Đó chính là nội dung của định luật cơ bản của thuyết hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn : Hai vật tương tác lẫn nhau với một lực hút tỉ -lệ với tích các khối lượng và tỈ -lệ nghịch bình p
Trang 1ja - 3242
—————EE—E EEE EEE `
BỘ GLÁO DỤC VA ĐÀO TẠO
TR:ỞNG DAI HỌC SƯ PHAM 17 HO CHÍ MINH
Gữg ven tướng dẫn : NGUYÊN MANH HÙNG
Sih ven trực hiện : NGUYEN TH CAT UYEN
Trang 2LOI CAM ON
Bốn năm dưới m4i trường Sư Pham đối với méi thế hệ sinh viênchúng em là bốn năm được dạy dỗ , hướng dẫn, đào tạo rất tận tình củacác thầy cô Qua bốn năm học mà chúng em đã được trang bị những
kiến thức cơ bản cho ca một đời giảng dạy sau này Để hòan thành được điểu đó , mỗi thầy cô đã đành cho chúng em tất cả những tâm huyết, nhiệt tình của minh , những kiến thức mà các thầy cô phải kiên trì góp
nhật trong bao nhiêu năm , Đối với chúng em , công lao to lớn đó là
không thể quên, không thể không ghi nhớ trong lòng Em xin được gửi
lời cảm ơn chân thành đến :
-Ban GIÁM HIỆU va KHOA VẬT LÝ đã tạo cho em cơ hội hoàn
thành luận văn này.
-Thây NGUYEN MANH HÙNG đã tận tình hướng dẫn em trong
suốt khoảng thời gian làm luận văn
-Quý thầy cô đã truyền thụ những kiến thức cẩn thiết cho chúng
em trong suốt bốn năm học qua
-Thư viện Trường ĐẠI HỌC SU PHAM và Thư Viện TỔNG HỢP
đã cung cấp các tài liệu để em hoàn thành luận văn
Cuối cùng „em xin gửi lời cảm ơn chân 'hành đến Hội Đồng xétduyệt luận văn Khoa Vật Ly trường Dai Học Sư Pham.
Một lần nữa , em xin kính chúc sức khỏe tất cả các quý thầy cô.
Trang 1
Trang 3LOI NOI DAU
Sau thời gian được học tập ở trường Đại Hoc Su Phạm, mỗi sinhviên chúng em ra trường sé là một người giáo viên Vật Ly ở Phổ Thông,
có nhiệm vụ giảng dạy truyền đạt cho học sinh mình những kiến thức Vật Lý một cách đấy đủ và chính xác.
Không những thé việc truyền thụ kiến thức còn phải có phương pháp phải đứng với tỉnh than của từng loại kiến thức Việc giảng day môi hiền tương , một định luật thì không giống như giảng dạy môi khái
niệm, đại lượng , càng không giống như dạy một thuyết Vật Lý ThuyếtVật Lý là một trong những loại kiến thức khó hình thành nhất nơi họcsinh ,cho đứng với tinh thần của thuyết, vì thuyết Vật Lý đòi hỏi rất
nhiều các kiến thức liên quan , mà lại phải có sự sắp xếp uinh tự, hợp
lý.
Trong khi đó , ở trường Dai Học Sư Phạm hiện nay , chúng em
chưa được dành riêng một chuyên để , một khoảng thời gian phù hợp để
tim hiểu , nghiên cứu một cách đẩy đủ , chuyên sâu và có tính hệ thống
các thuyết Vật Lý mà chúng em sé gặp ở bậc THPT Đó là lý do em chọn để tài này cho luận văn tốt nghiệp của mình : tìm hiểu các thuyết
Vật Lý ở trường THPT và lựa chon phương pháp giảng dạy phù hợp với
chúng.
Hiên nay trong hấu hết các Sách vở, các kiến thức thuộc một thuyết Vật Lý thường không được trình bày một cách hệ thống , đẩy đủ Kiến thức được viết rải rác trong các lĩnh vực Vật lý khác nhau , thànhtừng định luật , từng nguyên lý , từng mô hình riêng lẻ Một vài tác giả
cũng có tìm cách hệ thống các kiến thức này lại, như là cuốn * MỘT SỐ THUYET VAT LÝ TRONG CHƯƠNG TRINH PHO THONG * của Vũ
Quang ~Ngufén Đức Minh - Bùi Gia Thịnh Trong đó , các tác giả đã
chọn lọc , trình bày hầu hết các thuyết vật lý có trong chương trình một
cách khá tỉ mỉ , Tuy nhiên lại chưa có phan liên hệ , phân tích và so
sánh cụ thể với việc trình bày chứng trong trường Phổ Thông
Vì thế , trong giới hạn luận văn tốt nghiệp của mình em đã cố
gắng thể hiện tốt nhất những vấn để trên Đó là :
Trang 2
Trang 4-Tìm hiểu về sự ra đời và phát triển của các thuyết 1/41 Ly trong
các tài liều Hên quan.
-Tìm hiểu sự thể hiện các thuyết Vật ! ý này trong các Sách Giáo
Khoa ở chương trình Phé Thông ( Sgk Vật Lý lớp 10,11, 12 )
-Đề xuất một vài ý kiến bể sung , điều chỉnh Sách Giáo Khoa sao
cho phù hợp với tinh thắn của thuyết Vật Lý
Để hoàn thành những mục tiêu này , em đã sử dụng chủ yếu là
phương pháp nghiên cứu lý luận nghiên cứu tài liệu và vận dụng để ,
tìm hiểu , so sánh với sự trình bày trong các Sách Giáo Khoa.
Tuy nhiên , ngoài những cố gắng thu thập tất cả những tài kiệu cóliên quan đến lịch sử hình thành và phát triển của các thuyết , phần phân
tích Sách Giáo Khoa và đưa ra những để xuất còn rất nhiều thiếu sót ,
non kém Nếu không kể đến những hạn chế do khả năng của bản thân
thì một hạn chế lớn khác chính là do sự thiếu kinh nghiêm trong giảng
dạy , chưa nắm chắc được toàn bộ nội dung sách giáo khoa Do đó , chưa
biết rõ trình độ tiếp thu của học sinh cũng như những vấn để trong thực
tế giảng day các thuyết Vật Lý
Trang 3
Trang 5Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYEN MANH HUNG
PHAN MOT :
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chúng ta biết rằng, trong quá trình day học để người học tiếp thu
các kiến thức một cách có hiệu quả thì người giáo viên phải có nhiém
vu lựa chọn những phương pháp nhận thức phù hợp với kiến thức và
hướng người học theo phương pháp đó.
Cũng như vậy , trong dạy học Vật Lý, nhiệm vụ của người giáo
viên là không chỉ nắm vững các kiến thức mà còn phải xác định được
kiến thức đó thuộc loại nào và tương ứng với loại kiến thức đó , phải sử
dụng những phương pháp nào phù hợp
Một trong những kiến thức quan trong trong Vật Lý mà hiện nay
chưa được chú trọng đúng mức ở trường Phổ Thông là các thuyết Vật
Ly Vì vậy để dạy tốt mảng kiến thức này , cẩn phải hiểu rõ : Thế nào
là một thuyết Vật Lý ? Phương pháp dạy chúng ở trường Phổ Thông ?
CHƯƠNG I :
THẾ NÀO LÀ MỘT THUYẾT VẬT LÝ ?
I.THUYẾT VẬT LÝ:—
Theo định nghiã của thấy Nguyễn Mạnh Hùng trong cuốn
“Phương Pháp dạy học Vật Lý ở PHTH *, có thể hiểu như sau : Thuyết Vật Lý là sự hiểu biết tổng quát của con người trong một phạm vi vật lý nhất định , gồm một hệ thống các quy tắc , định luật , nguyên ly ,
làm cơ sở giải thích một loạt các hiện tượng sự kiện vật lý và các ứng
dụng thực tiễn vào đời sống
Sv NGUYEN THI CAT UYEN Trang 4
Trang 6Luận văn tối nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HÙNG
I PAC ĐIỂM CUA THUYET VAT LÝ :
1.Tính thực tiễn :
Thuýết vat lý được xây dung trên cơ sở những nhu cấu thực tiễn
của đời sống , những đữ kiện của thực nghiệm hay của quan sát thực tế
trong đời sống và sau khi được hình thành lại gợi ra những ứng dụng
trong thực tiễn
Nhờ đi sâu vào bản chất của sự vật , sự việc để tìm lời giải đáp thực sự, nên thuyết vật lý có thể khái quát hóa cao độ các kết quả thực
nghiệm thành những nội dung mang tính chất tiên đề
Thuyết vật lý bao gồm hệ thống các lý luận , quy tắc chặt chẽ
Hệ thống này xuất phát từ thực tiễn khách quan , đến tư duy trừutượng , rồi trở lại thực tiễn nên được xem là rnột hệ thống kín,
Thuyết vật lý gồm rất nhiều những lý luận , quy tấc nhưng không
hể mâu thuẫn với nhau và có thể giải quyết khá trọn vẹn các hiện tượng thuộc phạm vi của nó Do đó, thuyết vật lý là một hệ thống nhất quán.
4.Thuyết vật lý là công trình tổng hợp của nhiều nhà khoa học ở các
nước khác nhau trên thế giới
Ill, CAU-TRUC CUA MỘT THUYET VAT LÝ :
LCo sở của thuyết :
a).Cơ sở thực nghiệm : gồm những sự kiện , thí nghiệm mâu thuẫn
với hệ thống kiến thức đã có , đòi hỏi sự ra đời của một lý thuyết mới
b).Cơ sở kinh nghiệm : là những tư tưởng , quan niệm cũ còn có giá trị , được giữ lại trong.
c).Vat lý tưởng hóa và cấu trúc của nó
d).Các khái niệm và định luật mới.
Sv NGUYÊN THỊ CAT UYEN Trang 5
Trang 7Luận văn tối nghiệp Gvh4 NGUYEN MANH HÙNG
2.Hat nhân của thuyết :
a).Hệ thống các tư tưởng cơ bản , những phỏng đoán tổng quát
nhất về bản chất của các hiện tượng , giúp giải thích cơ chế hiện tượng
và cấu trúc của vat.
b).Các định luật cơ bản , các phương trình cơ bản.
c).Các hằng số cơ bản
3.Hệ quả của thuyết :
Là những nhận thức thu được nhờ sử dụng thuyết trong việc giải
thích và tiên đoán các hiện tượng , xây dựng những định luật mới xây
dựng và phát triển những ngành học mới , những lý thuyết mới mở
rộng bức tranh vật lý
CHƯƠNG HAI :
PHƯƠNG PHÁP DẠY VẬT LÝ Ở
TRƯỜNG PTTH
Hiện nay , chương trình PTTH đã để cập đến hẳu hết các thuyết
Vật Lý có trong lịch sử khoa học Vật Lý.Tuy nhiên , do hạn chế về thời
gian và trình độ của học sinh , nên các thuyết này thường không được trình bay một cách đây đủ theo đúng trình tự phát triển của nó Do đó,
khi giảng dạy các kiến thức thuộc vào một trong các thuyết này, cần
khai thác tối đa nội dung của thuyết theo cấu trúc nó , để việc hình
thành một thuyết vật lý đạt được hiệu quả tốt nhất
1).Trình bay những cơ sở :
Vì phẩn kiến thức nay khá nhiễu và khó hiểu , nên người giáo viên có thể sử đụng phương pháp chủ yếu là kể chuyện lịch sử và phương pháp thực nghiệm để nêu tóm tất các cơ sở, nhất là các cơ sở thực nghiệm , các sự kiện thúc đẩy sự ra đời của thuyết vật lý , cũng như
những mâu thuẫn nột tại bên trong lý thuyết cũ
SvN N TH] CAT Trang 6
Trang 8Luận văn tết nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HÙNG
2) Trinh bày hat nhân của thuyết :
Trinh bay day đủ các định luật cơ bản , các phương trình cơ bản
cần nêu bật được những tư tưởng quan điểm cơ bản và giải thích rõ các
nguyên lý , mô hình cơ bản sử dụng trong thuyết ,
3).T ì uả :
Không can day cho học sinh tất cả những hệ quả có trong một
thuyết vật lý nhưng cẩn có sự hệ thống các hệ qua , lựa chọn để trình
bày một vài hệ quả quan trọng nhất , có ý nghĩa kiểm chứng trực tiếp
cho sự đúng đấn của thuyết vật lý
Trang 9Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HÙNG
PHAN HAI: CÁC THUYET VAT LÝ Ở LỚP 10.
CHUONG! : 5 s :
THUYET HAP DAN.
A TÌM HIỂU VỀ THUYET HAP DẪN.
LCG SỞ:
1)CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
Từ rất lâu trứợc đây, người cổ Hy Lạp đã có những ý tưởng về sự
hấp dẫn thông qua quan niệm * mọi vật nặng đều có xu hướng đi về
phía dưới ” , nghĩa là về trung tâm vũ trụ là trái đất Đây chính là nội
dung hệ địa tâm Ploterne Mặc đù theo quan điểm cơ học về tính tương đối của chuyển động , có thể chọn bất kỳ vật nào làm :nốc , cho nó đứng
yên rồi so sánh chuyển động của những vật khác với nó nhưng việc chọn
trái đất làm mốc chuyển động đã tạo cho việc tính toán nhiều rắc rối
Do đó, Copecnic đã thực hiện một chuyển đổi quan trọng : chọn
mặt trời là trung tâm của vũ trụ Hệ Nhật tâm của Copecnic thực ra phải
clin đến 48 vòng tròn , tức là còn nhiều hơn cả hệ địa tâm Tuy nhiên hệ
Nhật tâm không chỉ có tính thuyết phục hơn mà còn giúp cho việc tính
toán chuyển động các thiên thể đơn giản hơn rất nhiều mac dù ngay khi
được công bố , hệ này đã bị phản đối rất gay gất .
Chính trong quá trình đấu tranh giữa hai trường phái này đã, các nhà
Vật Lý đã nghiên cứu và hình thành nhiều cơ sở lý thuyết và thực
nghiệm quan trọng cho sự ra đời của thuyết hấp dẫn.
2)CƠ SỜ THỰC NGHIÊM:
Từ những ghi chép của nhà thiên văn giàu có người Dan Mach
Tycho Brahe sau gần ba mươi năm quan sát b4u trời, Kepper đã nghiên
Trang 10Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HÙNG
cứu và đưa ra ba định luật thực nghiêm về quy luật chuyền đông của sác
hành tinh quanh mat trời:
-Định luật 1 : Mọi hành tinh đều chuyển động trên các quỹ đạoelip với mat trời ở một tiều điểm
-Định luật 2 : Đường nối hành tinh và mat trời quét aliỪng điện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.
-Định luật 3 : Bình phương chu kỳ quay của bất kỳ hành tỉnh nào
cũng tỷ lệ lập phương bán trục lớn của quỹ dao.
Theo tính toán lý thuyết của Keppler , các hành tinh luôn luôn
chịu lực hút của Mật Trời để duy trì chuyển động , còn các lưc can tự
nhién giải thích nguyên nhân tại sao chu kỳ quay của các hành tinh quanh mật trời không đúng chu kỳ quay của mật trời.
Như vậy , mat trời hút các hành tinh như một nam chém và trong
khi chuyển động , nó kéo theo các hành tỉnh khác chuyển động Thực ra.sau này chúng ta biết rằng sự trùng hướng chuyển động của các hành
tinh quanh mặt trời với hướng quay của mat trời không liên quan đến
quy luật chuyển động của các hành tinh mà liên quan đến nguồn gốchình thành hệ mặt trời Đó chính là tính chất quán tính của chuyển động
đã được Gallile khám phá ra sau đó.
Toàn bộ những kết quả này cùng với các định luật Newton đã
được nhà bác học người Ý Borelli và nhà bác học người Anh Hooke
+Lực hút càng rõ khi càng gắn tâm tác động
I.HẠT NHAN :
1JTƯ TƯỞNG :
Tư tưởng cơ bản của thuyết là tư tưởng về không gian và thời gian
trong cơ học Newton Trong biểu thức định lượng của thuyết , không có
SvNG THỊ CAT N Trang 9
Trang 11Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HUNG
các yếu tố thời gian cũng như các yếu tố biểu thị tính chất không girn, Vi
thế có thể hiểu về không thời gian trong thuyết hấp dan như sau:
+Không gian là tuyệt đối , tách rời vật chất Không gian dẳng
hướng , đồng nhất , có ba chiều và thuận nghịch
+Thời gian là tuyệt đối , đồng nhất , không liên hệ với không gian
và vật chất Tín hiệu truyén đi tức thời , mọi nơi đều có thể lấy giờ
thống nhất.
+Các tương tác là cách bức ( tY xa ), truyền đi không cẩn thong
qua vật trung gian.
2)Ð ÂT
Năm 1665, từ một sự liên tưởng thú vị Newton đã chứng minh
được một diéu hết sức quan trọng : lực giữ cho Mat Trang chuyển động
ưên quỹ đạo cũng chính là lực làm cho quả táo rơi xuống đất Tin
tưởng ở lý luận của mình , ông đi tim biểu thức định lượng cho lực này.
Theo các định luật cơ học , gia tốc truyền cho vật tỉ lệ thuận với
lực tác dụng lên nó và tỉ lệ nghịch khối lượng các vật thể Nhưng từ tất
cả các thực nghiệm đều cho thấy rằng moi vật rơi đều có cùng gia tốc,
bất kể khối lượng của vật Do đó, để gia tốc không phụ thuộc khối lượng
vật thì lực hấp dẫn tác đụng lên nó phải tÏ lệ thuận với khối lượng.
Đó chính là nội dung của định luật cơ bản của thuyết hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn : Hai vật tương tác lẫn nhau với một lực hút tỉ
-lệ với tích các khối lượng và tỈ -lệ nghịch bình phương khoảng cách giữa
Dù độ lớn lực hấp dẫn là rất lớn hay rất nhỏ phụ thuộc và khối lượng và khoảng cách giữa các vật nhưng chắc chấn một điều : mọi vật
đều chịu tác đụng của lực hấp dẫn Về sau Mossbauer , trong một thí
nghiệm về sự thu và phát sóng điện từ có năng lượng lớn, đã đo được
gia tốc rơi xuống của tia sáng , chứng tỏ ánh sáng cũng chịu tác dụngcủa lực hấp dẫn
Có thể hình dung lực hấp dẫn như một sợi xích kỳ lạ, một sợi xích không có mắt xích nào , nối liền hai vật thể, làm cho chúnh đẩy hoặc hút nhau Mặc dù thiết lập được biểu thức định lượng của lực nhưng do
Sv NG N TH] CAT N Trang 10
Trang 12Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYEN MANH HÙNG
han chế thời đại , Newton chưa giải thích ®ược bản chất của hiện tượng
và buộc phải chấp nhận quan điểm tương tác xa Chỉ đến khi có sự ra
đời của khái niệm trường và thế giới quan Vật lý mới trong lý thuyết
tương đối của Einstein , tất cả những hạn chế này mới được giải quyết
bằng quan điểm mới về không thời gian , về tương tác: lục hấp đẫn được
truyền đi không phải tức thời và không cần môi trường truyền tương tác
ma thực chất, tương tác hấp dẫn truyền đi là do có sóng hấp dẫn va
uuyén đi với vận tốc bằng van tốc truyền tín hiệu ánh sáng
Phương trình cơ bản của thuyết hấp dẫn là biểu thức của định luật
van vật hấp dẫn :
F=GS.
4 6 AN :
Bằng phương pháp cân xoắn , lần đầu tiên Cavendish đã xác định
được hằng số hấp dẫn G= 6,67 10°' Nm/kg? Hằng số này có ý nghĩa
vô cùng to lớn,được xem là trung tâm điểm tuyệt đối của thuyết
IIILHỆ QUA:
1)Cân khối lượng trái đất :
Từ giá trị G đã được xác định , ta có thể suy ra khối lượng trái đất nếu
biết được lực hấp dẫn tác dụng lên một vật ( trọng lượng của vật)
2)Những di thường của trong lương ứng dung vào khoa học trọng trường:
Do sự không đồng đều của mật độ đất đá trong lớp vỏ trái đất,
nên có những ảnh hưởng tới độ lớn của gia tốc trọng trường tại vị trí đó,
tạo nên những giá trị khác nhau của trọng trường ở những vùng khác
nhau.Vì thé , việc đo đạc , so sánh sự sai khác của các giá trị nay giúpxác định được thành phẩn các lớp đất đá , từ đó phát hiện các mỏ
khoáng sản.
Sv NGUYÊN THỊ CAT UYEN Trang 11
Trang 13Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HÙNG
3)Làm nền tảng cho môn cơ học thiên thể :
Nhờ có thuyết hấp dẫn ta có thể giải thích chính xác vì sao quỹ
dạo chuyển động của các hành tinh là tròn hay elip Nói cach khác, ta
có thể tính toán trên lý thuyết chuyển động cụ thể của các thiên thể mà
không cần trực tiếp theo dõi sự đi chuyển đó
Chẳng hạn như qua nghiên cứu chuyển động của sao Thiên
Vương, hai nhà bác học Levere (người Pháp ) và Adams (người Anh) đã
phát hiện ra một vài sai lệch không lớn lắm so với tính tóan theo lý thuyết của Newton , Hai ông đã giải thích điều này như sự nhiễu loạn gây ra bởi một hành tỉnh nào đó chưa biết và tính toán hoàn toàn bằng
lý thuyết quỹ đạo chuyển động của hành tỉnh này Tất cả những lýthuyết nay về sau được các nhà thiên văn khẳng định hùng hồn bằng
mot thực nghiệm hoàn toàn phù hợp.
5)Ðưa ra những giả thuyết mới về hấp dẫn :
Giả thuyết trái đất phồng ra: nếu G không còn là một hằng số thìdiéu gì xảy ra ? Ta giả thiết nếu hằng số G giảm đi , lực liên kết giữa
các phần tử trái đất yếu đi thì trái đất sẽ”giãn ra” Diéu này phù hợpvới những ghi nhận vé chậm lại của chuyển động quay của trái đất
Giả thuyết hằng số hấp dẫn là phụ thuộc vào tuổi của vũ trụ.
Giả thuyết về trường hấp dẫn giải thích cơ chế một hat hấp dẫn
một hạt khác : mỗi hạt tạo ra quanh nó một trường hấp dẫn mà hạt khác
đặt vào sẽ bị hấp dẫn,
Sv NG N THỊ CAT N Trang 12
Trang 14Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HUNG
B.TÌM HIỂU THUYET HAP DAN TRONG SGK
LCG SỞ :
Sách giáo khoa chỉ trình bày một vài cơ sở của thuyết hấp dẫn Dé
là các định luật Newton LILI] trong các bài 15,16,17,18 của phần Dong
lực học lớp 10.
Các định luật này đều dude trình bày thành các định luật riêng lẻ,
độc lập với bài Định Luật Hấp Dẫn
Định luật | Newton được dạy rất kỹ trong hai bài đầu tiên của
chương trinh Động lực học Trước tiên, tác giả đưa ra các thi nghiệm thực
tế rồi rút ra kết luận : Mọi vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều
khi các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau Sau đó , học sinh được học
về định luật I cùng với khái niệm quán tính.
Định luật II Newton được trình bày cùng với khái niệm khối lượng
và lực ,Định luật này được xem như là biểu hiện cho mối liên hé giữa ba
đại lượng này.
Định luật II] Newton : Sách giáo khoa hướng dẫn học sinh, bằng
cách khái quát hóa những quan sát trong thí nghiệm , để rút ra nhận xét:
“ trong tương tác giữa hai vật nhất định , gia tốc mà chứng thu được bao
giờ cũng ngược chiéu nhau và có độ lớn tỷ lệ nghịch với khối lượng của
chúng ,” Sau đó, đưa ra định luật.
Theo cánh trình bày như trên , cũng như theo hướng dẫn trong Sách Giáo Viên Vật Lý 11 thì cả ba định luật đều được đưa ra ki.ông phải bằng con đường quy nap , tức là dùng thực nghiệm để rút ra định
luật Mà ngược lại , các định luật được xem như là “một nguvên lý
jon”, một nền tang tổng quát để tiếp tục xây dựng và phát triển các định
luật khác , còn các thí nghiệm trong bài học chỉ có tính kiểm chứng ,
minh họa.
Việc hình thành ba định luật được sách giáo khoa trong mối liên
hệ với các khái niệm , đại lượng cơ học như lực , khối lượng nhằm mục
đích kết hợp việc dạy các định luật với việc hình thành các đại lượng
mới Tuy nhiên ,với cách đian đạt , các kiến thức này không có tác dụng
Sv NGUYÊN THỊ CÁT UYÊN Trang 13
Trang 15Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYEN MANH HUNG
như là những cơ sở lý thuyết của một thuyết Vật Ly Vì vậy , để đem lại
hiệu quả cho việc hình thành thuyết hấp dẫn, sách giáo khoa uén dat
việc hình thành các định luật trong “bối cảnh “ của thuyết hấp dẫn , dat
chúng trong sự suy luận để tìm ra biểu thức lực hấp dẫn Không nên chỉ
dạy tách bạch các định luật này với bài "Lực hấp dẫn “, sẽ phá vỡ hệthống cấu tạo của một thuyết Vật lý, cất đứt những cơ sở, nền tảng ly
luận với hạt nhân của thuyết
Ngoài ra , trong “ Bài 20 Lực hấp dẫn '', có nhấc thêm một chút
về ý tưởng của Newton : “ Cuối thế kỷ 17, dựa vào nghiên cứu chuyển
động của Mat Trăng quanh Trái Đất và của các hành tỉnh quanh Mattrời , Newton cho rằng trong tự nhiên mọi vật déu Aut nhau với một lực.gọi là tực hấp dẫn "
Đó là toàn bộ phan cơ sở của thuyết hấp dẫn được nêu lên trong
sách giáo khoa Vật lý 10 (chỉ khoảng 30% các cơ sở của thuyết hấp
dân), trong đó chỉ là các cơ sở kinh nghiệm và lý thuyết dd chưa đẩy đủ
,còn các cơ sở thực nghiệm thì hầu như không hé có một chút nào về cáccông trình nghiên cứu của Brahe, Keppler , Borelli , Hook
ILHAT NHÂN :
Từ lời giới thiệu như đã nêu trên trong bài 20, tác giả sách giáo
khoa đi ngay vào định luật cơ ban và phương trình cơ bản của thuyết hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn , như sách viết , là một định luật có
nguồn gốc từ khối lượng của các vật và được phát biểu như sau :
Hai chất điểm bất kỳ hút nhau với một lực tl lệ thuận với tích hai
khốt lượng của chúng và tỉ lệ nghịch bình phương khoảng cách giữa
Trang 16Luận văn tối nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HÙNG
Thí nghiệm đo hằng số hấp dẫn của nhà bác học người Anh
Cavendisơ cũng được trình bày cu thể ở bài sau kế tiếp
Như vậy sách giáo khoa đã hoàn toàn bỏ qua những tư tưởng về
không gian , thời gian , bỏ qua quan điểm tương tác xa của thuyết hấp
dẫn
Đặc biệt , trong bố cục bài Lực hấp dẫn, ta thấy phần một là giới
thiệu về Trọng lực và các đặc điểm của trọng lượng, cùng với biểu thức
định lượng Sau đó , phần hai !3 Lực hấp dẫn Cuối phẩn hai , tác giả
quay trở lại kết luận về trọng lực : ” theo Newton thì trọng lực chẳng
qua là lực hấp dẫn giữa một vật và trái đất” Như vậy , học sinh buộc
phải chấp nhận những kiến thức đưa ra như một điều hiển nhiên rồimới quay lại im hiểu một cách định lượng về nó.Cách trình bày này làm
cho việc giảng dạy thuyết hấp dẫn giống như việc giảng dạy một đại
lượng Vật Lý là trong luc Việc đưa ra lực hấp dẫn hình như chỉ là để lý giải các đặc điểm , tính chất đó Như vậy là học sinh được học vé lực
hấp dẫn cùng với một ví dụ quen thuộc trong đời sống nên có thể sẽ dễ
tiếp thu và thừa nhận nhưng cũng vì thế, học sinh không thấy đựơc timvóc , ý nghĩa của lực hấp dẫn giữa các thiên thể trong vũ trụ
II.HỆ QUA:
Trong rất nhiều hệ quả từ thuyết hấp dẫn , sách giáo khoa lựachọn và trình bày một hệ quả gắn nhất :cân khối lượng trái đất Từ
phương trình cơ bản của định luật , ta rút ra biểu thức tính khối lượng
trái đất Mae Như vậy, nếu biết bán kính trái đất R=6400km; biết
giá trị của G theo thí nghiệm của Cavendisơ, có thể tính được khối lượng
trái đất M = 6.10*'kg
Tóm lại ,theo cách trình bày như sách giáo khoa , hoc sinh không
nấm được nguồn gốc của thuyết, những mốc quan trọng trong sự phát triển các quan niệm , giả thuyết , tư tưởng cũng như các kết quả thực
nghiệm quan trọng Thậm chí những giả thuyết , quan niệm , tư tưởng cơ
bản cũng không được trình bay đẩy đủ , trình tự như lịch sử phát triển
của nó
Sv NGUYÊN THỊ CÁT UYÊN Trang 15
Trang 17Luận văn tốt nghiệp Gxhd NGUYEN MANH HUNG
Do cách lược bỏ những cơ sở này và giới thiệu t6m gon lich sử
phát triển củ thuyết, học sinh lắm tưởng định lIuả! vạn vật hấp dẫn đượctìm ra đơn lẻ khi Newton nghiên cứu chuyển động của Mat trời, Mat
Trăng , Trái Đất và các hành tỉnh Nhưng thực ra, Newton chỉ là người
tìm ca phương trình cơ bản cho định luật dựa trên cơ sở sự kế thừa và
phát triển những quan điểm về hấp dẫn của rất nhiều nhà khoa học
trước đó : Copernic , Galiile, Kepller , Brahe , Barecli , Hooke ,
Ngoài ra, các trình bày riêng lẻ các định luật Newton và lực hấpdin dé làm học sinh lầm tưởng định luật hấp dẫn cũng là một định luật
khác ngang hàng với các định luật Newton.
C.Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
Vì phẩn cơ sở của Thuyết Hấp Dẫn rất nhiều , sách giáo khoa
không thể trình bày tất cả , đi sâu vào tất cả các cơ sở này Cho nên, ngoài việc cố gắng bổ sung thêm một vài cơ sở quan trọng không thể thiếu , cẩn điểu chỉnh để chúng thể hiện đúng vai trò của mình trong thuyết hấp dẫn
Chẳng hạn , khi dạy các định luật Newton , cần nhấn mạnh vai trò các định luật này trong việc xây dựng rất nhiều các định luật cơ học
khác, trong đó có định luật vạn vật hấp dẫn
Còn trong bài “Lực hấp dẫn , do hạn chế về thời gian và trình độ
nhận thức của học sinh PTTH , không nhất thiết phải đưa ra tất cả những
kiến thức phức tạp như : tư tưởng vé không thời gian, những lý thuyết
tính toán của Keppler „ Nhưng ít nhất, phải cho học sinh biết sự lâu đới
của các tư tưởng về sự hấp dẫn này, đã có từ thời cổ đại và Newton ,
trong quá trình nghiên cứu của mình đã tìm ra biểu thức định lượng cho
định luật, trên cơ sở những đóng góp của nhiều nhà Vật lý khác
Ngoài ba định luật đã nêu , có thể giới thiệu với học sinh ba định
luật thực nghiệm của Keppler , từ đó giúp các em hình dung ra quỹ đạo
chuyển động của Mặt Trăng , Trái Đất và các hành tỉnh quanh Mặt Trời
Sv NGUYÊN THỊ CẤT UYÊN Trang l6
Trang 18Luận văn tối nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HÙNG
Khi xây dựng định luật hấp dân cũng cần có những lập luận cơ
bản từ các định luát Newton , các lập luận vẻ sự phụ thuộc của lực hấpdẫn vào các yếu tố như khoảng cách giữa hai vật thể, khối lượng hai vật
thể, để học sinh phần nào nắm được quá trình lập luận suy đoán của các nhà vật lý khi đi tim biểu thức cho lực hấp dẫn Đồng thời, cẩn phân tích để học sinh thấy được lực hấp dẫn chỉ đáng kể đối với những vật có
khối lượng và khoảng cách rất lớn
Nên giúp học sinh có những hiểu biết căn bản về những tư tưởng trong thuyết hấp dẫn Các tư tưởng nay có thể được rút ra trực tiếp tư biểu thức định luật như :
-Quan điểm tương tác xa : tương tác không cần thông qua môi
trường vật chất
-Không gian và thời gian là tuyệt đối , đống nhất : lực hấp dẫn như nhau Ở mọi nơi , mọi lúc ( biểu thực lực không chứa đựng thời gian, không có yếu tố biểu thị tính chất không gian )
-Không gian là đẳng hướng và có tính thuận nghịch: lực hấp dẫn
như nhau theo mọi hướng.
Trong phẩn hệ quả , ngoài phép cân Trái Đất, có thể cho các em
biết thêm về vai trò của thuyết này trong việc xây dựng các ngành khoa
học trọng trường và bộ môn khoa học khá mới đối với các em : môn
thiên văn để các em thấy được thuyết hấp dẫn không chi là lực hấp
dẫn đơn thuần mà gờm rất nhiều những kiến thức liên quan , hỗ trợ để lý
luận và tính toán
Trang 19Luận: săn 161 nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HÙNG
(HUONG HAI :
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ
A TÌM HIỂU THEO SÁCH GIAO KHOA
I,£6G SƠ:
Từ thời cổ đại ,đã xuất hiện các quan điểm vé cấu tạo vật chất:
vật chất được cấu tạo một cách liên tục từ một số chất cơ bản và các
chất được cấu tạo 1 cách gián đoạn từ các hạt : nguyên tử luận của
Democrits.
Trong sự phát triển của lý thuyết này , cẩn nhắc tới hai quan điểm
về bản chất của nhiệt :
+Trước tiên là giả thuyết cho nhiệt là do chuyển động của các hạt
vật chất : giả thuyết này xuất phát từ những quan sát hàng ngày, người
ta sớm phát hiện ra sự liên hệ mật thiết giữa nhiệt và chuyển động Tuy
nhiên , mối liên hệ này còa mang nhiéu cảm tính, thiếu cơ sở thực
nghiệm và các biểu thức đinh lượng
Phải đến thế kỷ 17 , mới có phối hợp thực sự giữa những kết quả
quan sát vvà nguyên tử luận về cấu tạo vật chất Từ đó , khẲng định bản
chất này của nhiệt
+Giả thuyết thứ hai cho rằng nhiệt là một chất lỏng đặc biệt , vô hình, không trọng lượng , thấm sâu vào vật và có thể truyền từ vật này
sang vật khác Nguyên lý cơ bản của giả thuyết này là sự bảo toàn
nhiệt Dựa trên mô hình nhiệt và nguyên lý bảo toàn nhiệt, nhiều khái
niệm mdi được hình thành :nhiệt lượng, nhiệt dung , nhiệt hóa hơi ,
nhiệt nóng chảy , tỷ nhiệt , còn dùng tới ngày nay
Nhưng đến 1789 , các thí nghiệm của Rumford đã chứng minh có
thể tạo ra chất nhiệt nhiều bao nhiêu cũng được Điểu này trái với nguyên lý cơ bản của giả thuyết nên đến thế kỷ 19, giả thuyết này hoàn
tòan bị phủ nhận , nhường chỗ cho giả thuyết thứ nhất
Sv NGUYEN THI CAT UYEN Trang 18
Trang 20Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HUNG
Nam 1800, nhà hóa học Pháp J.L Proust đã chứng minh định luật
về các tỉ lệ xác định : tỉ lề về khối lượng của các nguyên tố trong mội
hợp chất là không đổi
Cùng với lý thuyết quan trọng của Dalton :các phản ứng hóa học chỉ tách ly hay liên kết các nguyên tử thành các hợp chất riêng biệt.
Và định luật về thể tích của Amadeo (người Ý ): các thể tích bằng
nhau của caé chất khí khác nhau (ở cùng nhiệt độ , áp suất ) chứa cùng
một số phân tử như nhau ; N,.
3 lý tuyết này hợp nhất lại , được Amadeo giải quyết một cách
thỏa đáng va Cavendish kiểm chứng bằng thực nghiệm về sự tạo thành
phân tử nước
Sau đó , một loạt các công trình nghiên cứu đã thừa nhận thuyết
nguyên tử : Robert Hooke{ Anh) quan sát được qua kính hiển vi tính đối xứng của các tinh thể , phản ánh sự sắp xếp , déu dan của các nguyên
tử nhỏ xíu cấu thành vật ran.
Sv NGUYÊN TH] CAT UYEN Trang 19
Trang 21Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HÙNG
Christiaan Huygens ( Đức ) cho rằng dang hình học của khoáng
sản Canxi có thể giải thích nếu coi nó gồm các khối tròn nhỏ xếp theo
trật tự
Các công trình thực nghiệm của Boild-Mriot, Gayluxac, Charle
dẫn đến các định luật thực nghiệm có ý nghĩa quan trọng bởi vì chínhtrong quá trình cố gắng giải thích các các định luật này , Vật lý học xâydựng thành công thuyết ĐHPT về chất khí
Hiện tượng khuyếch tấn của các phân tử chất khí , chất lỏng , chất rấn được phát hiện
Nam 1908, Jean Perrin công bố số do tin cậy của số Avogadro,
thông qua nghiên cứu chuyển động Brown - một chuyển động có tính chất ngẫu nhiên và hỗn loạn phản ánh trực tiếp sự tổn tại và chuyển
ENE/RRRWNRRBH.:' SEU GEER
SvN N THI CAT N Trang 20
Trang 22Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HÙNG
Theo Perrin , mật độ các hạt trong chuyển động Brown giảm theo
(dấu trừ do lực hướng lên )
Nếu mỗi hạt có thể tích V , khối lượng riêng ø , khối lượng riêng
của chất lỏng là ø" thì trọng lực của n hạt trong cột chất lỏng có diệntích S , chiều cao từ h đến (h+dh) là :
sự tồn tại của nguyên tử, phân tử,
3.MÔ HÌNH :
Để giải thích các kết quả của các dịnh luật thực nghiệm , Boyle đưa ra mô hình tĩnh học : Chất khí là những hạt vật chất hình cẩu nhỏ tạo thành , Chúng có bản chất tinh và dan hồi như cao su, vì thế có khả
năng giãn , nén tương ứng với sự tăng , giảm thể tích chất khí.
Sv NGUYÊN THỊ CAT UYEN Trang 21
Trang 23Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYEN MẠNH HUNG
Tuy nhiên mó hình này không giải thích được tai sao khi mở nắp
bình đựng khí, chất khí có thể tự giãn nở để chiếm một khoang không
gian rộng lớn trong thời gian rất ngắn mà không cắn tăng nhiệt độ
Sau đó , trên cơ sở cơ học của Newton kết hợp với quan điểm hạt
về cấu tạo vật chất của Becnuli, mô hình động học chất khí ra đời vào
năm 1734, cho rằng chất khí cấu tạo bởi những hạt chuyển động hỗn
loạn , không ngừng
Mô hình đã giải thích thành công định luật thực nghiệm B-M
nhưng chưa có các đại lương đặc trưng cho chất khí và chuyển động của
chúng Vì thế , không thể mở rộng phạm vi 4p dụng vào các lĩnh vực có
liên quan.
Phải đến giữa thế kỷ 19, tuyết động học phân tử về chất khí mới
được bổ sung và hoàn chỉnh nhờ công lao của Kronig và Claucius :
+Phân tử chất khí là những quả cầu nhỏ đàn hồi tuyệt đối
+Trong chất khí , các phân tử rất xa nhau , tương tác rất yếu nên
chúng chuyển động hỗn loạn
+Trong chất rắn , các phân tử rất gắn , tạo thành mạng không
gian vững chấc với các phân tử dao động tại các nút mạng.
+Chất lỏng là trạng thái trung gian , các phân tử cững dao động tại
các nút nhưng không định cư lâu dài ở các vị trí này.
Năm 1816, lần đầu tiên nhà Vật Lý người Anh Yuong xác địnhđược đường kính phân tử vào khoảng 3.10 m , sau này với sự tiến bộ
của khoa học đã xác định chính xác giá trị này 18 3,8 10°”
Cùng với các quan niệm này là-sự ra đời của nhiều khái niện.
mới: khối lượng phân tử , vận tốc phân tử , lực tương tác phân tử, thế
năng tương tác , quãng đường tự do trung bình
I HẠT NHÂN
Tư tửơng của thuyết chính là sự vận dụng tư tưởng cơ học Newton
vào thế giới vi mô Thế giới vật chất là khoảng không gian trống rỗng ,
tuyệt đối bất động , gọi là chân không Trong đó có chứa các hạt vật
chất, giữa các hạt có lực tương tác.
SvN N THỊ CAT UYEN Trang 22
Trang 24Luận văn tết nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HUNG
4, PHUONG TRÌNH CƠ BAN:
Các phương trình cơ bản của thuyết động học được xây dựng trên
cơ sở nghiên cứu mô hình khí lý tưởng như sau :
-Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng -Các phân tử được xem như những chất điểm
-Các phân tử chỉ tương tác nhau khi va cham Va chạm giữa các
phân tửvà giữa phân tử với thành bình là tuyệt đối đàn hồi.
Từ đó mô hình này xây dựng được phương trình : > = 2n W, nói lên mối liên hệ giữa các đại lượng vì mô của phân tử như m,W, và đại
lượng vĩ mô của hệ p.
SHANG SỐ CƠ BẢN :
Gém hai hằng số cơ bản AN, và K.
-Số Avogadro N , : số nguyên tử , phân tử có trong một mol chất,
Trang 25Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYEN MANH HÙNG
I HE QUA:
Sự phát triển của tuyết DHPT gắn liền với sự phá! triển của Vật
ly thống kê, trải qua nhiều giai đoạn , Nhưng ta chỉ nói đến các hệ quả quan trọng gắn liên với thuyết DHPT sau: :
Ta thấy, nhiệt độ tuyệt đối lệ với động năng trung bình của
chuyển động của phân tử Nói khác đi , nhiệt độ là số đo trung bình
theo một đơn vị khác.
Như vậy, bản chất của nhiệt là gấn lién chuyển động hỗn loạn của
phân tử.
S i của các dij tử Y well
Định luật được Stern tiến hành kiểm chứng bằng thực nghiệm vào
những năm hai mươi của thế kỷ 19 đã cho kết quả hoàn toàn phù hợp
4.Nhân xét về hé số K
Hệ số K trong phương tình cơ bản cho thấy ý nghĩa vật lý sâu sắc
của nó; là cầu nối giữa các đại lượng vi mô và vĩ mô,
3,Giải thích nhiều hiện tượng Vật lý khác :
Giải thích các trạng thái rắn , lỏng , khí
Trang 26Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HÙNG
Giải thích cơ chế của nội nang , của sự truyền nhiệt sự thay đổi
trang thái cấu tạo chất.
Giải thích cơ chế của áp suất chất khí
Giải thích sự phụ thuộc của áp suất và vận tốc vào nhiệt độ
Giải thích các định luật thực nghiệm một cách đầy đủ
Giải thích 2 nguyên lý 1,2.Vận đụng vào đời sống và kỹ thuật, cụ
thể trong các ngành chế tạo vật liệu , động cơ nhiệt , công nghệ làm
đến một cách đơn giản trong phần giới thiệu chương : Cod học nhgiên
cứu sự thay đổi vị trí của vật thể trong không gian , còn giải thích những
hiện tượng xảy ra bên trong vật như : nóng chảy , bay hơi, cơ chế gây áp
suất , phải xèt đến chuyển động đặc biệt bên trong vật thể :chuyển
động nhiệt.
Một cách sâu sắc , qua lời giới thiệu nay ,ta có thể hình dang tư
tưởng cơ bản của thuyết , đó là sự vận dụng cơ học Newton vào thế giới
vi mô.Tuy nhiên , học sinh cũng có thể và rất dễ nhằm lẫn , xem phần
Vật Lý Phân tử và Nhiệt học này như một bộ phận của cơ học , để
nghiên cứu một trong những dạng chuyển động cơ học
Tác giả Sách giáo khoa đã bỏ qua các giả thuyết về bản chất
nhiệt, các kiến thức về định luật tỉ lệ khối lượng xác định , định luật về
thể tích đã học ở lớp 8,9 nên cũng không được nhấc lại.
Như vậy , trong phần cơ sở , tác giả chỉ trình bay một số khái niệm
cơ bản như phân tử gam , số avogadro ; nêu lên các kết quả thực
SvNG NTHỊ CÁT Trang 25
Trang 27Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYEN MẠNH HUNG
nghiệm về khối lượng nguyên tử phan tử Tất cả những giá trị được đưa
ra , thực chất là những giá trị do đạc sau này , khi thuyết Đóng học Phân
tử đã hoàn toàn được thừa nhận chứ không phải là những công trình
nghiên cứu nhằm hoàn chỉnh nội dung của thuyết.
Sách cũng khoa dành hẳn ba bài để nói về các định luật thực
nghiệm Đó là các định luật của Boyld-Mriot , Gayluytxac, Charle về
mat hình thức được day sau bài thuyết Động Học nhưng thực chất, không phải như là một hệ quả , càng không phải là môt cơ sở của thuyết Vì
nếu xem như những hệ quả thì cẩn phải giải thích định tính và định
lượng chúng theo quan điểm của thuyết Phần giải thích định tính này , tác giả lại đưa vào bài tập nên cũng có thể tạm chấp nhận được.
II.HẠT NHÂN :
Như đã nói , phan tư tưởng của thuyết được nhắc sơ lược , không
rõ ràng trong lời giới thiệu.Ngoài ra, không nói gì đến ý tưởng về tính
thống kê trong nội dung thuyết
Nội dung cơ bản : SGK nêu một cách đẩy đủ và có bổ sung một ý:
van tốc chuyển động của các phân tử khí là phụ thuộc vào nhiệt độ
Phương trình cơ bản và hằng số cơ bản K được đưa vào phần đọc
2)Hình thành phương trình trạng thái khí If tường , từ đó giải thính
được bản chất của nhiệt trong bài đọc thêm
3)Nguyên lý 1.
4)Một vài ứng đụng trong đời sống và kỹ thuật cũng có nhắc đến
trong phần giới thiệu chương
Sách Giáo khoa , nói chung chủ yếu giúp học sinh nấm chấc quan điểm cơ bản trong nội dung của thuyết, không yêu cầu học sinh nấm bắt đấy đủ những phan khác của thuyết DHPT , vì theo SGK những phấn
Sv NGUYEN THỊ CAT UYEN Trang 26
Trang 28Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYEN MANH HUNG
kiến thức này là không trong tâm và mất nhiều thời gian, Do những cất
bỏ này , đồng thời những phần còn lại thì lại không được sắp xếp theo
đúng trình tự nên toàn bộ thuyết , đối với học sinh, chỉ là phần “Nội
dung của thuyết “
C.Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
Ở chương này , học sinh gập một hình thức mới vé chất của
chuyển động củavật chất , khác với nguyên tắc chuyển động của Vật lý
vi mô , đó là chuyển động không ngừng và hỗn loạn
1) Giáo viên nên mô tả đặc điểm của chuyển động Brown theo thí nghiệm của Jean Perrin rối phân tích cho học sinh hiểu bản ghi chuyển
động của hat Brown.
Đặc điểm của chuyển động : +Không ngừng theo thời gian , hỗn loạn về phương và về độ lớn của độ dời , được xác định bởi tính cất của chất lỏng , khí , không phụ
thuộc vào tác dụng Vật lý lên nó và vào bản chất của chính hạt Brown.
+Chuyển động này gây ra bởi các lực không triệt tiêu của các
phân tử xung quanh tác dụng lên nó.
+Từ đó rút ra nhận xét: chuyển động của hạt Brown giống như
chuyển động của các phân tử trong môi trường nên có thể nghiên cứu
chuyển động này để hiểu về chuyển động các phân tử khí.
+Chuyén động hạt Brown không tuân theo các định luật chuyển
động đã học , ma theo các định luật thống kê
+Có thể cho học sinh tham gia thí nghiệm :dùng kính hiển vi có độ
phóng đại khoảng 200 lân để quan sát tiêu bản của hỗn hợp 2 dung dịch
‘hyposunphit 2% và axit sunfuric 1% , mỗi thứ 5cm3, Do phản ng hóa
học , các hạt S sẽ tách ra thành các hạt Brown.
2)Trong phần giới thiệu các khái niệm Lượng chất mol, kích thước
phân tử , nguyên tử, nên tiến hành thí nghiệm đo kích thước phân tử:
SvN THỊ CAT N Trang 2?
Trang 29Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HÙNG
+ Nhỏ một giọt đầu pha benzen trên mat nước , hỗn hợp loang ra thành một lớp màng mỏng _ benzen bay hơi hết , để lại một lớp đơn phân tử dầu.
+Từ các giá trị của khối lượng , khối lượng riêng giọt đấu , xác
m
định được thể tích giọt dầu V'= d
+Ðo diện tích S của lớp dau suy ra bế day của nó , chính là giới
hạn trên của kích thước phân tử: D=}.
Thi nghiệm xác định hằng số Avogadro:
+Từ thí nghiệm giọt dẫu , tính thể tích phân tử dầu :
3) Phần rút ra phương trình cơ bản , có 2 cách hướng dẫn học sinh:
qui nạp hoặc diễn địch Sách giáo khoa đã trình bày theo lối diễn dịch, khá dễ hiểu nên có thể đưa vào phẩn bài học , giúp học sinh làm quen
với cách suy luận khi hình thành một thuyết Vật lý Tuy nhiên cần nhấn
mạnh cho học sinh: áp suất là thông số của cả khối khí”, không có ý
nghĩa với từng phân số riêng lẻ mà mang ý nghĩa thống kê ,chỉ co thể
lấy giá trị trung bình.
4)Phẩn hệ quả nên được trình bày theo đúng ý nghia của nó để
học sinh hình dung được tắm quan trọng của thuyết Động học phân tử
Vì có rất nhiều hệ quả nhưng đối với học sinh còn xa lạ và sau này cũng
Sv NG THI CAT Trang 28
Trang 30Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYEN MANH HUNG
không được nhắc lại trong chương trình nên chỉ cần lưu ý một vài điểm
sau :
Ngoài việc giải thích bản chất của nhiệt ,nên có thêm phần giải
thích các định luật thực nghiệm theo quan điểm của thuyết:
+Định luật Boylơ -Mariot: Ở nhiệt độ không đổi , động năng
chuyển động của các phân tử là không đổi Nếu thể tích khối khí tăng,
khoảng cách giữa các phân tử khí tăng nên số va chạm giảm Do đó , áp
suất khí giảm.
+Định luật Gayluytxac : KHi thể tích khối khí không đổi , khoảng cách gia các phân tử khí là không đổi Nếu nhiệt độ tăng, động nang trung bình tăng, các phân tử chuyển động nhanh hơn nền va chạm nhiều
hơn làm chho áp suất khí tăng
+Định luật Charles : Khi áp suất khí không đổi sự va chạm giữa
các phân tử , vé mat thống kê là không đổi, Nếu tăng thể tích khối khí,
khoảng cách giữa các phân tử sẽ tăng , do đó các phân tử phải va chạm
mạnh hơn để duy trì áp suất không đổi , tức là động năng trung bình do
va chạm tăng, dẫn đến nhiệt độ khối khí tăng.
5XCuối cùng , chú ý khi đưa ra nguyên lý 1 và các ứng đụng của
nó, cần giới thiệu đây chính là một trong rất nhiều hệ quả mang ý nghĩa
thực tiễn của thuyết
Sv N THỊ CAT N Trang 29
Trang 31Luận văn tối nghiệp Gvhd NGUYEN MANH HÙNG
Những cơ sở ban đấu của thuyết đã xuất hiện từ rất lâu , từ khi con
người phát hiện ra tính chất đặc biệt của những vật “có điện “ và bất
đầu đi tìm hiểu thế nào là “hat điện “ nhỏ nhất
Từ thời trung cổ , Thalet đã tiến hành các thí nghiệm về hiện
tượng nhiễm điện do cọ xát các thanh ebonic Và mãi đến thế kỷ 17,
Willia Hibbert mới chứng minh được rằng : cả kim cương , xi gấn, diém
sinh , phèn chua và một số vật khác cũng có tính chất kỳ lạ này Nhữngthí nghiệm này đã dẫn đến giả thuyết hạt về bản chất của điện Nhungsau đó , giả thuyết này không được ủng hộ và dẫn dẫn đi vào quên lãng
San đó là sự ra đời các giả thuyết về chất lỏng điện Ban đầu
người ta đưa ra những giả thiết rất đơn giản như : Vật chất luôn chứa
một lượng chất lỏng điện ở mức độ vừa phải, có thể giữ lại được Nếu ta
cung cấp cho vật một lượng chất lỏng điện nhiều hơn thì phần dư thừa
của chất lỏng này :# không thâm fihập vào bên trong vật nữa và do kết
quả đẩy nhau của những hạt dư thừa này, bên trong vật sẽ xuất hiện một
lớp khí quyển điện
Giả thuyết vé chất lỏng điện tiếp tục được hoàn thiện theo
Benjamin Franklin , ong cho rằng các hiện tượng điện trên có thể giải
thích nếu quan niệm điện là một loại chất lỏng có những đặc điểm sau:
+C6 hai loại chất lỏng điện :chất lỏng điện dương (+) và chất lỏng
điên âm (-).
+Hai chất lỏng điện cùng loại thì đẩy nhau , khác loại thì hút
nhau.
SvN N THỊ CAT N Trang 30
Trang 32Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HUNG
+Từ đó có hai loại vật thể : vật dẫn điện (là những vật trong đó,
chất lỏng điện có thể chuyển động) và vật cách điện (là những vật mà
trong đó chất lỏng điên không thể chuyển động )
Ngoài ra, tương tự như giả thuyết về “chất nhiệt “, thuyết về chất
điện cũng tuân theo một nguyên lý cơ bản là định luật bảo toàn điện
tích.
Việc đưa vào khái niệm chất lỏng điện là thể hiện tư tưởng cơ
học rất phổ biến của các nhà Vật Lý thời bấy giờ : luôn cố gấng giải
thích mọi hiện tượng bằng các chất và quy chúng về các lực tác dụng
đơn giản giữa các chất đó.
2).CƠ SỞ THỰC NGHIEM:
Cho đến thế kỷ 19, sự thấng lợi của thuyết Động Học Phân Tử
và thuyết về Cấu Tạo Nguyên tử mới thực sự đưa sự tổn tại của các “
nguyên tử điện “ từ một tư tưởng triết học thành một giả thuyết khoa học
với các cơ sở thực nghiệm vững vàng.
Bắt đầu là kết quả rút ra từ thí nghiệm của Faraday về hiện tượng
điện phân : khối lượng chất m thoát ra ở điện cực là tỉ lệ với điện tích q,
đã đưa đến kết luận :
+ Một nguyên tử vật chất bao giờ cũng ứng với một nguyên tử
điện tích.
+ Sự dịch chuyển vật chất thông thường và sự dịch chuyển điện là
hai mật của một quá trình.
Sau đó ít lâu ,năm 1874, Stoney đo được điện tích nguyên tố, tức
là điện tích do một nguyên tử Hidro mang theo khi được giải phóng có
giá trị e = 1,602023,10°"C Đây là bằng chứng đánh tin cậy cho giả
thuyết về sự tổn tại của electron
Giả thuyết này tiếp tục được khẳng định qua nhiéu bằng chứng
trực tiếp:
Pluker, Hittorf, Crookers phát hiện ra tỉa 4m cực và các tính chất
của chúng là làm quay chong chóng bức xạ và bị lệch trong từ trường.
Từ kết quả này có thể kết luận tia âm cực là “vat chất dưới dang tia * tuy nhiên chưa thể thừa nhận nó phải là dòng các electron riêng biệt.
Sv NGUYEN THỊ CAT Trang 31
Trang 33Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYEN MANH HÙNG
Sau đó, Schuter , nhà Vật Lý người Đức đã xác định tỉ số £ của tia âm cực bằng cách dựa vào sự chênh lệch của nó trong từ trường và nhận thấy giá trị này lớn hơn hàng nghìn lấn so với trường hợp trong
chất điện phân Từ điều này có thể rút ra nhận xét: khối lượng của cáchat trong tia âm cực là nhỏ hơn hàng nghìn lẳn so với khối lượng các ion
1894 Thomson thực hiện thí nghiệm do vận tốc tia âm cực trong
điện trường và từ trường ,ông thu được kết quả là 1,9 10°m/s: rất nhỏ
so với hằng số c Như vậy chắc chấn đây không phải là sóng ánh sáng.
Do đó, Thomson đưa ra giả thuyết tia âm cực gém các hạt mang điện
tích e, khối lượng m Lúc đó , ông gọi tên các hạt này là “ corpuscle” ,
sau này ta gọi là “Electron”.
Ông cũng xác định chính xác hơn tỉ số £ của dòng electron phát ra
từ một catot bị nung nóng và khẳng định kết luận của mình về sự tổn tạimột loại hạt có điện tích bằng điện tích nguyên tố nhưng có khối lượng
nhỏ hơn một phần nghìn khối lượng nguyên tử
Năm 1909, Milliken tiến hành thí nghiệm về các giọt dấu : các
giọt đầu được phun vào một buổng kín có hai ngăn Do ma sát với ốngphun nên các giọt dấu đã được tích điện dù điện tích là rất nhỏ Trongbuồng kín , các giọt dẫu bị rơi xuống dưới tác đụng của trọng lực , qua
một lỗ rất nhỏ để rơi xuống ngăn thứ hai của buồng Ở ngăn thứ hai , ta
bố trí một từ trường có thể điểu chỉnh được , có chiểu hướng lên , can trở
chuyển động của giọt dau Lúc đó , chuyển động của giọt dầu là rất chậm , ta có thể đo được các giá trị khá chính xác và có thể tin tưởng
rằng đang làm việc trên những hạt mang điện nhỏ nhất : các electron và
các ion.
Thí nghiệm của Milliken đã chứng tỏ “ một cách không thể chốicãi rằng electron không phải là một “(rung binh thống kê “ mà điện tíchcủa các ion hoặc phải đúng bằng điện tích của electron , hoặc là một
bội nguyên nhỏ của điện tích đó” Với thí nghiệm này ,vài năm sau ,
Milliken không chỉ chứng minh được sự tổn tại của electron mà còn xác
định được khá chính xác giá trị của electroa :
e =1.59 +0.002 10°”
Sv NG N THỊ CAT N Trang 32
Trang 34Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HUNG
Để giải thích các kết quả thu được từ thực nghiệm , các nhà vật lv
đã đưa ra m6 hình e như một chất điểm mang điện tích, có khối lượng và
điện tích không đổi
Tuy nhiên đến nam 1901, Kauphoman tiến hành các thí nghiệm
và rút ra nhận xét : d số + giảm khi vận tốc tăng Như vậy khối lượng
elecưon phải phụ thuộc vào vận tốc và phương của vận tốc
Do đó ,Lorentz đã đưa ra những cải tiến cho mô hình electron
Theo ông , mô hình electron có thể hình dung như sau ;
+Electron bình thường có dạng hình cầu
+Khi chuyển động , electron trở thành mệt elipxoit tròn xoay do bị
co lại theo phương nằm ngang theo hệ thức : ec Trong đó, y là vận
tốc của vật , c là vận tốc ánh sáng trong chân ange ,Khối lượng ngang
và khối lượng đọc = các electron lúc này là:
Điện tích có tính gián đoạn va tạo thành từ các nguyen té-;
Vật chất là môi trường gián đoạn tạo thành bởi các hạt mang điện
trong chân không.
Điện từ trường tạo ra từ các điện tích gián đoạn lại là liên tục
Á Vv COBAN:
Vì các electron chuyển động rất nhanh nên rnật độ điện tích va
mật độ đồng điện vi mô biến thiên rất nhanh theo thời gian Do đó ,
điện từ trường là biến thiên theo tọa độ và thời gian rất nhanh nên ta có
các phương trình được viết dưới dang div ,rot
Sv NGUYEN THỊ CAT UYEN Trang 33
Trang 35Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYEN MANH HUNG
Các phương trình cơ bản của thuyết electron chính là các phương trình cơ ban của thuyết điện từ Maxwell:
1) Sự ra đời của thuyết điện tử đánh đấu sự chuyển tiếp từ Vật ly
cổ điển sang Vật lý hiện đại , từ thế giới vĩ mô sang thế giới vi mô và
từng bước hoàn chỉnh bức tranh về thế giới vi mô
2) Trên cơ sở thuyết electron , các nhà Vật lý tiếp tục xây dựng
được các giả thuyết về electron trong kim loại để giải thích thành công
các định luật thực nghiệm về dòng điện như :định luật Ohm về điện trở,
định luật Junlenx về hiện tượng tỏa nhiệt trên vật dẫn dẫn bằng kim loại khi có đồng điện chạy qua.
Trong kim loại , các nguyên tử bị tách thành một hay nhiều
electron và iôn đương Các ion đương chỉ đao động nhỏ quanh các nút
mạng , tạo thành bộ khung rấn cho vật bằng kim loại , còn các electron
tách thành các electron tự đo Khi không có điện trường các electron
này chuyển động nhiệt hỗn loạn ,„ Khi có điện trường , các electron
chuyển động theo hướng của lực điện trường , làm xuất hiện dòng điện.
Trong quá trình chuyển động , các electron va chạm với các nút mạng ,
truyền năng lượng cho nút mạng dưới dạng nhiệt năng Do đó vật bằng
kim loại thường nóng lên khi có dòng điện chạy qua.
Sv NGUYÊN THỊ CAT UYEN Trang 34
Trang 36Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYEN MANH HÙNG
3) Làm cơ sẻ cho các ý tưởng giải thích hiện tượng tan sắc ánh
sáng.
4) Giải thích cơ chế hiện tượng thuận từ, nghịch từ bằng khái niệm
đòng điện phân tử do chuyển động của các electron bên trong phân tử
5) Giải thích hiệu ứng Diman- hiện tượng tách vạch quang phổ
trong từ trường : do sự tương tác giữa các electron với từ trường.
B.TÌM HIỂU TRONG SÁCH GIÁO KHOA
So với hầu hết các thuyết Vật lý khác có trong chương trình Vật lý
phổ thông, Thuyết điện tử được sách giáo khoa Vật lý 11trình bày là
đẩy đủ nhất Sách giáo khoa đành hẳn một bài trong chương trình để
giới thiệu với các em về thuyết này cùng với một số kiến thức khác rải
rác trong các bài học trước và sau đó.
LCG SỞ :
1) CƠ SỞ KINH NGHIÊM:
Các cơ sở kinh nghiệm của thuyết được để cập tập trung trong bài
12 ĐIỆN TÍCH — ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Trong bài này,
học sinh được học về các vấn để sau :
-Học sinh được làm quen với các thí nghiệm về sự nhiễm điện do
cọ xát; được giới thiệu có hai loại điện tích : điện tích đương (+) và điệntích âm (-) Từ đó các em được phân biệt hai loại vật thể: vật dẫn điện
và vật cách điện
-Giữa các điện tích có các lực tương tác là lực hút và lực đẩy
-Sau đó, sách nêu lên Định luật bảo toàn điện tích
Toàn bộ các kiến thức này chính là một trong các cơ sở lý thuyết
quan trọng của thuyết điện tử Đây chính là giả thuyết vé chất lỏng
Sv NG THI CAT Trang 35
Trang 37Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYEN MANH HÙNG
điện của Flankin được trình bày một cách không tường minh Không
những thé , sách giáo khoa còn tách riêng nó ra khỏi bài Thuyết Điện
Tử như một phần kiến thức độc lập
Tiếp theo , bài 13 nêu lên biểu thức định lượng của lực tương tác
giữa hai điện tích : định luật Culong trong chân không và trong điện môi.
2) CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
Một cơ sở thực nghiệm quan trọng là hiện tượng điện phân được
xếp vào chương VỊ ,Dàng điện trong các môi trường ,trơng bài
38,39 DONG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHAN , tức là một cơ sở thực
nghiệm dẫn đến sự ra đời của thuyết điện tử lại được tách ra , được nhắc
đến rất lâu sau nội dung của thuyết
Ngoài ra trong Bài 14 - được dành riêng nói về thuyết điện
tử-ngoài những cơ sở đã nêu riêng ra trong bài 12, Sách giáo khoa có giới
thiệu thêm về lịch sử phát triển lâu đời của thuyết : "Từ lâu các nhàbác học đã quan tâm đến việc giải thích các hiện tượng điện và tính chất
điện của các vật " Rồi đi vào nội dung cơ bản của thuyết điện tử
Như vậy , mac dd là đẩy đủ nhưng phdn cơ sở của thuyết điện tử
đã được trình bày không thứ tự , không có sự lập luận , liên kết để dẫn đến sự ra đời của “ hạt mang điện nhỏ nhất “ đúng như tinh thần của
một thuyết Vật Lý
II HAT NHÂN :
TƯ TƯỞNG VA NỘI DUNG CƠ BẢN :
Tư tưởng và nội dung của thuyết được giới thiệu đan xen trong
bài 14, ở phần một : “Nội dung của thuyết *” Tuy nhiên , sách giáo khoa chỉ trình bày một số nội dung chính và bỏ qua một số phẩn còn quá khó
với trình độ học sinh
Nội dung thuyết theo sách gồm những ý sau:
-Vật chất cấu tạo từ các hạt sơ cấp , nhiều hạt sơ cấp mang điện
Sv NGUYEN THỊ CAT UYEN Trang 36
Trang 38Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYEN MANH HUNG
-Điện tích của hat sơ cấp có giá trị hoàn toàn xác định va là điện
lich nhỏ nhất , vì thế không thể bị tách thành những lượng nhỏ hơn Điện
tích nhỏ nhât nay gọi là điện tích nguyên tố : e=1,6 10°".
-Nếu một vật mang điện thì điện tích của nó bằng một số nguyên
lần điện tích nguyên tố.
Ngoài ra trong phần c của bài, Sách giáo khoa còn kết hợp với
thuyết Động học phân tử để mô tả vai trò của electron trong cấu tạo
nguyên tử : nguyên tử gồm hạt nhân mang điện đương và một hay nhiều
electron chuyển động quanh nó Ở điều kiện thường , nguyên tử trung
hòa về điện , tức là tổng giá trị tuyệt đối của các electron đúng bằng độ
lớn điện tích của hạt nhân Từ mô hình đó, giải thích sự hình thành
các ion dương , ion âm do sự mất bớt hoặc nhận thêm electron
HỆ QUẢ :
Sách giáo khoa không trình bày riêng một phần nói về hệ quả
của thuyết điện tử" nhưng cũng có đưa ra một đoạn giải thích cơ chế
tổng quát của các hiện tượng điện là do sự di chuyển của electron từ vật
này sang vật khác Ta có thể xera đây như là một hệ quả của thuyết,cùng với phần 2 “Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng bằng
thuyết điện tử “.
Ở cuối chương trình lớp 11 , sách giáo khoa có trình bày thêm một
hệ quả nữa của thuyết điện tử , đó là việc giải thích các hiện tượng
thuận từ và nghịch từ bằng đồng điện phân tử do các electron chuyển
động bên Long nguyên tử
Như vậy số lượng hệ quả trình bày còn hạn chế Tuy nhiên, có
sự lựa chọn những hệ quả quan trọng nhất , gần gũi với chương trình
điện và phù hợp kiến thức học sinh
SvN TH] CAT Trang 37
Trang 39Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HÙNG
C.Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
Đối với chương trình Phổ thông trung hoc , việc giảng day các
thuyết Vật Lý chủ yếu là giúp clio học sinh nấm được zội dung cơ bản
của thuyết và các van đụng cụ thể , ở mức độ khá đơn giản, phù hợp với
khả năng nhận thức của các em Do đó , phấn nội dung cơ bản trình
bày như Sách giáo khoa có thể xem là đã khá đầy đủ
Tuy nhiên , đối với phẩn các cơ sở của thuyết, cũng với lượng kiến thức cơ bản đó , sách giáo khoa nên có su sắp xếp lại , theo đúng
irinh tự của lịch sử phát triển đúng với cấu tạo một thuyết Vật Ly , sẽ
có Idi hơn cho việc nhận thức của học sinh Chẳng hạn
1) Toàn bộ các kiến thức về cơ sở kinh nghiệm và cơ sở thực
nghiệm của thuyết có thể gom vào một bài ngay trước bài 14.Thuyết điện tử Trong bài này, có thể gồm có các thí nghiệm của Thalet , giả
thuyết chất lỏng điện của Fanklin và thí nghiệm về hiện tượng điện
phân của Faraday Việc đưa bài hiện tượng điện phân lên trước bài l4,
có thể không đúng với mục đích của sách giáo khoa , xếp các bài dòng
điện trong các môi trường vào một chương Tuy nhiên, cách trình bày
như vậy mới tao cho các kiến thức tính hệ thống, lién mạch , giúp cho
học sinh nấm được sự phát triển chung của các quan niệm , giả thuyết ,
dẫn đến uội đung thuyết điện tử mà các em được học Có như vậy , họcsinh mới làm quen dẫn với quá trình hình thành một thuyết Vật lý của
các nhà khoa học.
2) Cũng cần chú ý khi hình thành cho học sinh các khái niệm : điện tích, điện tích nguyên tố, cũng như định luật Culong vì đây là
những kiến thức cơ bản mà học sinh cẩn nấm vững , để sau này các em
còn tiếp tục tìm hiểu về khái niệm điện trường , về mối liên hệ giữa
điện tích và điện trường , về các vấn dé của thuyết điện từ
Sv NGUYÊN THI CAT UYEN Trang 38
Trang 40Luận văn tốt nghiệp Gvhd NGUYÊN MANH HUNG
3) Khi nghiên cứ" ddng điện trong kim loại , nói về hiện tượng
tỏa nhiệt và điện trở của vật dẫn, Sách giáo khoa nên đành một phần để
học sinh vận dụng các kiến thức của thuyết điện tử đã học để tự giải
thích các hiện tượng này và xem đây như một hệ quả của thuyết Từ đó,
có thể tương tự sử dụng những kết quả này nghiên cứu dòng điện trong
các môi trường khác
Tương tự như vậy , khi day chương “Dòng điện trong các môi
trường “, cũng nên nhắc học sinh vận dụng thuyết điện tử để giải thích
các hiện tượng , các định luật vé dòng điện trong mỗi bài : dòng điệntrong chất khí , dòng điện trong chất điện phân , dòng điện trong kim
loại, đồng điện trong chân không
Ví dụ trong hiện tượng điện phân , có thể vận dụng thuyết điện tử
để giải thích như sau : mỗi electron chạy qua dung dịch điện phân sẽ tải
qua đó một điện tích xác định Đồng thời ở các điện cực , các ion trởnên trung hòa về điện và tách ra ở đó của một nguyên tử, một khốilượng xác định Vì thế, khối lượng chất tạo ra và điện lượng chạy qua
dung dịch đều tl lệ với số ion chuyển tới điện cực.
4) Ngoài ra , nếu không thể đưa bài 62.Từ Tính Của Các Chất vào phẩn hệ quả trong bài Thuyết Điện Tử, ta có thể giới thiệu sơ qua vé
dòng điện phân tử Do chuyển động của các electron quanh hạt nhân , bên trong phân tử , đã hình thành một dòng điện rất nhỏ gọi là dòng điện nguyên tố hay dòng điện phân tử Tay thuộc vào sự sấp xếp chiéu
các dòng điện nguyên tố này trong từ trường ngoài mà tương ứng ta có
các chất thuận từ „nghịch từ hay sắt từ
Bên cạnh những hệ quả chính này , cũng còn rất nhiều các hệ quả khác nhưng do cồn khá xa lạ và khó tiếp thu đối với học sinh nên không
nhất thiết phải đưa vào hết trong bài học
Sv NGUYEN THI CAT UYEN Trang 39