A: Ngôn ngữ, lãnh thổ, tôn giáo B: Ngôn ngữ, lãnh thổ, ý thức tự giác tộc người C.Ngôn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác tộc người D: Ngôn ngữ, văn hóa, Lịch sử tộc người Câu 5: Theo Spicer,
Trang 1ĐỀ THI CUỐI KỲ NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Môn: NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề thi: 111
Thời gian: 75 phút
Sinh viên: Sinh viên không được ghi trên đề
Câu 1: Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp
về cái gì của con người?
A: tính chất
B: hiện tượng
C; bản chất
D: đặc điểm
Trang 2Câu 2: Nền văn hóa sơ kỳ đồ đá cũ ở núi Đọ (ThanhHóa, Việt Nam) được xếp vào giống người nào?
A: Người khéo léo
B- Người đứng thẳng
C: Người cổ Sapien
D: Người hiện đại
Câu 3: Theo Bách khoa tự điển Mỹ xuất bản 1962, địnhnghĩa "dân tộc thiểu số" nhắn mạnh đến nhóm người cóđặc điểm riêng về trong xã hội so với nhóm chủ yếu
A: Dân số ít, kinh tế kém phát triển
B: Kinh tế, chính trị
C: Nhân chủng, tôn giáo
Trang 3D: Nhân chúng, tôn giáo, xã hội, kinh tế
Câu 4: Các tiêu chí nào sau đây được dùng để xác địnhthành phần tộc người?
A: Ngôn ngữ, lãnh thổ, tôn giáo
B: Ngôn ngữ, lãnh thổ, ý thức tự giác tộc người
C.Ngôn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác tộc người
D: Ngôn ngữ, văn hóa, Lịch sử tộc người
Câu 5: Theo Spicer, ý thức và bản sắc tộc người đượcxây dựng trên những vấn đề gì sau đây?
A: "những hiểu biết chung về ý nghĩa của một hệ thốngngôn ngữ"
B: "những hiểu biết chung về ý nghĩa của một hệ thốngbiểu tượng"
Trang 4C: "những hiểu biết chung về nguồn gốc tộc người"
D: "những hiểu biết chung về ý nghĩa của một hệ thốngvăn hóa"
Câu 6: Chọn phát biểu đúng
A: Văn hóa chỉ có một định nghĩa duy nhất
B: Văn hóa có hai định nghĩa
C.Văn hóa có nhiều cách hiểu khác nhau
D: Văn hóa có nghĩa rộng
Câu 7: Theo quan điểm Nhân học, tôn giáo mang tính gì?
A, xã hội, văn hóa, cộng đồng
B: văn hoá, chính trị, kinh tế
C: cộng đồng, xã hội, kinh tế
Trang 5D: kinh tế, chính trị, văn hóa
Câu 23: Tôn giáo nào sau đây được gọi là tôn giáo độcthần?
4: Thiên chúa giáo
A: mang tính tạo sinh (productivity)
B: mang tính ngữ nghĩa (semanticity)
C: mang tính thay thế (displacement)
Trang 6Câu 26: Thuật ngữ thân tộc nào là thuật ngữ cơ bản?
A: ông nội, cháu trai, chị dâu, anh rể
B: cha của cha
Cha, mẹ, con, cháu, anh, chị
D: mẹ vợ, cha chồng
Trang 7Câu 27: Quy tắc đòi hỏi hai người kết hôn phải là thànhviên của một nhóm thân tộc, một nhóm xã hội hoặc làmột nhóm địa phương, được gọi là
4: Qui tắc nội hôn
B: Qui tắc ngoại hôn
C: Qui tắc hôn nhân truyền thống
D: Cả A,B,C đều sai
Câu 28: Hình thức cư trú hôn nhân bên câu là ở cùng
A: nhà với mẹ chồng
B: nhà với mẹ vợ
C: trong một nhà hay gần nhà anh, em trai của mẹ vợ
1: trong một nhà hay gần nhà anh, em trai của mẹ chồng
Trang 8Câu 29: Một nhà nhà khoa học chỉ quan tâm nghiên cứuđến các công cụ lao động, đồ trang sức, các mảnh vỡ củadụng cụ do con người tạo ra trong quá khứ Ông ta là ai?
2: là một quần thể (hoặc một tập hợp các quần thể) đặctrưng bởi những đặc điểm di truyền về hình thái, sinh lý
Trang 9mà nguồn gốc và quá trình hình thành của chúng liênquan đến một vùng địa vực nhất định
D: là một tập hợp các quần thể
Câu 31: Khái niệm tộc người là "Tập đoàn người ổn địnhhoặc tương đối ổn định được hình thành trong lịch sử,dựa trên những mối liên hệ chung về
A: Chủng tộc, tôn giáo và kinh tế
Ngôn ngữ, văn hóa và ý thức tự giác dân tộc
C: Lãnh thổ, ngôn ngữ, văn hóa
D: Lãnh thổ, kinh tế, ý thức tự giác dân tộc
Câu 32: Văn hóa của tộc người là tổng thể những thànhtựu văn hóa thuộc về tộc người đó, do tộc người đó
A: vay mượn của các tộc người khác trong quá trình lịchsử
Trang 10B: sáng tạo ra trong lịch sử, dùng để phân biệt tộc giữatộc người này với tộc người khác.
C: sáng tạo ra hay tiếp thu vay mượn của các tộc ngườikhác trong quá trình lịch sử
D: vay mượn và biến thể thành cái mới thuộc về tộcngười đó trong lịch sử
Câu 33: Trong Nhân học, học giả được xem là người đưa
ra khái niệm đầu tiên về văn hỏa là ai?
A: Edward Burnett Tylor
B: Rượu mật ong Magaret
C: Franz Boas
D: Lewis Henry Morgan
Trang 11Câu 34: Loại hình tôn giáo nào tin vào mối quan hệ họhàng thần bí của một nhóm người với một loài động vật,thực vật hoặc đồ vật tự nhiên nào đó?
người vô hạn C: Nguồn tài nguyên hữu hạn và nhu cầu
sử dụng nguồn tài nguyên của
Trang 12con người hữu hạn 1 Nguồn tài nguyên hữu hạn và nhucầu sử dụng nguồn tài nguyên của con người vô hạn
Câu 43: Chọn câu phát biểu đúng sau đây
A: Trong thế kỷ XIX, văn hóa được hiểu trong nghĩaphân biệt với vẫn minh
(B: Trong thế kỷ XIX, văn hóa được đồng nhất với vănminh
C: Trong thế kỷ XIX, văn minh cao hơn vẫn hỏa
D: Trong thế kỷ XIX, văn hóa không đồng nhất với vănminh
Câu 44: Yếu tố nào có thể tác động làm biển đổi ngônngữ của tộc người?
A: chính trị
B: hội nhập kinh tế
Trang 13C: giao lưu văn hóa
A: Hành vi hướng đến sự tiết kiệm và sinh tồn
B: Hành vi hướng đến đời sống tinh thần
C: Hành vi hướng đến cộng đồng
Trang 14D: Hành vi hướng cá nhân
Câu 47: Trong các tộc người sau đây, tộc người nào hiệnnay vẫn còn lưu giữ thiết chế xã hội theo dòng mẫu hệ?
(A: Người Ê-đê
B: Người Kinh (Việt)
Trang 15C: Nhân học ngôn ngữ, Văn hóa học, Cổ nhân học
D: Khảo cổ học, Nhân học ngôn ngữ, Nhân học xã hội
Câu 49: Cuốn sách Văn hóa nguyên thủy đã trở thànhmột sự kiện quan trọng trong giới nghiên cứu Nhân họcvào thế kỷ XIX Tác giả của cuốn sách này là ai?
Trang 16A: sử dụng một tên gọi tộc người chung, có ý niệmchung về nguồn gốc lịch
sử, huyền thoại về tổ tiên và vận mệnh lịch sử của tộcngười
B: có ý niệm chung về nguồn gốc lịch sử, về văn hóa tộcngười
C: sử dụng một tên gọi tộc người chung, có ngôn ngữchung
D: có ý niệm chung về vận mệnh lịch sử của tộc người
và có văn hóa chung
Câu 51: Một đặc điểm chung của tất cả các tôn giáo làmang tỉnh
A: siêu nhiên
B: siêu quốc gia
C: mê tín
Trang 17D: hiện thực
Câu 52: Con người trên thế giới sinh sống đồng nhất ở hệsinh thải nào?
A Vùng rừng nhiệt đới và vùng rừng ôn đới
B: Vùng rừng nhiệt đới và vùng đồi núi
Trang 18C: Có cùng hoàn cảnh lịch sử giao lưu tiếp xúc với cácdân tộc
D: Có cùng quy luật phát triển tỉnh thần
Câu 54: Khái niệm “duy lý" của các nhà nhân học kinh tếtheo trường phải hình thức luận là như thế nào?
A Sự tính toán dựa trên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích vậtchất của cá nhân
B: Sự tính toán dựa trên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích xãhội của cá nhân
C: Sự tính toán dựa trên lợi ích giai cấp
D: Cả A, B, C đều đúng
Câu 55: Gia đình có những chức năng nào sau đây?
A: Tái sản xuất con người, chính trị, văn hóa
Trang 19B: Kính tế, giáo dục, tái sản xuất con người
C: Văn hóa, giáo dục, kinh tế
D: Giáo dục, tái sản xuất con người, chính trị
Câu 56: Hôn nhân nào sau đây được gọi là hình thải đơnhôn?
A: Hôn nhân một vợ một
B: Hôn nhân anh chị em họ chéo
C: Hôn nhân anh chị em vợ song song
D: Cả A, B, C đều đúng
Câu 57: Ngành Nhân học ra đời vào thời gian nào?
A: Cuối thế kỷ XVIII
B: Đầu thế kỷ XIX
Trang 20C: Nửa cuối thế kỷ XIX
D: Đầu thế kỷ XX
Câu 58: Văn hóa là sự thích nghi với
A Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội
B: Môi trường đô thị và môi trường nông thôn
C: Nền văn minh
D: Cả A, B, C đều đúng
Câu 59: Phật giáo Hòa Hảo ở Việt Nam được xem là tôngiáo gì?
A: Tôn giáo bản địa
B: Tôn giáo mới
C: Tôn giáo thế giới
Trang 21D: Tôn giáo dân tộc
Câu 60: Lakoff nhận định rằng nữ giới nói chuyện mềmmỏng, lịch sự, phát âm chuẩn là do yêu tổ nào?
A: Đây là loại hình đại diện cho cách sinh sống của conngười trong quá khứ
Trang 22(B: Đây không phải là một loại hình bất biến từ trong quákhứ mà trải qua nhiều quá trình biến đổi
C: Đây là loại hình thích nghi thấp kém nhất
D: Đây là loại hình sinh kế duy nhất của con người
Câu 62: Phân ngành Nhân học ngôn ngữ chuyên nghiêncứu về vấn đề gì?
A: cách phát âm của ngôn ngữ
B: vai trò của ngôn ngữ và các hình thức trao đổi thôngtin
C: cách ký âm trong ngôn ngữ
D: ngữ điệu trong ngôn ngữ
Câu 63: Cách phân loại văn hóa bao gồm văn hóa sảnxuất ban đầu, văn hóa đảm bảo đời sống và văn hóa địnhchuẩn là của học giả nào?
Trang 24A: Ngôn ngữ dân tộc
B: Ngôn ngữ địa phương
C: Ngôn ngữ quốc gia
D: Cả A, B, C đều đúng
Trang 25ĐÁP ÁN
Câu 1: Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp
về cái gì của con người? A: tính chất B: hiện tượng C;
C: Nhân chủng, tôn giáo D: Nhân chúng, tôn giáo, xã
hội, kinh tế
Câu 4: Các tiêu chí nào sau đây được dùng để xác địnhthành phần tộc người? A: Ngôn ngữ, lãnh thổ, tôn giáo
B: Ngôn ngữ, lãnh thổ, ý thức tự giác tộc người C:
Ngôn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác tộc người D: Ngônngữ, văn hóa, Lịch sử tộc người
Trang 26Câu 5: Theo Spicer, ý thức và bản sắc tộc người đượcxây dựng trên những vấn đề gì sau đây? A: "những hiểubiết chung về ý nghĩa của một hệ thống ngôn ngữ" B:
"những hiểu biết chung về ý nghĩa của một hệ thống biểu tượng" C: "những hiểu biết chung về nguồn gốc
tộc người" D: "những hiểu biết chung về ý nghĩa của một
hệ thống văn hóa"
Câu 6: Chọn phát biểu đúng A: Văn hóa chỉ có một định
nghĩa duy nhất B: Văn hóa có hai định nghĩa C: Văn hóa
có nhiều cách hiểu khác nhau D: Văn hóa có nghĩa
Trang 27ngữ nghĩa (semanticity) C: mang tính thay thế
(displacement) D: cả A, B, C, đều đúng
Câu 25: Ứng xử ngôn từ của nam giới và nữ giới là như
thế nào? A: Khác nhau B: Giống nhau C: Khó phân biệt
D: cả A, B, C
Câu 26: Thuật ngữ thân tộc nào là thuật ngữ cơ bản? A:
ông nội, cháu trai, chị dâu, anh rể B: cha của cha C: Cha,
mẹ, con, cháu, anh, chị D: mẹ vợ, cha chồng
Câu 27: Quy tắc đòi hỏi hai người kết hôn phải là thànhviên của một nhóm thân tộc, một nhóm xã hội hoặc là
một nhóm địa phương, được gọi là A: Qui tắc nội hôn
B: Qui tắc ngoại hôn C: Qui tắc hôn nhân truyền thốngD: Cả A, B, C đều sai
Câu 28: Hình thức cư trú hôn nhân bên câu là ở cùng A:
nhà với mẹ chồng B: nhà với mẹ vợ C: trong một nhà
hay gần nhà anh, em trai của mẹ vợ D: trong một nhà haygần nhà anh, em trai của mẹ chồng
Câu 29: Một nhà khoa học chỉ quan tâm nghiên cứu đếncác công cụ lao động, đồ trang sức, các mảnh vỡ củadụng cụ do con người tạo ra trong quá khứ Ông ta là ai?
Trang 28A: Nhà sưu tầm đồ cổ B: Nhà Cổ nhân học C: Nhà Khảo
cổ học D: Nhà Nhân chủng học
Câu 30: Chủng tộc là gì? A: là tập hợp các cá thể B: làmột tập hợp các cá thể có những hình thái giống nhau C:
là một quần thể (hoặc một tập hợp các quần thể) đặc trưng bởi những đặc điểm di truyền về hình thái, sinh
lý mà nguồn gốc và quá trình hình thành của chúng liên quan đến một vùng địa vực nhất định D: là một
tập hợp các quần thể
Câu 31: Khái niệm tộc người là "Tập đoàn người ổn địnhhoặc tương đối ổn định được hình thành trong lịch sử,dựa trên những mối liên hệ chung về A: Chủng tộc, tôn
giáo và kinh tế B: Ngôn ngữ, văn hóa và ý thức tự giác dân tộc C: Lãnh thổ, ngôn ngữ, văn hóa D: Lãnh thổ,
kinh tế, ý thức tự giác dân tộc
Câu 32: Văn hóa của tộc người là tổng thể những thànhtựu văn hóa thuộc về tộc người đó, do tộc người đó A:vay mượn của các tộc người khác trong quá trình lịch sử
B: sáng tạo ra trong lịch sử, dùng để phân biệt tộc giữa tộc người này với tộc người khác C: sáng tạo ra
hay tiếp thu vay mượn của các tộc người khác trong quá
Trang 29trình lịch sử D: vay mượn và biến thể thành cái mớithuộc về tộc người đó trong lịch sử
Câu 33: Trong Nhân học, học giả được xem là người đưa
ra khái niệm đầu tiên về văn hóa là ai? A: Edward Burnett Tylor B: Rượu mật ong Magaret C: Franz Boas
D: Lewis Henry Morgan
Câu 34: Loại hình tôn giáo nào tin vào mối quan hệ họhàng thần bí của một nhóm người với một loài động vật,thực vật hoặc đồ vật tự nhiên nào đó? A: Vạn vật hữu
linh B: Vật linh giáo C: Totem giáo D: Tín ngưỡng thờ
cúng tổ tiên
Câu 35: Chọn phát biểu đúng A: Nguồn tài nguyên vôhạn trong khi nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên của conngười hữu hạn B: Nguồn tài nguyên vô hạn và nhu cầu
sử dụng nguồn tài nguyên của con người vô hạn C:Nguồn tài nguyên hữu hạn và nhu cầu sử dụng nguồn tài
nguyên của con người hữu hạn D: Nguồn tài nguyên hữu hạn và nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên của con người vô hạn
Câu 43: Chọn câu phát biểu đúng sau đây A: Trong thế
kỷ XIX, văn hóa được hiểu trong nghĩa phân biệt với văn
Trang 30minh B: Trong thế kỷ XIX, văn hóa được đồng nhất với văn minh C: Trong thế kỷ XIX, văn minh cao hơn
văn hóa D: Trong thế kỷ XIX, văn hóa không đồng nhấtvới văn minh
Câu 44: Yếu tố nào có thể tác động làm biến đổi ngônngữ của tộc người? A: chính trị B: hội nhập kinh tế C:
giao lưu văn hóa D: cả A, B, C đều đúng
Câu 45: Mô hình lý thuyết "Khảo tả dân tộc học về ngôntừ" nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và A:
kinh tế-văn hóa B: kinh tế-xã hội C: văn hóa-xã hội D:
cả A, B, C
Câu 46: Hành vi kinh tế là gì? A: Hành vi hướng đến sự tiết kiệm và sinh tồn B: Hành vi hướng đến đời sống
tinh thần C: Hành vi hướng đến cộng đồng D: Hành vihướng cá nhân
Câu 47: Trong các tộc người sau đây, tộc người nào hiệnnay vẫn còn lưu giữ thiết chế xã hội theo dòng mẫu hệ?
A: Người Ê-đê B: Người Kinh (Việt) C: Người Hoa D:
Người Dao
Trang 31Câu 48: Nhân học văn hóa gồm các phân ngành nhỏ Đó
là những phân ngành nào? A: Khảo cổ học, Linh trưởng
học, Cổ nhân học, Nhân học ngôn ngữ B: Khảo cổ học, Nhân học ngôn ngữ, Nhân học văn hóa-xã hội, Nhân học ứng dụng C: Nhân học ngôn ngữ, Văn hóa học, Cổ
nhân học D: Khảo cổ học, Nhân học ngôn ngữ, Nhân học
xã hội
Câu 49: Cuốn sách Văn hóa nguyên thủy đã trở thànhmột sự kiện quan trọng trong giới nghiên cứu Nhân họcvào thế kỷ XIX Tác giả của cuốn sách này là ai? A:
Lewis H Morgan B: Edward B Tylor C: Leslie A.
hóa tộc người C: sử dụng một tên gọi tộc người chung,
có ngôn ngữ chung D: có ý niệm chung về vận mệnh lịch
sử của tộc người và có văn hóa chung
Trang 32Câu 51: Một đặc điểm chung của tất cả các tôn giáo là
mang tỉnh A: siêu nhiên B: siêu quốc gia C: mê
tín D: hiện thực
Câu 52: Con người trên thế giới sinh sống đồng nhất ở hệsinh thái nào? A: Vùng rừng nhiệt đới và vùng rừng ônđới B: Vùng rừng nhiệt đới và vùng đồi núi C: Vùng
rừng ôn đới và vùng cực bắc D: Vùng sa mạc và cận sa mạc
Câu 53: Theo Julian Steward, các nền văn hóa thuộccùng một loại hình văn hóa khi chúng như thế nào? A:
Có cùng hạt nhân văn hóa B: Có cùng đặc điểm chủng
tộc C: Có cùng hoàn cảnh lịch sử giao lưu tiếp xúc vớicác dân tộc D: Có cùng quy luật phát triển tinh thần
Câu 54: Khái niệm “duy lý" của các nhà nhân học kinh tế
theo trường phái hình thức luận là như thế nào? A: Sự tính toán dựa trên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích vật chất của cá nhân B: Sự tính toán dựa trên nguyên tắc tối
đa hóa lợi ích xã hội của cá nhân C: Sự tính toán dựa trênlợi ích giai cấp D: Cả A, B, C đều đúng
Câu 55: Gia đình có những chức năng nào sau đây? A:
Tái sản xuất con người, chính trị, văn hóa B: Kinh tế,
Trang 33giáo dục, tái sản xuất con người C: Văn hóa, giáo dục,
kinh tế D: Giáo dục, tái sản xuất con người, chính trị
Câu 56: Hôn nhân nào sau đây được gọi là hình thức đơn
hôn? A: Hôn nhân một vợ một chồng B: Hôn nhân anh
chị em họ chéo C: Hôn nhân anh chị em vợ song song D:
Cả A, B, C đều đúng
Câu 57: Ngành Nhân học ra đời vào thời gian nào? A:
Cuối thế kỷ XVIII B: Đầu thế kỷ XIX C: Nửa cuối thế
kỷ XIX D: Đầu thế kỷ XX
Câu 58: Văn hóa là sự thích nghi với A: Môi trường
tự nhiên và môi trường xã hội B: Môi trường đô thị và
môi trường nông thôn C: Nền văn minh D: Cả A, B, Cđều đúng
Câu 59: Phật giáo Hòa Hảo ở Việt Nam được xem là tôn
giáo gì? A: Tôn giáo bản địa B: Tôn giáo mới C: Tôn giáo thế giới D: Tôn giáo dân tộc
Câu 60: Lakoff nhận định rằng nữ giới nói chuyện mềmmỏng, lịch sự, phát âm chuẩn là do yếu tố nào? A: sinh
học B: giáo dục C: ý thích của họ D: cả A, B, C đều
đúng