC DAN TOC VA LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN - 2S n2 v2 2x re errre 13

1 Định nghĩa về nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc -. 13

1.2 Van héa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam: .- có che 13

1.3 Vị trí, vai trò của văn hóa trong mối quan hệ với các lĩnh vực khác: .- 13

2 Văn hóa, con người là động lực, mục tiêu của sự nghiệp cách mạng 14

3 Vận dụng tư tưởng Hà Chí Minh về văn hóa vào xây dựng văn hóa Việt Nam tiên

tiến, đậm đà bản sắc dân tộC - 5-21 St 22123 3E 212121 2121515111 2212111111111 E.c.grrei 14

4 Thực trạng đáng phê phán của sinh viên trong xã hội hiện đại - - 14 4.1 Vị trí, tầm quan trọng của sinh viên trong công cuộc phát triên đất nước 14 4.2 Sự phát triển dẫn đến sự lệch lạc trong suy nghĩ của giới trẻ - 15 4.3 Ánh hưởng của văn hóa ngoại lai đối với sinh viên Việt Nam 55552 16

-4-

Trang 6

5 _ Trách nhiệm to lớn của sinh viên trong công cuộc đôi mới, phát huy nét đẹp truyền I0”: 8, ớờN 16 B.)|ER 19/069 186H1900in/7.) 00.47 (0 4 19

Trang 7

DANH MỤC HÌNH MINH HỌA

Hình 1: Các công nhân nhà máy sản Xuất xe đạp xí nghiệp quốc doanh ở Hà Nội đầu năm

90006 1np9 (0057595 11 Hinh 2: Day chuyén san xuat, Kiém tra các bản mạch điện tử dạng dẻo, nhiều lớp tích hợp của Cong ty TNHH Young Poong Electronics VINA tại khu công nghiệp Bình Xuyên II, tinh

Wn1.890 58000 n9) 01177 12 Hình 3: Văn hóa dân tộc - Sức mạnh, niềm tự hào của mỗi người dân Việt (Ảnh: Báo Công

"19201 nn nn nn In nn 6 //(-(-.-“:43- 13 Hình 4: Phiên trọng thê Đại hội đại biêu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam làn thứ XI (Ảnh:

ch .4 15

Hình 5: Cảnh giác với những video độc hại, xuyên tạc hình ảnh công an, quân đội trên mạng

xã hội (Ảnh: Công an tỉnh Quảng Nam, conganquangnam.vn)) . :-: -+ sex secese2 16

Hình 6: Hoạt động tập huấn cán bộ Đoàn - Hội của Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc

Thạch (Ánh: Fanpage Tuổi trẻ Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch) 17 Hình 7: Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biéu tại hội thảo “Giữ gìn sự trong sáng

của tiếng Việt trên phương tiện thông tin đại chúng'” 5: 222cc tt srerverrerrre 17 Hình 8: Hoạt động tình nguyện Sắc màu Trung Thu của CLB Tình nguyện Hoa Sứ Trắng —

Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (Ảnh: Fanpage CLB Tình nguyện Hoa Sứ Tráng)

Hình 9: Ban Thường vụ Thành ủy TP Hồ Chí Minh tặng bảng đồng đến tuôi trẻ TP Hồ Chí Minh (Ảnh: Hùng Khoa, Báo Quân đội Nhân dân Việt Nam, qdnd.vn) - 18

Trang 8

Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHIA MAC - LENIN

1 Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin

Quá trình ra đời và phát triên của chủ nghĩa Mác — Lênin có thê chia thành hai giai đoạn lớn:

Giai đoạn hình thành va phát triển chủ nghĩa Mác, do c Mác và Ph Ăngghen thực hiện; Giai

đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác — Lênin, do V.I Lênin thực hiện 1.1 Những điều kiện và tién để của Sự ra đời chủ nghĩa Mác

Chủ nghĩa Mác hình thành trong bối cảnh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh rẽ tại Tây Âu, sau cuộc cách mạng công nghiệp Giai cấp vô sản nổi lên trong sự mâu thuẫn sâu sắc giữa lực lượng sản xuất xã hội và quan hệ sản xuất tư nhân Các biêu hiện của mâu thuẫn này được thấy rõ qua các cuộc khủng hoảng kinh tế và cuộc đấu tranh công nhân Chủ nghĩa Mác không chỉ là phản ánh của điều kiện kinh té - xã hội, mả còn là sự kết hợp

và phát triển của di sản triết học cô điển Đức, kinh tế học chính trị cổ điển Anh, và chủ nghĩa

xã hội không tưởng Pháp và Anh Trong đó, triết học của Hêghen đã giúp xây đựng phép biện chứng duy vật, còn kinh tế học Anh về giá trị lao động được Mác phát triên và hoàn thiện Chủ nghĩa Mác đồng thời phê phán hạn ché của những người tiền nhiệm, nhưng cũng đánh

giả cao vai trò của họ Lịch sử phát triển chủ nghĩa xã hội không tưởng và triết học tự nhiên,

như thuyết tiễn hóa, đã làm nên tảng cho lý luận khoa học của chủ nghĩa Mac Quy luật bảo toàn năng lượng và chuyên hóa, cùng với thuyết tiền hóa và thuyết tế bào, cung cấp minh chứng khoa học cho thế giới quan và phương pháp luận duy vật biện chứng

Chủ nghĩa Mác, không chỉ là một hiện tượng lịch sử, mà còn là sự kết hợp hài hòa giữa điều kiện lịch sử, tiền đề lý luận và những thành tựu khoa học tự nhiên, làm nền tảng cho lý luận về

giáo dục, chính trị và xã hội

1.2 Giai đoạn hình thành và phái triển Chủ nghĩa Mác

Giai đoạn hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác, do C Mác và Ph Ăngghen thực hiện,

diễn ra từ 1842 - 1843 đến 1847 - 1§48 Trong giai đoạn này, qua các tác phẩm như “Bán tháo kinh tế - triết học” (1844) và “Gia đình thân thánh” (1845), họ kế thừa tư tưởng lịch sử và phép biện chứng đề xây dựng thé giới quan duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật Tuyến lý luận của chủ nghĩa Mác được định rõ hơn trong “Sự khốn càng của triết học” (1847) và “Tuyên ngôn của Đáng Cộng sản” (1848) C Mác đề xuất nguyên lý của duy vật biện chứng và chủ nghĩa xã hội khoa học Tuyên ngôn là văn kiện đầu tiên của chủ nghĩa Mác, khang dinh gia tri thang dư va vai trò quyết định của sản xuất vật chát trong lịch sử

Bộ “Tư bản” tiếp tục phát triển lý luận về giá trị thặng dư và chủ nghĩa duy vật lịch sử © Mác phân tích mối quan hệ giữa công nhân và nhà tư bản, với giả thuyết chính là việc bóc lột lao động tạo nên giá trị thặng dư Tác phẩm này cũng là cơ sở khoa học cho lý luận cách mạng

và sứ mệnh của giai cấp công nhân trong việc thay thế chủ nghĩa tr bản bằng chủ nghĩa xã hội

“Phê phán cương lĩnh Gôta” (1875) tiếp tục phát triển tư tưởng duy vật vẻ lịch sử và cách mạng vô sản

1.3 Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác

Chủ nghĩa Mác phát triên trong bói cảnh lịch sử chủ nghĩa tư bản đề QUỐC, Với mâu thuẫn giai cấp sâu sắc Tại Nga, cuộc đầu tranh chóng đề quốc và cách mạng vô sản trở thành điểm

-7-

Trang 9

nhan quan trọng Trong thời kỳ này, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học tự nhiên và cuộc khủng hoảng trong giới vật lý học ảnh hưởng đén sự hiệu biết về chú nghĩa Mác

V.L Lênin nối lên làm người bảo vệ và phát triên chủ nghĩa Mác trong bói cảnh những thách thức này Từ việc chóng đối phái dân túy đến việc phát triển lý luận cách mạng và đối mặt với khủng hoảng lý luận, ông đã đưa ra định nghĩa mới về vật chất, nhận thức và mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

V.I Lénin chia thanh ba giai đoạn quan trọng, từ năm 1893 đến khi qua đời vào năm 1924,

đối mặt với nhu cầu lịch sử khác nhau Ông đặt nền móng cho cách mạng Nga, đồng thời giải quyết những vần đề lý luận mới về chủ nghĩa Mác trong bi cảnh lịch sử mới Với những đóng gop to lớn, V.I Lênin đã đưa chủ nghĩa Mác lên một tàm cao mới, gắn liền với tên tuôi và di Sản lâu dài

2 Chủ nghĩa Mác - Lênin và ba bộ phận cấu thành

2.1 Chủ nghĩa Mác— Lênin

Chủ nghĩa Mác — Lênin được xây dựng bởi C Mác và Ph Ăngghen, được V.I Lênin bảo vệ

va phat trién, là hệ thống các quan điểm và học thuyết khoa học Nó ra đời và phát triển dựa trên việc tông két thực tiễn và kế thừa những giá trị tư tưởng của nhân loại, trở thành thế giới quan và phương pháp luận chung của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng Chủ nghĩa Mac — Lénin là khoa học vẻ sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi mọi chế độ áp bức, bóc lột, và tiến tới giải phóng con người (Minh Ngoan, 2020) 2.2 _ Ba bộ phán cấu /hành

Chủ nghĩa Mác — Lênin được Cầu thành từ ba bộ phận ly luận mật thiết với nhau, Chủ nghĩa Mác — Lénin gồm triết học Mác — Lênin, kinh tế học chính trị Mác — Lênin, và chủ nghĩa xã hội

khoa học

° Triết học Mác — Lênin là thé giới quan và phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác — Lênin Triết học Mác — Lênin bao gồm hai bộ phận chính là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

° Kinh tế học chính trị Mác — Lênin nghiên cứu quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt là quy luật kinh tế của quá trình ra đời, phát triển, suy tàn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự ra đời, phát triên của phương thức sản xuất mới - phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa

° Chủ nghĩa xã hội khoa học là kết quả tự nhiên của việc áp dụng thế giới quan, phương pháp luận triết học và kinh tế học chính trị Mác — Lênin vào nghiên cứu, làm sáng

tỏ những quy luật khách quan của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - bước chuyên biến lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và hướng tới chủ nghĩa cộng sản

Ba bộ phận lý luận này cùng nhau hình thành Chủ nghĩa Mác — Lênin, một hệ thống lý luận khoa học thống nhát, nhằm nghiên cứu vả thực hiện sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi ché độ áp bức, bóc lột, và tiền tới giải phóng con người

Trang 10

Chương 2: SỰ VẬN DỤNG SÁNG TẠO CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN TRONG SỰ NGHIỆP ĐỎI MỚI, XÂY DUNG VA BAO VE TO QUOC

1 Sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác — Lênin của Đảng ta trong sự nghiệp đối mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người dành đời mình cho cuộc chiến giải phóng dân tộc vả xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, là một nhà lãnh đạo tâm huyết Tư tưởng của ông được thẻ hiện

rõ trong mọi khía cạnh của đời Sống xã hội và được lịch sử chứng minh Ông đã dành hơn ba mươi năm nghiên cứu và học tập, đi qua nhiều châu lục để tìm con đường Cứu nước cho dân

tộc Trong hành trình gian khổ đó, ông không ngừng nỗ lực học hỏi, nghiên cứu chủ nghĩa Mác

— Lénin, va ap dụng sáng tạo vào thực tiễn Nhờ vào sự sáng taO nay, lich Sử cách mạng của Việt Nam đã bước vào giai đoạn mới với những tháng lợi vĩ đại

Trong những năm hoạt động sôi nôi, đầy gian khô và đũng cảm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tích cực nghiên cứu, vận dụng và phát triên sáng tạo chủ nghĩa Mác — Lênin để áp dụng vào điều kiện thực tiễn của cách mạng ở Việt Nam, một nỗ lực đây ý nghĩa và quyết tâm Thứ nhất, xác định đúng đắn con đường giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước

Dưới ách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam chịu đựng áp bức và bóc lột

nặng nè, gây khó khăn va gian khổ cho đời sống nhân dân Tuy nhiên, Hồ Chí Minh không chấp nhận khuát phục trước tình hình mắt nước và không theo đuôi vết xe đồ của tiền bói Ngay từ

năm 1911, ông rời quê hương để tìm con đường Cứu nước, tự học độc lap va sang tao Cuộc Sống lao động và học tập, qua những trận đấu tranh cách mạng, đã giúp Hồ Chí Minh

phát triển văn hóa, mở rộng tầm nhìn, và nâng cao trí tuệ Ông nhận thức rằng giải phóng dân tộc không chỉ là nhu cầu của Việt Nam mà còn là yêu cầu toàn cầu Hồ Chí Minh áp dụng chủ nghĩa Mác — Lênin và khẳng định chỉ có chủ nghĩa xã hội mới giải phóng được dân tộc và người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ

Với nhãn quan chính trị nhạy bén, ông nhận thức xu thé phat triển mới và định hình cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trong quỹ đạo của cách mạng vô sản Hồ Chí Minh đề xuất con đường cách mạng dân tộc do Đảng Cộng sản lãnh đạo đề đánh đồ đề quốc và phong kiến, giành độc lập dân tộc Ông tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và cộng sản ở Việt Nam, két hợp chủ nghĩa yêu nước và quốc té đề thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc, xã hội, và con người Tư tưởng của ông phản ánh quy luật phát triên lịch sử xã hội Việt Nam:

“cách mạnG giải phóng đân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội Chủ nghĩa để đạt đượC thống lợi đoàn điện”

Thứ hai, vận dụng và giải quyết sáng tạo vấn đề dân tộc và thuộc địa

Hồ Chí Minh, trong hành trình đi qua nhiều Quốc gia vào đâu thé ký XX, nhận thức rõ sự cần thiết của hợp tác giữa cách mạng trong nước và cách mạng ở các nước thuộc địa Từ năm

1921, ông khăng định thực dân và đề quốc không chỉ là kẻ thù của nhân dân thuộc địa mà còn Của nhân dân lao động ở quốc gia chính quốc Ông nhân mạnh đoàn kết giữa nhân dân lao động

ở Cả hai địa bàn đề chóng lại kẻ thù chung này,

Hồ Chí Minh nhận ra điểm mới và sâu sắc khi tháy đé quốc không chỉ áp bức nhân dân ở các nước thuộc địa mà còn thống trị nhân dân lao động và giai cấp vô sản ở quốc gia chính quốc Ông so sánh chủ nghĩa đề quốc như “cøn đỉa hai vòi” và nhân mạnh mồi quan hệ biện

chứng giữa cách mạng vô sản và cách mạng thuộc địa Ông dự đoản rằng cách mạng thuộc địa

có thê đạt thắng lợi trước và khăng định sự tương tác giữa cách mạng ở cả hai địa bản Những

-9-

Ngày đăng: 07/02/2025, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN