Tăng lương vàphụcấp cho giáo viên điều bạn cần tham khảo khi chưa là sự thực Đề án tăng lương cho giáo viên được bàn ở diễn đàn Quốc hội làm nức lòng đội ngũ giáo viên đang từng ngày bám lớp ở cơ sở. Ngày 28/11, chúng tôi đã làm cuộc khảo sát về thu nhập của giáo viên hiện nay ở TP.HCM. Ông Ngô Huynh, Hiệu trưởng Trường THPT Võ Thị Sáu (TP.HCM), cho biết thu nhập chung của giáo viên hiện nay khó có thể nói là thấp hay cao. Tuy nhiên, nếu bóc trần lương cơ bản ra thì quả là thấp, giáo viên khó có thể yên tâm với nghề. THPT: Thu nhập 1,2 triệu - 2,5 triệu đồng/tháng Ông Huynh chỉ ra một thực tế ở Trường THPT Võ Thị Sáu, mức lương của một giáo viên có thâmniên khoảng hơn 30 năm chỉ được 3 triệu đồng. Còn lương của giáo viên mới ra trường chỉ có khoảng 1,2 triệu đồng. Khoản này đã được cộng thêm 30% trợ cấp đứng lớp. Tuy nhiên, bên cạnh mức lương cơ bản như đã nêu thì giáo viên của trường còn có các khoản phụcấp khác từ các nguồn thu của trường như thu từ căng tin, bãi xe, trung tâm ngoại ngữ, tiền tăng tiết nên mỗi giáo viên cũng có thêm gần 1 triệu đồng phụ cấp/tháng. Và hiện nay, thu nhập trung bình của mỗi giáo viên khoảng 2,5 triệu đồng/tháng. Mức thu nhập trung bình 2,5 triệu đồng/giáo viên như ở Trường THPT Võ Thị Sáu không phải là cao nhưng cũng đủ sống theo như nhận xét của hiệu trưởng trường này. Tuy nhiên, không phải trường nào cũng có điều kiện để cải thiện thu nhập cho giáo viên. Điều này thể hiện rõ ở các trường thuộc khu vực ngoại thành. Trường THPT Bình Chánh là một trường nằm ở khu vực ngoại thành TP.HCM. Cũng giống như các trường ở khu vực nội thành khác, trường cũng có căng tin, bãi giữ xe, trung tâm văn hóa ngoài giờ. Có khác chăng, các hoạt động nhằm phụcấp thêm thu nhập cho giáo viên lại chẳng được bao nhiêu. Cần quan tâm đội ngũ bảo mẫu - cấp dưỡng “Là nhà giáo khi đòi hỏi về quyền lợi của bản thân hay đội ngũ chúng tôi cũng không khỏi xót xa”. Đó là bộc bạch của bà Phùng Thị Tuyết Minh, một thành viên lãnh đạo Trường Tiểu học Nguyễn Khuyến, (Q. Tân Bình - TP.HCM). Vẫn theo lời bà, đội ngũ bảo mẫu, cấp dưỡng toàn quận hiện đang chịu những bất hợp lý về mức thu nhập do chậm được thay đổi kể từ năm 1988 đến nay. Khi mô hình bán trú được hình thành, nhà trường đã có thêm bộ phận cấp dưỡng, bảo mẫu, lao công phục vụ. Các nhân viên này đã qua tuyển dụng theo tiêu chuẩn: Văn hóa lớp 12/12, sức khỏe tốt, không mắc bệnh tiêu hóa và đường hô hấp. Mức thu nhập hằng tháng của từng bộ phận trên được quy định cụ thể như sau: từ 700.000 đồng - 900.000 đồng cho một cấp dưỡng (kể cả độc hại), từ 500.000 đồng - 600.000 đồng đối với bảo mẫu và 500.000 cho một nhân viên lao công phục vụ. Thời gian làm việc của họ bắt đầu lúc 6 giờ 30 đến 17 giờ 30 cho 5 ngày làm việc trong tuần. Thử hỏi với mức thu nhập như thế liệu rằng các bộ phận cấp dưỡng, bảo mẫu và lao công phục vụ có còn đủ sức tái tạo sức lao động cho bản thân, chứ chưa nói đến việc chăm lo cho gia đình. Cô Hoàng Diễm, giáo viên dạy văn đã có thâmniên 4 năm ở trường này, cho biết toàn bộ thu nhập hằng tháng của cô chỉ gần 1,2 triệu đồng (900.000 đồng cộng với 30% phụcấp đứng lớp). Với mức thu nhập này, cô sống một cách chật vật. Mầm non, tiểu học: thu nhập 900.000 đồng/tháng Ông Phan Văn Kèo, Trưởng Phòng Giáo dục huyện Hóc Môn (TP.HCM), cho biết thu nhập bình quân của giáo viên trong huyện hiện nay được đưa vào danh sách thấp nhất của TP.HCM. Giáo viên mới ra trường mỗi tháng được nhận từ 700.000 - 900.000 đồng tiền lương, người có thâmniên 25-27 năm thì được khoảng 1,5 triệu đồng/tháng. Ngoài thu nhập chính là lương, thu nhập của giáo viên trong huyện hầu như không có thêm khoản nào ngoại trừ một số trường có tổ chức dạy 2 buổi/ngày và có tổ chức bán trú cho học sinh. Ở những trường này, thu nhập tối đa của giáo viên không quá 2 triệu đồng/tháng. Tại quận Bình Tân (TP.HCM), thu nhập của giáo viên không có gì hơn so với giáo viên huyện Hóc Môn - chủ yếu vẫn dựa vào nguồn lương. Theo ông Trần Hữu Vĩnh, Trưởng Phòng Giáo dục quận, ở nơi mà thu nhập của người dân còn thấp, giáo viên không thể cải thiện thu nhập bằng việc dạy thêm, bởi có tổ chức dạy thêm cũng chẳng có học trò đến học và trường cũng không có cách gì để tạo thêm thu nhập cho giáo viên của mình. Trong hoàn cảnh đó, ngoài công việc ở trường, lúc rảnh rỗi giáo viên phải làm những công việc khác để mưu sinh. Ông Vĩnh cho biết lương của giáo viên có thâmniên 5 năm của huyện bình quân là 900.000 đồng/tháng. Ông Vĩnh cho rằng nếu thu nhập của giáo viên chỉ dựa vào lương thì quả là khó khăn lắm. ĐH: thu nhập khoảng 4 triệu đồng/tháng Ở khu vực ĐH, thu nhập giáo viên có đỡ hơn. Theo Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, hiện nay, cán bộ, giảng viên nói chung nhận được 2 khoản: lương ngân sách (theo hệ số, ngạch, bậc ) vàlương trường (từ nguồn tự có của trường) với mỗi khoản xấp xỉ nhau: 1,8 triệu đồng/tháng/người. Ngoài ra, giảng viên có thể tăng thêm thu nhập từ việc dạy thêm các hệ không chính quy nhưng rất không đều nhau giữa các ngành, các khoa vì tùy thuộc vào số lượng lớp, sinh viên, ngành nhiều ít Nhìn chung, giảng viên dạy thêm có thể đạt thêm mức bình quân khoảng trên dưới 2 triệu đồng/tháng/người (cao nhất có thể 6-8 triệu đồng/tháng). Như vậy, mức thu nhập bình quân của cán bộ, giảng viên vào khoảng gần 4 triệu đồng/tháng/người, chưa đến mức đóng thuế thu nhập cá nhân. Dự kiến tăng 1,7-1,8 lần Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân cho biết đề án tăng lương giáo viên đang bàn với Bộ Tài chính. Mức lương giáo viên tiểu học hiện nay bình quân là 1,4 triệu đồng/tháng, bậc THCS là 1,5 triệu đồng/tháng và bậc THPT là 1,8 triệu đồng/tháng. Với mức tăng dự kiến lên 1,7-1,8 lần, thu nhập giáo viên tiểu học sẽ là 3,2 triệu đồng/tháng, THCS là 3,4 triệu đồng/tháng Như vậy, trong số ngân sách phân bổ cho ngành giáo dục, chi cho lương đang chiếm 34% hiện nay (khoảng 37.000 tỉ đồng) sẽ chỉ tăng lên khoảng 36% (tức 41.000 tỉ đồng) vào năm 2010. Điều này là có thể chấp nhận được. - Ngày 1.9, V n phòng Chính ph có thông báo s 273/TB-VPCP thông báo k t lu n c a Phó Th t ng Nguy n Sinh Hùng ă ủ ố ế ậ ủ ủ ướ ễ t i cu c h p th ng tr c Ban Ch o nghiên c u và th c hi n c i cách chính sách ti n l ng Nhà n c.ạ ộ ọ ườ ự ỉ đạ ứ ự ệ ả ề ươ ướ Theo ó, B Lao ng c n s m ban hành chính sách i u ch nh m c l ng t i thi u vùng i v i doanh đ ộ độ ầ ớ đểđề ỉ ứ ươ ố ể đố ớ nghi p trong n c t ngày 1/1/2010, v i m c t ng vùng th p nh t là 12,3%. Hi n l ng t i thi u c a lao ng ệ ướ ừ ớ ứ ă ở ấ ấ ệ ươ ố ể ủ độ làm vi c t i vùng th p nh t ( a bàn xa xôi, kinh t kém phát tri n) là 650.000 ng m t tháng. N u t ng thêm ệ ạ ấ ấ đị ế ể đồ ộ ế ă 12,3% thì m i lao ng s có thêm 150.000 ng, t ng c ng 800.000 ng.ỗ độ ẽ đồ ổ ộ đồ Theo ó, Phó Th t ng yêu c u B L TBXH ch trì, ph i h p v iđ ủ ướ ầ ộ Đ ủ ố ợ ớ B Tài chính xây d ng ph ng án i u ch nh ti n ộ ự ươ đ ề ỉ ề l ng và tr c p n m 2010 th c hi n i u ch nh m c l ng t i thi u i v i các doanh nghi p trong n c t ngày ươ ợ ấ ă để ự ệ đ ề ỉ ứ ươ ố ể đố ớ ệ ướ ừ 1.1.2010, v i m c t ng l ng t i thi u vùng th p nh t theo m c 12,3%; th c hi n i u ch nh m c l ng t i thi u chung ớ ứ ă ươ ố ể ở ấ ấ ứ ự ệ đ ề ỉ ứ ươ ố ể (b ng m c l ng vùng th p nh t c a doanh nghi p trong n c) t ngày 1.5.2010 theo m c là 12,3% i v i nh ng ng i ằ ứ ươ ấ ấ ủ ệ ướ ừ ứ đố ớ ữ ườ h ng l ng t ngân sách nhà n c và doanh nghi p trong n c vàưở ươ ừ ướ ệ ướ ng i ngh h u, ng i có công v i cách m ng.ườ ỉ ư ườ ớ ạ Khôi phục chính sách thâm niên trong chế độ lương nhà giáo là một trong những nội dung quan trọng được các đại biểu kiến nghị tại hội thảo về chính sách đối với nhà giáo tại Hà Nội ngày 15/6 do Bộ GD&ĐT tổ chức. Cuối năm 1989, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành quy định về phụ cấpthâmniên cho giáo viên và cán bộ giảng dạy. Cụ thể, nhà giáo (mầm non, phổ thông, bổ túc, dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học) và cán bộ quản lý giáo dục có thâmniên giảng dạy đủ 60 tháng được hưởng phụcấp 5 phần trăm lươngvà sau đó cứ mỗi năm tăng thêm một phần trăm cho đến 20 phần trăm. Riêng những nhà giáo được hai bộ (Bộ GD, Bộ Đại học Trung học Chuyên nghiệp & Dạy nghề) sau khi đạt mức 20 phần trăm i v i m c l ng t i thi u chung áp d ng cho ng i h ng l ng t ngân sách nhà n c, Phó th t ng Đố ớ ứ ươ ố ể ụ ườ ưở ươ ừ ướ ủ ướ Nguy n Sinh Hùng yêu c u hai b Lao ng và Tài chính th c hi n ph ng án i u ch nh t ngày 1/5/2010 ễ ầ ộ độ ự ệ ươ đề ỉ ừ v i m c 12,3%. Hi n m c l ng t i thi u chung là 650.000 ng m t tháng, n u t ng thì lao ng s có ớ ứ ệ ứ ươ ố ể đồ ộ ế ă độ ẽ thêm 150.000 ng. đồ Ng i ngh h u, ng i có công v i cách m ng, c ng c i u ch nh l ng t 1/5/2010, v i m c 12,5%. ườ ỉ ư ườ ớ ạ ũ đượ đề ỉ ươ ừ ớ ứ N m 2010, Chính ph s ch a tri n khai ch ph c p công v .ă ủ ẽ ư ể ế độ ụ ấ ụ Vi c t ng l ng t i thi u vùng và l ng t i thi u chung là th c hi n theo án c i cách chính sách ti n ệ ă ươ ố ể ươ ố ể ự ệ đề ả ề l ng, b o hi m xã h i và tr c p u ãi ng i có công giai o n 2008-2012. Theo úng l trình, c ng i ươ ả ể ộ ợ ấ ư đ ườ đ ạ đ ộ ả ườ h ng l ng t ngân sách và lao ng làm vi c t i doanh nghi p u c i u ch nh l ng t ngày 1/1 ưở ươ ừ độ ệ ạ ệ đề đượ đ ề ỉ ươ ừ h ng n m. ằ ă Tuy nhiên, cu i n m 2008 và n a u n m 2009, do kh ng ho ng kinh t v i s s t gi m c a giá d u thô vàố ă ử đầ ă ủ ả ế ớ ự ụ ả ủ ầ ngu n thu t xu t nh p kh u, ngu n thu ngân sách gi m nên Qu c h i ã ra ngh quy t lùi th i i m t ng ồ ừ ấ ậ ẩ ồ ả ố ộ đ ị ế ờ đ ể ă l ng t i thi u chung áp d ng i v i ng i h ng l ng t ngân sách n tháng 5/2009, thay vì tháng ươ ố ể ụ đố ớ ườ ưở ươ ừ đế 1/2009 nh l trình. Hi n c n c có kho ng 10 tri u lao ng làm vi c t i các doanh nghi p, trong ó ư ộ ệ ả ướ ả ệ độ ệ ạ ệ đ kho ng 1,5 tri u ng i làm vi c t i doanh nghi p FDI; có kho ng 1,8 tri u ng i v h u và h ng tr c p ả ệ ườ ệ ạ ệ ả ệ ườ ề ư ưở ợ ấ th ng xuyên; 1,5 tri u ng i có công.ườ ệ ườ Mức lương tối thiểu dùng để trả công cho lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường. Hiện nay, lương tối thiểu của doanh nghiệp trong nước chia làm 4 mức, tương đương với 4 vùng. Các mức lần lượt là: 800.000; 740.000; 690.000 và 650.000 đồng một tháng. Đối với lao động làm việc trong doanh nghiệp FDI, mức lương tương ứng với 4 vùng lần lượt là: 1.200.000; 1.080.000; 950.000 và 920.000 đồng một tháng. được tiếp tục hưởng mỗi năm thêm một phần trăm cho đến lúc đạt mức thâmniên tối đa là 25 phần trăm. Khi nghỉ hưu, phụ cấpthâmniên của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục được làm cơ sở để tính lương hưu. Theo Cục Nhà giáo & Cán bộ Quản lý Giáo dục (Bộ GD&ĐT), quy định về phụ cấpthâmniên đã động viên, khuyến khích được nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục phát huy hết khả năng cống hiến của mình cho sự nghiệp GD&ĐT. Tuy nhiên, từ tháng 12/1995 chính sách này bị bỏ, thay vào đó là các chính sách về phụcấp ưu đãi. Nhiều đại biểu kiến nghị, với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục vùng khó khăn cần được hưởng ưu đãi gấp 2 – 3 lần lương so với vùng thuận lợi. Nên tính thâmniên giáo dục như thế nào? Ai cũng từng nghe câu nói của Bác: "Mười năm trồng cây, trăm năm trồng người", bám sát trực tiếp "trồng cây" chính là thầy cô giáo. Chúng ta phải có trách nhiệm tri ân và tôn vinh các thế hệ thầy cô giáo, cho nên theo tôi việc đưa thâmniên cũng như ưu đãi nghề đối với thầy cô giáo là đúng đắn. • Dự án Luật Nhà giáo: Không nên cào bằng mức lương giáo viên Đối tượng hưởng thâm niên: - Nên giải quyết thâmniên giáo dục cho thầy cô giáo đã về hưu trước, đừng để việc này lâu hơn nữa các thầy cô đã tuổi già sức yếu có thể ra đi lúc nào không biết, thế hệ trẻ chúng tôi sẽ rất ân hận. - Giữ nguyên ưu đãi nghề cho giáo viên đang đứng lớp và thực hiện tính thâmniên khi giáo viên về hưu, nghỉ mất sức hoặc nghỉ việc có lý do. Tỉ lệ thâm niên: - Căn cứ vào số năm làm nghề trực tiếp giảng dạy để tính, các cán bộ quản lý ngành giáo dục cũng giống như các cán bộ quản lý các ngành khác chắc chắn không thắc mắc thâmniên đối với những người thầy tâm huyết với nghề giáo. - Để công bằng với cả giáo viên nam và giáo viên nữ, cũng như giáo viên do làm việc quá sức phải nghỉ hưu sớm, đồng thời tránh những đối tượng lương cao tuổi lớn sức khỏe yếu nhưng không muốn nhường chỗ cho giáo viên trẻ, thâmniên nên tính như sau: Ai đủ 25 năm giảng dạy trở lên tính thâmniên ở mức tối đa là 30%, còn ai dưới 25 năm làm nghề giáo viên thì cứ thiếu mỗi năm trừ 2% thâm niên. . phụ cấp thâm niên cho giáo viên và cán bộ giảng dạy. Cụ thể, nhà giáo (mầm non, phổ thông, bổ túc, dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học) và cán bộ quản lý giáo dục có thâm niên. được tiếp tục hưởng mỗi năm thêm một phần trăm cho đến lúc đạt mức thâm niên tối đa là 25 phần trăm. Khi nghỉ hưu, phụ cấp thâm niên của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục được làm cơ sở để tính. đãi nghề cho giáo viên đang đứng lớp và thực hiện tính thâm niên khi giáo viên về hưu, nghỉ mất sức hoặc nghỉ việc có lý do. Tỉ lệ thâm niên: - Căn cứ vào số năm làm nghề trực tiếp giảng dạy