1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 2 potx

5 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 242,46 KB

Nội dung

Chương 2: Phân hệ IMS trong kiến trúc NGN 2.2.1 Tổng quan IMS Hệ thống con đa phương tiện IP (IMS) là phần mạng được xây dựng bổ sung cho các mạng hiện tại nhằm thực hiện nhiệm vụ hội tụ mạng và cung cấp dịch vụ đa phương tiện cho khách hàng đầu cuối. IMS là một phần của kiến trúc mạng thế hệ kế tiếp được cấu thành và phát triển bởi tổ chức 3GPP và 3GPP2 để hỗ trợ truyền thông đa phương tiện hội tụ giữa thoại, video, audio với dữ liệu v à h ội tụ truy nhập giữa 2G, 3G và 4G với mạng không dây. IMS được thiết kế dựa tr ên SIP cho phép truyền bất kì phương tiện truyền thông nào như thoại, video hay dữ liệu qua bất kì mạng nào. Phân h ệ mạng lõi đa phương tiện IP bao gồm tất cả các thành ph ần mạng lõi (CN) để cung cấp các dịch vụ đa phương tiện IP. Các thành ph ần này bao gồm tất cả các thành phần liên quan đến mạng báo hiệu và mạng mang như đã xác định ở 3GPP TS 23. 002: "Network Architecture". Dịch vụ đa phương tiện IP được dựa trên kh ả năng điều khiển phiên, các mạng mang đa phương tiện, các tiện ích của miền chuyển mạch gói (PS) do IETF xác định. Để các đầu cuối đường dây có thể truy nhập độc lập với vận hành và bảo dưỡng qua mạng Internet, phân hệ đa phương tiện IP đ ã cố gắng tương thích với các chuẩn IETF (chuẩn Internet). Trong một số trường hợp là lấy chuẩn giao thức của IETF do đó các giao diện này tương thích hợp lý với các chuẩn Internet ví dụ như giao thức SIP. . . . Phân hệ mạng lõi đa phương tiện IP cho phép các nhà vận hành m ạng di động mặt đất PLMN sẵn sàng phục vụ các dịch vụ đa phương tiện cho khách hàng của họ bằng cách xây dựng lên các ứng dụng, các dịch vụ với các giao thức Internet. Ở đây không có mục đích là để chuẩn hóa các dịch vụ trong phạn vi của phân hệ IM CN, mà mục đích chính là để các dịch vụ sẽ được phát triển do các nhà khai thác mạng PLMN và hiệp hội các nhà cung cấp thứ ba khác bao gồm cả không gian Internet đang sử dụng và phân hệ IM CN. Phân hệ IM CN có thể cho phép hội tụ để truy nhập thoại, hình ảnh, video, bản tin, dữ liệu và web dựa trên các công nghệ cho người dùng đầu cuối không dây, v à có thể phối hợp sự phát triển về Internet với sự phát triển của truyền thông di động. Giải pháp cuối cùng để có thể hỗ trợ các ứng dụng đa phương tiện IP gồm có các đầu cuối, mạng truy nhập vô tuyến GERAN hoặc UTRAN, mạng lõi GPRS tiên tiến, và các thành phần chức năng đặc biệt của phân hệ IM CN được mô tả trong đồ án n ày. S ự khác biệt của IMS với kiến trúc mạng truyền thống là lớp ứng dụng v à chuyển mạch rất gần với mạng truy nhâp, với kiến trúc này nó có thể áp dụng cho bất kì mạng truy nhập nào như 3G, Wifi, DSL, cable … Các nhà cung c ấp dịch vụ viễn thông đang chuyển dịch vụ thoại truyền thống sang VoIP để tối ưu cho giá thành đầu tư và giá thành dịch vụ. Tuy nhiên nếu chỉ chuyển sang mỗi mạng VoIP thì vẫn không đủ để giải quyết hết những lo âu về giá thành đầu tư, giá cước thu nhập v à còn phải tăng nhiều chi phí mới. Khi dịch vụ thoại chuyển sang mạng IP, nó sẽ trở thành một phần của bộ các dịch vụ truyền thông hướng kết nối đa phương tiện thời gian thực chạy trên mạng IP và cùng chia sẽ một sự sắp xếp client-server chung như dịch vụ tin khẩn, cuộc gọi khẩn, hội nghị mạng và các d ịch vụ VoIP, 3G … Thêm vào đó để VoIP có thể hỗ trợ lớp các dịch vụ mới như dich vụ đa phương tiện, dịch vụ tích hợp thì cần có một nền tảng chuyển tiếp dịch vụ mới. Nền tảng ở đây được chọn chính là IMS (IP Multimedia Subsystem) do 3GPP định nghĩa và phát triển. Giải pháp của họ là thoại thế hệ kế tiếp với hệ thống dữ liệu, phần mềm và các dịch vụ chuyên nghiệp, để đáp ứng mạng cần hoạt động cả mạng đường dây v à mạng không dây. Tuy nhiên để các th ành phần này hội tụ với các lớp dịch vụ mới và đảm bảo QoS thì mạng phải có một kiến trúc dịch vụ phù hợp và có khả năng để hỗ trợ cho:  Tách lớp đầu cuối và truyền tải khỏi lớp điều khiển phiên.  Quản lí phiên qua các dịch vụ thời gian thực  Tương thích với dịch vụ mạng thông minh tiên tiến.  Tương tác trong suốt với các mạng TDM trước đây.  Hội tụ dịch vụ mạng không dây và dịch mạng đường dây.  Pha trộn thoại với các dịch vụ thời gian thực.  Thống nhất kĩ thuật để chia sẻ thông tin thộc tính người dùng qua d ịch vụ  Thống nhất kĩ thuật để nhận thực và quảng bá người dùng đầu cuối.  Mở ra giao diện chuẩn và giao diện lập trình ứng dụng 3GPP, ETSI và diễn đàn Parlay định nghĩa kiến trúc dịch vụ IMS để hỗ trợ các y êu cầu đã nói đến trước đây qua phiên bản sau: P-CSCF CSCF MGCF HSS Cx M¹ng ®a ph-¬ng tiÖn IP IMS - MGW PSTN Mn Mb Mg Mm MRFP Mb Mr Mb M¹ng b¸o hiÖu di ®éng kÕ thõa CSCF Mw Mw Gm BGCF Mj Mi BGCF Mk Mk C, D, Gc, Gr UE Mb Mb Mb MRFC SLF Dx M p PSTN PSTN Gq Ph©n hÖ IM Hình 2. 3: Sơ đồ kiến trúc IMS của 3GPP Và kiến trúc IMS mức cao khi nó được đặt trong mạng cùng với các giao diện tương ứng như sau: UE UE BSS GERAN RNC UTRAN SGSN GGSN P-CSCF I-CSCF S-CSCF MGCF BGCF MGW T-SGW MRFC MRFP SLF HSS M¹ng di ®éng kÕ thõa Server øng dông M¹ng IMS ngoµi M¹ng PSTN kÕ thõa R-SGW HLR Cx Cx ISC MRF Ms Mr Mi Mg Mj MwMw Mm Mm Mk Mp Dx Mh Sh Gi Gc Gr D÷ liÖu vµ b¸o hiÖu B¸o hiÖu Iu Iu Go Hình 2. 4: Kiến trúc IMS trong NGN TÓM LẠI: IMS trong NGN thực hiện 3 chức năng chính:  Hội tụ mạng di động và mạng cố định  Hội tụ dịch vụ. Cung cấp dịch vụ truyền thông đa phương tiện trên nền gói IP  Hội tụ đầu cuối. . Chương 2: Phân hệ IMS trong kiến trúc NGN 2. 2.1 Tổng quan IMS Hệ thống con đa phương tiện IP (IMS) là phần mạng được xây dựng bổ sung cho các. dông M¹ng IMS ngoµi M¹ng PSTN kÕ thõa R-SGW HLR Cx Cx ISC MRF Ms Mr Mi Mg Mj MwMw Mm Mm Mk Mp Dx Mh Sh Gi Gc Gr D÷ liÖu vµ b¸o hiÖu B¸o hiÖu Iu Iu Go Hình 2. 4: Kiến trúc IMS trong NGN TÓM LẠI: IMS trong. mới. Nền tảng ở đây được chọn chính là IMS (IP Multimedia Subsystem) do 3GPP định nghĩa và phát triển. Giải pháp của họ là thoại thế hệ kế tiếp với hệ thống dữ liệu, phần mềm và các dịch vụ

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN