1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lí KT-XH đại cương

236 485 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 12,43 MB

Nội dung

1.Vị trí của ĐL KT-XH trong hệ thống khoa học Địa lí 1.1.Địa lí học là một ngành khoa học cổ -ĐL học là một ngành khoa học rất cổ, bắt nguồn từ tiếng Hilạp, địa lí có nghĩa là sự mô tả T

Trang 1

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

đối tợng, phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

-Nắm đợc đối tợng nghiên cứu và các quan điểm cơ bản của ĐLKT-XH

-Thấy đợc mối quan hệ giữa ĐL KT-XH với các khoa học có liên quan

-Nắm đợc phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu ĐL KT-XH

2.Kĩ năng:

Lập đợc sơ đồ thể hiện vị trí của ĐL KT-XH trong hệ thống cấu trúc

ĐL học theo 2 trờng phái

III.Tiến trình bài dạy:

GV đặt vấn đề: Hiểu nh thế nào

về ĐL KT-XH, nó có vị trí nh thế

nào trong hệ thống khoa học ĐL?

GV yêu cầu SV trình bày về quá

trình (lịch sử) phát triển của ĐL học

và bổ sung theo nội dung thông tin

1

GV đặt vấn đề: Vậy Địa lí học là

gì? Hãy nêu khái niệm về Địa lí

học

GV trình chiếu sơ đồ phân loại

theo 2 trờng phái để SV phân tích

hoặc sử dụng phiếu học tập để SV

làm bài, trao đổi thảo luận

1.Vị trí của ĐL KT-XH trong hệ thống khoa học Địa lí

1.1.Địa lí học là một ngành khoa học cổ

-ĐL học là một ngành khoa học rất

cổ, bắt nguồn từ tiếng Hilạp, địa

lí có nghĩa là sự mô tả Trái Đất.Ngày nay, khoa học ĐL không dừnglại ở việc mô tả, mà chủ yếu là việcnghiên cứu, giải thích mối quan hệgiữa các hiện tợng tự nhiên, kinh tế,xã hội về mặt lãnh thổ và dần dầntrở thành khoa học dự kiến và cảitạo bề mặt Trái Đất

-Đến thế kỉ 19, ĐL học mới thực sự

là 1 khoa học chuyên nghiên cứu cácqui luật và mối liên hệ giữa cáctổng thể tự nhiên, KT-XH

Trang 2

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

Vị trí của khoa học Địa lí kinh tế

đợc xác định nh thế nào trong hệ

thống này?

Trong quá trình phát triển

của khoa học ĐL tồn tại song song 2

quan niệm: ĐL KT-XH của trờng phái

ĐL Xô viết và ĐL nhân văn của trờng

-A.Vebơ: ĐL kinh tế nghiên cứu lí

thuyết về sự phân bố của các hoạt

động kinh tế trong không gian cho

trong xác định đối tợng nghiên cứu

của ĐL KT-XH và thấy đợc sự tiến bộ

nghiên cứu các qui luật phân bố

SXXH (hiểu là sự thống nhất giữa

-Về cấu trúc ĐL học là một hệ thốngkhoa học gồm nhiều khoa học độclập ở một chừng mực nhất định và

có liên quan mật thiết với nhau Nóimột cách cụ thể hơn, đây là làmột hệ thống các khoa học về tựnhiên và xã hội chuyên nghiên cứucác tổng hợp thể tự nhiên kinh tế-xãhội và các hợp phần của chúng

-ĐL kinh tế là 1 khoa học thuộc hệthống ĐL học

1.2.Theo trờng phái địa lí

ph-ơng Tây

-ĐL học là 1 khoa học bao gồmnhiều bộ phận, trong đó có sự hòaquyện giữa ĐL tự nhiên và ĐL kinh

tế thành một thể thống nhất

-Nh vậy ĐL kinh tế không phải là 1khoa học độc lập mà chỉ là một bộphận (hay một nhánh) của ĐL học

1.3.Theo trờng phái địa lí Xô viết

Có nhiều quan niệm khônggiống nhau về ĐL KT-XH, tựu chunglại có những quan niệm chủ yếusau:

1.Coi ĐL kinh tế là một bộ phận của

ĐL KT-XH

2.Coi ĐL kinh tế và ĐL xã hội độc lậpvới nhau

3.Chỉ nhấn mạnh hơn đến khíacạnh xã hội của ĐL kinh tế

2.Đối tợng nghiên cứu của ĐL XH

KT-2.1.Địa lí phơng Tây

Xuất phát từ chỗ coi ĐL kinh tế chỉ

là 1 bộ phận của ĐL nhân văn haycủa ĐL học nên cho rằng đối tợngnghiên cứu của nó chỉ bó hẹp trongphạm vi sản xuất hoặc kinh tế, dùdiễn đạt dới bất kì hình thức nào

2.2.Địa lí Xô viết

Có nhiều quan niệm khác nhau ở 3giai đoạn thể hiện đối tợng nghiêncứu của ĐL kinh tế đợc xác địnhnâng dần từ thấp đến cao, từ đơngiản đến phức tạp và ngày càng trởnên hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu cả

về mặt khoa học cũng nh về mặtsản xuất và đời sống

-Trớc năm 1955: N.N Baranxki

Trang 3

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

SV phân tích theo nội dung dàn ý

trên dựa vào nguồn cung cấp là giáo

trình và hiểu biết bản thân

SV lấy các ví dụ minh họa cho việc

cần thiết phải sử dụng các quan

điểm nghiên cứu trên và giải thích

tại sao phải vận dụng các quan

điểm đó

GV lu ý và hớng dẫn SV thấy đợc vai

trò của việc áp dụng các tiến bộ

KH-KT vào các phơng pháp nghiên cứu

đặc biệt là các thành tựu về tin

học và công nghệ

V.A.Anusin-Từ 1955-giữa thập niên 70 thế kỉ20:

Đại hội lần thứ 2 của Hội ĐL Liên Xô(1955)

3.2.ở tầm vĩ mô, ĐL KT-XH cónhiệm vụ nghiên cứu phân công lao

động xã hội (theo ngành và theolãnh thổ) và ảnh hởng của nó đếnviệc phát triển và phân bố SX

3.3.Nghiên cứu về dân c và các vấn

5.Các phơng pháp nghiên cứu chính về ĐL KT-XH

-Phơng pháp thu thập tài liệu-Phơng pháp phân tích, tổng hợp,

so sánh-Phơng pháp xã hội học-Phơng pháp bản đồ-Phơng pháp sử dụng hệ thông tin

địa lí

IV.Đánh giá:

Hoàn thành các nội dung của phiếu học tập

V.Hoạt động nối tiếp:

SV thực hành thảo luận theo chủ đề nh hớng dẫn của giáo trình vàbài tập ở tr 23-25

Trang 4

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

GV kết luận các nội dung kiến thức cơ bản và hớng dẫn SV chuẩn bịcác nội dung thảo luận ở tiết 3, 4

Trang 5

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

thông tin Bổ sung Thông tin 1

1.1.Quá trình phát triển của địa lí

-Khái niệm địa lí học đầu tiên do nhà toán học kiêm thiên văn học và địa

lí ngời Hilạp Eratôtxten (227-196 TCN) đa ra, có nghĩa là môn học về ‘‘môtả Quả đất’’

-Đến giữa thế kỉ 18, Địa lí học vẫn duy trì tính chất mô tả về tự nhiên,dân c, kinh tế ở các lãnh thổ khác nhau nh thời Cổ đại Địa lí học chỉ làmột khoa học đơn nhất

-Mãi đến cuối thế kỉ 19, Địa lí học mới chuyển sang nghiên cứu các mối liên

hệ và những qui luật của các hiện tợng tự nhiên trên bề mặt đất dựa vàonhững thành tựu nghiên cứu của các khoa học cơ bản nh Vật lí học, Hóa học

và Sinh học Và Địa lí học đã trở thành một hệ thống các khoa học tự nhiên

và các khoa học kinh tế-xã hội, đợc liên kết lại do có chung nguồn gốc vàchung mục đích nghiên cứu các qui luật

1.2.Khái niệm Địa lí học

Địa lí học là một hệ thống các khoa học tự nhiên và xã hội nghiên cứucác thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên, các thể tổng hợp sản xuất theo lãnh thổ

và các thành phần của chúng

Hệ thống các khoa học địa lí bao gồm:

-Các khoa học địa lí tự nhiên

-Các khoa học địa lí kinh tế-xã hội

-Các khoa học địa lí tổng hợp: địa chất học, địa vật lí, địa hóa học,thiên văn học, vật lí thiên văn, khí tợng học, thủy văn học, hải dơng học…-Bản đồ học

Nh vậy Địa lí học thực chất là một hệ thống các khoa học khác nhau,nghiên cứu các qui luật khác nhau Trong đó, ĐL tự nhiên liên quan mật thiếtvới các khoa học địa lí kinh tế-xã hội và ngợc lại

Thông tin 2: Những quan niệm của trờng phái địa lí Xô viết

Có nhiều quan niệm không giống nhau về ĐL KT-XH, tựu chung lại cónhững quan niệm chủ yếu sau:

1,Coi ĐL kinh tế là một bộ phận của ĐL KT-XH

2.Coi ĐL kinh tế và ĐL xã hội độc lập với nhau

3.Chỉ nhấn mạnh hơn đến khía cạnh xã hội của ĐL kinh tế

Tiêu biểu là các quan niệm nh:

* X.Ia Nmik (1973) phân biệt rõ:

-ĐL kinh tế là một khoa học về các tổng hợp thể sản xuất lãnh thổ

-ĐL KT-XH là một khoa học về các hệ thống không gian KT-XH bao gồm tấtcả các dạng hoạt động của XH trong mối liên hệ mật thiết với nhau

Quan niệm của ông thiên về việc coi ĐL kinh tế là một bộ phận của ĐLKT-XH Điều này cha thật chính xác vì khó có thể tách các tổng hợp thể, các

hệ thống kinh tế ra khỏi các tổng hợp thể, các hệ thống xã hội

Thuật ngữ ĐL KT-XH chính thức đợc dùng trong địa lí học Xô viết từ năm

1977

* Theo quan niệm của EV Alaev (1983): Địa lí kinh tế-xã hội là một hệthống khoa học nghiên cứu các qui luật phân bố sản xuất xã hội (hiểu là sựthống nhất giữa sức sản xuất và quan hệ sản xuất) và sự định c của cdân; nói cách khác là tổ chức lãnh thổ của đời sống xã hội; các đặc điểmthể hiện của nó ở các nớc, các vùng khác nhau

Trang 6

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

KL: Rõ ràng, ĐL KT-XH là một khoa học độc lập bởi vì nó tiếp tục sự nghiệpcủa ĐL kinh tế trớc đó Việc thêm cụm từ “xã hội” vào tên gọi trớc đây làmuốn nhấn mạnh các điểm chính dới đây:

-Các hiện tợng kinh tế đợc xem xét trong mối liên hệ biện chứng với hệthống xã hội, chính trị bắt đầu từ sản xuất

-Chú ý hơn tới khía cạnh lãnh thổ của xã hội

-Đáp ứng đầy đủ hơn tình hình và nhiệm vụ của ĐL kinh tế trong hiện tại

và tơng lai

Quan niệm nh vậy có u điểm ở chỗ trớc hết gắn liền nó với việc bảo vệ môitrờng sống và với việc nảy sinh nhiều vấn đề KT-XH, mà về nguyên tắc,không thể lẫn lộn với các vấn đề khác đợc

VD, ĐL kinh tế trớc kia nghiên cứu môi trờng tự nhiên nh tài nguyên phục vụcho SX Tuy nhiên, môi trờng cần đợc nghiên cứu dới 2 khía cạnh: môi trờngtài nguyên và môi trờng sinh thái của XH (tức là một mặt nó cung cấp các tàinguyên phục vụ cho sản xuất –khía cạnh khai thác, mặt khác nó lại là môi tr-ờng sống của con ngời-khía cạnh bảo vệ) ĐL KT-XH thoả mãn đợc việcnghiên cứu theo các khía cạnh trên

Thứ hai, quan niệm mới đợc ĐL KT-XH cho phép đa ĐL kinh tế gần gũi với cácvấn đề dân c và xã hội, tạo nên cơ sở đầy đủ hơn cho việc xác định đốitợng nghiên cứu của ĐL kinh tế và quan tâm hơn tới lĩnh vực dịch vụ

Theo một số nhà ĐL Xô viết ĐL KT-XH bao gồm các bộ phận hợp thành nh ĐLdân c và quần c, ĐL sản xuất, ĐL dịch vụ, nó phản ánh các quá trình liên kếtkhách quan giữa các hiện tợng kinh tế và xã hội trên một lãnh thổ nhất định

Thông tin 3: Địa lí KT-XH và các khoa học có liên quan

ĐL KT-XH trình bày những vấn đề cơ bản về mối quan hệ giữa môitrờng địa lí và con ngời:

-Con ngời là một lực lợng mới của tự nhiên

-Các qui luật phát triển dân c, dân số

-Các chế độ chính trị, tôn giáo, chủng tộc trên thế giới

-Các dạng tác động của con ngời vào tự nhiên

-Các dạng hoạt động kinh tế của con ngời trong nông nghiệp, công nghiệp,GTVT và dịch vụ

-Những vấn đề môi trờng-tài nguyên-dân số mà con ngời đang quan tâm

và phơng hớng tiến tới xây dựng một môi trờng địa lí phát triển bền vững

Trang 7

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

phiếu học tập 1 Địa lí kinh xã hội đại cơng

Địa mạo họcKhí hậu họcThủy văn họcThổ nhỡng học

Bản đồ học là một khoa học độc lập có vị trí đặc biệt trong

về máy-Khí tợng học-Thiên văn học

-Sinh học-Thực vậthọc

-Động vậthọc

-Nông học-Y học

-Kinh tế học-Khoa học vềbuôn bán-Xã hội học-Chính trịhọc

-Luật học

-Toán học-Khoa học

về computer-Thống kêhọc

Toàn bộ kiến thức

Địa lí

văn hóa tự nhiên Địa lí Địa lí sinh vật Địa lí y học nhân văn Địa lí số lợng Địa lí

Trang 8

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

2.Đối chiếu với các kiến thức ở tr.10-11 của Địa lí KT-XH đại cơng để rút ranhận xét về mối quan hệ giữa ĐL KT-XH và các khoa học có liên quan

3.Trao đổi và thống nhất ý kiến với nhóm, tổ và lớp

Địa lí tự nhiên có đối tợng là lớp vỏ địa lí của Trái Đất nh một hệ

thống vật chất hoàn chỉnh cùng với sự phân hóa bên trong của nó tạo ra cáctổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên các cấp khác nhau Mỗi chuyên ngành địa línghiên cứu một hợp phần của lớp vỏ địa lí nh Địa mạo học, Khí hậu học,Thủy văn học, Hải dơng học, Thổ nhỡng học…

Các chuyên ngành Địa lí tự nhiên:

Địa mạo học là khoa học về địa hình bề mặt Trái Đất, về hình thái,nguồn gốc, lịch sử phát triển và qui luật phân bố của chúng

Khí hậu học là khoa học về khí hậu của Trái Đất, các kiểu khí hậu, cácnhân tố hình thành, qui luật phân bố địa lí và sự thay đổi của khí hậutheo thời gian

Thủy văn lục địa là khoa học về cán cân nớc bề mặt lục địa, vềdòng chảy sông, về nớc hồ và đầm lầy

Hải dơng học là khoa học về các quá trình thủy văn trong đại dơng:

sự hình thành các khối nớc khác nhau, tính chất vật lí và động lực củachúng Hải dơng học ngày càng trở thành ngành khoa học tổng hợp về đạidơng thế giới, bao gồm cả những nghiên cứu về sinh vật biển, trầm tích

đáy cũng nh cấu trúc và địa hình của đáy đại dơng

Địa lí thổ nhỡng là khoa học về đất, sự hình thành, phát triển vàphân bố không gian của chúng cũng nh khả năng sử dụng hợp lí đất

Địa sinh vật bao gồm địa thực vật và địa động vật nghiên cứu quiluật phân bố của các cơ thể sống và các quần thể của chúng…

Các khoa học bộ phận này trên đờng phát triển lại tiếp tục phân hóathành những chuyên ngành, có đối tợng nghiên cứu hẹp hơn và phơng phápnghiên cứu sâu hơn, nh thủy văn lục địa bao gồm: thủy văn đại cơng, thủyvăn trắc lợng, thủy văn công trình, học thuyết sông ngòi, tính toán thủyvăn, dự báo thủy văn… Địa mạo học bao gồm địa mạo đồng bằng, địa mạomiền núi, địa mạo biển, địa mạo Kart…

Cần nhấn mạnh rằng, các khoa học địa lí bộ phận chỉ nghiên cứunhững thành phần khác nhau của lớp vỏ địa lí trong khi hoàn cảnh thiênnhiên luôn tạo thành thể tổng hợp thống nhất hoàn chỉnh Vì vậy cầnnghiên cứu tự nhiên theo quan điểm tổng hợp để sử dụng lãnh thổ theo h-ớng phát triển bền vững Các khoa học địa lí bộ phận càng đi vào hớngchuyên sâu, càng cần thiết phải có ngành khoa học tổng hợp nghiên cứu các

Địa lí học

Trang 9

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

mối quan hệ và tác động qua lại phức tạp của các hiện tợng và quá trình xảy

ra trong lớp vỏ địa lí Các ngành địa lí tổng hợp gồm có:

-Địa lí tự nhiên đại cơng nghiên cứu cấu tạo, sự phát triển và phân bốtất cả các hiện tợng tự nhiên liên hệ chặt chẽ với nhau trong toàn bộ lớp vỏ

địa lí của Trái Đất

-Cảnh quan học nghiên cứu tổng thể các hợp phần tự nhiên có liên hệvới nhau, có nghĩa là nghiên cứu các tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên các cấp

-Cổ địa lí (cổ địa lí đại cơng và khu vực) là khoa học nghiên cứu

điều kiện địa lí tự nhiên tồn tại trên bề mặt Trái Đất trong các thời kì địachất đã qua

Địa lí kinh tế-xã hội là ngành khoa học xã hội, nghiên cứu sự phân

bố địa lí các lực lợng sản xuất, nghiên cứu những điều kiện và đặc điểmphát triển sản xuất ở các nớc và các vùng khác nhau

Các chuyên ngành Địa lí kinh tế-xã hội:

Các ngành địa lí công nghiệp, địa lí nông nghiệp, địa lí giaothông vận tải nghiên cứu sự phân bố lãnh thổ của các dạng hoạt động kinh

tế tơng ứng, điều kiện và đặc điểm phát triển chúng ở các nớc và cácvùng khác nhau

Địa lí dân c là ngành đặc biệt của địa lí nhân văn nghiên cứu sựhình thành dân c, thành phần, mật độ, các dạng phân bố và các điểmquần c ở các khu vực Các hớng nghiên cứu chính của địa lí dân c là địa líthành phố, địa lí dân c nông thôn, địa lí tài nguyên lao động và địa lídịch vụ, nghiên cứu sự phân bố và tổ chức lãnh thổ các hoạt động phục vụcho sinh hoạt và văn hóa xã hội cho dân c

Địa lí chính trị nghiên cứu hoàn cảnh lãnh thổ của các lực lợng chínhtrị giữa các nớc và các nhóm nớc, cũng nh trong từng nớc, bao gồm cả sựhình thành lãnh thổ các quốc gia, ranh giới của chúng và sự ổn định vềmặt hành chính

đoạn phát triển kinh tế

Cũng nh Địa lí tự nhiên, Địa lí kinh tế-xã hội cũng bao gồm các chuyênngành nh Địa lí dân c, Địa lí công nghiệp, Địa lí nông nghiệp, Địa lí dịch

vụ, Địa lí chính trị, Bản đồ học…

Trong hệ thống các khoa học địa lí còn có một số ngành mang tínhchất “liên ngành”, không thể xếp vào một trong 2 nhóm ngành khoa học đãnêu ở trên, đó là: Địa lí khu vực, Địa lí tài nguyên, Địa lí y học, Địa lí quân

sự, Địa danh học…

-Địa lí khu vực nghiên cứu những đặc điểm về tự nhiên, dân c, kinh

tế, lịch sử và văn hóa của các châu lục, các nớc, các vùng

-Địa lí tài nguyên là hớng nghiên cứu tơng đối mới và có nhiều triểnvọng, nghiên cứu sự phân bố và đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên,

đề xuất cách thức sử dụng hợp lí chúng

-Địa lí y học là ngành khoa học nghiên cứu ảnh hởng của các điềukiện tự nhiên tới sức khỏe cộng đồng và sự phân bố của các loại bệnh

Trang 10

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

-Địa lí quân sự nghiên cứu ảnh hởng của các điều kiện địa lí tựnhiên và nhân văn đến việc chuẩn bị và tiến hành các hoạt động quânsự

-Địa lí lịch sử nghiên cứu điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế vàchính trị trong các thời kì đã qua với t cách là cơ sở để nghiên cứu các sựkiện lịch sử

-Địa danh học là ngành khoa học nghiên cứu nguồn gốc, nội dung ngữnghĩa và sự phổ biến các địa danh…

Nh vậy địa lí học là hệ thống khoa học hoàn chỉnh, gồm nhiều khoa học khác nhau, nhng liên hệ mật thiết với nhau vì có cùng mục đích thống nhất và đối tợng nghiên cứu là lớp vỏ địa lí.

Mối quan hệ giữa khoa học địa lí và môn địa lí trong nhà trờngGiữa khoa học địa lí và môn địa lí trong nhà trrờng có quan hệchặt chẽ với nhau Trong đó, khoa học địa lí có nhiệm vụ tìm ra nhữngchân lí mới, phát hiện những qui luật địa lí tự nhiên và những qui luật

địa lí kinh tế-xã hội; nghiên cứu tìm ra những sự khác biệt về tự nhiênhoặc kinh tế-xã hội giữa các vùng, các nớc và nguyên nhân dẫn đến những

sự khác biệt đó Còn môn địa lí trong nhà trờng lại có nhiệm vụ chọn lọc

và giảng dạy những chân lí, tri thức đã đợc tìm ra và đợc thừa nhận; qua

đó cung cấp cho học sinh những hiểu biết về địa lí tự nhiên và địa líkinh tế-xã hội thế giới, châu lục, quốc gia và các vùng lãnh thổ; để từ đóhọc sinh có vốn hiểu biết để bớc vào cuộc sống, tiếp tục công cuộc chinhphục tự nhiên của nhân loại

Khoa học địa lí ngày nay là cả một hệ thống nhiều ngành thuộc 2nhóm chính là địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế-xã hội Hệ thống đó đã đ-

ợc phản ánh trong môn học địa lí ở nhà trờng Vì thế mà trong chơngtrình địa lí ở trờng phổ thông hiện nay có cả phần địa lí tự nhiên và

địa lí kinh tế-xã hội

Trong phần địa lí tự nhiên, học sinh đợc cung cấp những kiến thứccơ sở cả về địa lí tự nhiên đại cơng lẫn địa lí tự nhiên khu vực, tức là

địa lí các châu và các nớc Về địa lí kinh tế-xã hội, chơng trình cũngcung cấp những kiến thức cơ bản nhất về cả địa lí kinh tế-xã hội đại cơnglẫn địa lí kinh tế-xã hội khu vực, tức là địa lí kinh tế-xã hội các nớc, ViệtNam…

Tất cả những tài liệu đợc chọn giảng trong nhà trờng phổ thông nóichung đều đợc sắp xếp theo tính hệ thống của khoa học địa lí (địa lí

tự nhiên đợc học trớc địa lí kinh tế-xã hội, những yếu tố địa lí đại cơng

đợc cung cấp làm cơ sở cho địa lí khu vực, từ phạm vi rộng đến phạm vihẹp, từ khái quát đến chi tiết cụ thể…)

Môn địa lí trong nhà trờng khác với khoa học địa lí trớc hết về phạm

vi và khối lợng kiến thức Khoa học địa lí bao gồm một phạm vi kiến thức vôcùng rộng lớn và phong phú Khối lợng tài liệu đó không ngừng tăng lên vàtăng lên rất nhanh cũng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, vìthế mà hiện tại ngời ta ớc tính cứ sau khoảng 12 năm thì kho tàng tri thứccủa nhân loại sẽ tăng gấp đôi Đơng nhiên không thể đa toàn bộ khối lợngtài liệu đó vào trong nhà trờng để giảng dạy mà chỉ cần lựa chọn nhữngtài liệu cơ bản nhất, phù hợp nhất với mục tiêu đào tạo của nhà trờng nóichung, của từng cấp học nói riêng và phù hợp với trình độ tiếp thu, vốn hiểubiết của từng lứa tuổi học sinh Tất nhiên các tri thức đợc lựa chọn cũng phải

Trang 11

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

đảm bảo tính khoa học, hiện đại, phù hợp với điều kiện của Việt Nam tiếntới cập với trình độ của các nớc trong khu vực và trên thế giới

Môn địa lí trong nhà trờng còn khác với khoa học địa lí ở trình tựsắp xếp tài liệu trớc sau, ngang dọc Trình tự đó trong khoa học đợc xác

định thuần túy bởi lôgic của bản thân khoa học, còn trình tự sắp xếp tàiliệu trong môn địa lí ở trờng phổ thông thì chủ yếu đợc quyết định bởinhững lí do đặc biệt về mặt phơng pháp và đặc điểm tâm sinh lí họcsinh

2.2.Cho các khái niệm sau kết hợp với các kiến thức trong giáo trình:

-Địa lí kinh tế-xã hội là ngành khoa học xã hội, nghiên cứu sự phân bố địa

lí các lực lợng sản xuất, nghiên cứu những điều kiện và đặc điểm pháttriển sản xuất ở các nớc và các vùng khác nhau (Địa lí đại cơng, tập 1, tr.6.Nguyễn Vi Dân, 1997)

-Địa lí kinh tế-xã hội là khoa học nghiên cứu sự hình thành, phát triển và

điều khiển các hệ thống kinh tế-xã hội theo lãnh thổ đợc xây dựng trên bềmặt đất nh là sự phân công lao động xã hội Iu.G.Xauskin, 1973

-Địa lí kinh tế-xã hội là một hệ thống khoa học nghiên cứu các qui luật phân

bố sản xuất xã hội (hiểu là sự thống nhất giữa sức sản xuất và quan hệ sảnxuất) và sự định c của c dân; nói cách khác là tổ chức lãnh thổ của đờisống xã hội; các đặc điểm thể hiện của nó ở các nớc, các vùng khác nhau.E.V.Alaev, 1983

Anh (chị) hãy đa ra quan điểm cá nhân về định nghĩa Địa lí kinh tế-xã hội là gì? Nếu có thể hãy bổ sung thêm một số khái niệm khác nữa lấy từ các tài liệu tham khảo.

3.Tiến hành thảo luận theo hớng dẫn phần thực hành tr 23-24 giáo trình

Bài tập về nhà: Trả lời và làm các câu hỏi, bài tập tr 25 giáo trình.

Trang 12

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

2.1.Môi trờng địa lí và mối quan hệ với xã hội loài ngời

(Thảo luận theo chủ đề)

I.Mục tiêu bài học:

Biết hợp tác với những ngời xung quanh để giải quyết vấn đề

II.Chuẩn bị của giảng viên và sinh viên

1.Giảng viên:

-Nội dung thảo luận

-Phiếu học tập, hớng dẫn thảo luận theo chủ đề

2.Sinh viên:

*Giáo trình chính

Giáo trình Địa lí kinh tế-xã hội đại cơng Nguyễn Minh Tuệ (chủbiên)-Nguyễn Viết Thịnh-Lê Thông NXB Đại học s phạm - 2005

*Tài liệu tham khảo

-Dân số, môi trờng, tài nguyên (giáo trình CĐSP) Lê Thông (chủ biên) NXBGiáo dục 1998

-Dân số học đại cơng Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Lê NXB Đại học quốcgia, Hà Nội 1994

III.Tiến trình bài dạy:

Đặt vấn đề: Những nội dung tự tìm hiểu trớc ở nhà về môi trờng, tàinguyên và nền sản xuất xã hội đã đề cập trớc hết đến những khái niệmnào? Những khái niệm đó đợc phân biệt ra sao?

Bớc 1: Cung cấp phiếu học tập và hớng dẫn nội dung thảo luận

Bớc 2: SV tìm hiểu nội dung các thông tin có trong phiếu học tập, đối chiếuvới các kiến thức có trong giáo trình, chuẩn bị các ý kiến trao đổi

Bớc 3: Trao đổi theo nhóm để thống nhất các ý kiến

Bớc 4: SV trình bày theo quan điểm của bản thân về các vấn đề đợc nêutrong phiếu học tập để lớp tham gia đóng góp

Bớc 5: GV bổ sung và kết luận

Trang 13

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

Nội dung thảo luận:

1.Phân biệt các khái niệm: môi trờng, môi trờng tự nhiên và môi trờng địalí

-Nêu khái niệm và lấy các ví dụ minh họa

-Sự khác biệt căn bản giữa môi trờng tự nhiên và môi trờng địa lí là gì?2.Các chức năng của môi trờng địa lí

3.Vai trò của môi trờng địa lí đối với sự phát triển của xã hội loài ngời

4.Các quan niệm khác nhau về mối quan hệ giữa môi trờng địa lí và xã hộiloài ngời

Vấn đề đặt ra là: Tác động của con ngời tới tự nhiên ở mức độ nào?

IV.Đánh giá:

Tính tích cực của SV trong buổi thảo luận

V.Hoạt động nối tiếp:

SV tự tổng hợp các nội dung chính thu thập đợc qua buổi thảo luận

4 Bằng kiến thức bản thân hãy bổ sung thêm các thông tin cần thiết, thay

đổi cách diễn đạt và trình bày lại theo hiểu biết của mình Hãy trao đổivới những ngời xung quanh về ý kiến của mình

Bài 2:

Theo tác giả Jirmum Ski (1966): “Tác động của con ngời tới tự nhiên vềnguyên tắc có thể vợt qua và thực tế đã vợt qua khỏi giới hạn của vỏ cảnhquan Con ngời mở những chuyến bay vào vũ trụ, đã đặt chân lên thiênthể khác (Mặt Trăng) Trên Trái Đất, khi con ngời dần khai thác hết mọi nơi,thì lúc đó hai khái niệm môi trờng địa lí, môi trờng tự nhiên (còn gọi là lớp

vỏ cảnh quan) sẽ trùng làm một”

Anh (chị) có nhận xét gì về nhận định trên Anh (chị) có quan

điểm nh thế nào về sức mạnh của con ngời và khả năng tác động của conngời vào tự nhiên? Vai trò của con ngời trong môi trờng tự nhiên hiện nay nhthế nào? Giữa con ngời và tự nhiên có mối quan hệ ra sao?

Trang 14

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

Đề cơng bài giảng1.Môi trờng đợc hiểu là toàn bộ các yếu tố của hoàn cảnh xung quanh,tạo nên điều kiện tồn tại và phát triển của một chủ thể nào đó

2.Môi trờng là toàn bộ các điều kiện bao gồm những yếu tố không sống (các chất hóa học, năng lợng) và sống (vật dữ, con mồi, vật kí sinh…) có tác

động lên đời sống của sinh vật hoặc một hệ thống đặc trng khác (Từ

điển đa dạng sinh học và phát triển bền vững Anh Việt)

So sánh:

KN3 thu hẹp phạm vi của môi trờng thành một bộ phận của không gian TĐ,chủ thể ở đây chính là XH loài ngời (trong đời sống và hoạt động SX) vàtác động không phải một chiều nh 2 KN trên mà là tác động qua lại giữamôi trờng và chủ thể Nh vậy có thể thấy môi trờng ĐL là một KN nhỏ hơn

KN môi trờng

4.Những định nghĩa hiện đại về môi trờng tự nhiên và môi trờng địa lí:-Môi trờng tự nhiên là bộ phận hợp thành của môi trờng sống và sản xuất củaloài ngời, là bộ phận của môi trờng xung quanh Môi trờng tự nhiên bao gồmtoàn bộ các đối tợng của thiên nhiên sống và không sống bao quanh con ng-

ời, các đối tợng không chịu ảnh hởng của hoạt động của con ngời, những

đối tợng đã chịu những biến đổi nhân tác ở những mức độ khác nhau,nhng phần nào hay hoàn toàn còn giữ đợc khả năng tự phát triển (VD cáckhu rừng bị chặt, đất bỏ hóa, Các quần thể muông thú bị tiêu diệt mộtphần…) Một số yếu tố của môi trờng nhân tạo (môi trờng kĩ thuật) theothời gian cũng có thể trở thành bộ phận của môi trờng tự nhiên, mà sự pháttriển tiếp tục của chúng có thể đợc thực hiện nếu không có sự can thiệpcủa con ngời (VD các kênh đào, các công viên bị bỏ hoang, các moong khaithác…)

-Môi trờng địa lí là không gian của Trái Đất bao quanh xã hội loài ngời, làmột bộ phận của lớp vỏ địa lí đợc con ngời khai thác ở mức độ nào đó và

đợc cuốn hút vào sản xuất xã hội Môi trờng địa lí là một sự kết hợp phứctạp về mặt cấu trúc và về mặt không gian giữa các thành phần tự nhiên vàcác thành phần nhân tác, tạo nên cơ sở vật chất của sự tồn tại xã hội loài ng-

ời Cùng với việc mở rộng phạm vi hoạt động của con ngời trong quá trìnhphát triển lực lợng sản xuất, môi trờng địa lí bao quát bộ phận ngày cànglớn của lớp vỏ địa lí và trong tơng lai sẽ trùng với nó

So sánh:

-KN MT tự nhiên khẳng định là toàn bộ các yếu tố vẫn còn chịu sự tác

động của qui luật tự nhiên (khả năng tự phát triển)

-KN MT địa lí về mặt phạm trù là KN lớn hơn bởi còn gồm cả thành phầnnhân tác và là KN phát triển (KN mở do phạm vi ngày càng mở rộng cùng với

Trang 15

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

sự phát triển của khoa học-kĩ thuật) Về mặt không gian thì lại là KN nhỏhơn

5.Các khái niệm liên quan:

-Lớp Vỏ địa lí: Trong phạm vi hành tinh, Lớp vỏ địa lí (hay lớp vỏ cảnh quan)

là thể tổng hợp địa lí tự nhiên cấp cao nhất

Về cấu tạo, Lớp vỏ địa lí gồm vật chất ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng,khí, có đầy đủ các nguyên tố hóa học, có sự đa dạng của các hình thứcvận động của vật chất, có sự đồng hóa và biến đổi vật chất và năng lợng

từ bên trong Trái Đất và từ Mặt Trời Đặc biệt còn có các cơ thể sống-nơitích lũy năng lợng khổng lồ của Mặt Trời

Về kiến trúc rất phức tạp do sự tác động qua lại và tơng quan giữa cácthành phần tự nhiên trong lớp Vỏ địa lí

Về giới hạn, Lớp Vỏ địa lí bao gồm toàn bộ thủy quyển, sinh quyển,khí quyển (tầng đối lu, phần bên dới tầng bình lu), thổ nhỡng quyển vàthạch quyển (lớp vỏ phong hóa)

Chiều dày không quá 30-40 km, ranh giới phía trên là giới hạn dới củatầng ôdôn (20-22 km) ở lục địa ranh giới dới là giới hạn dới của vỏ phong hóa(4-5 km) ở đại dơng là đáy đại dơng (sâu nhất là 11 km)

Các thành phần của Vỏ ĐL đợc biểu hiện đầy đủ nhất ở bề mặt Trái

Đất, nơi có sinh vật sống, đó là bộ phận phức tạp nhất của Trái Đất

- Môi trờng tự nhiên chính là khoảng không gian trong đó có sự hoạt động

của các yếu tố tự nhiên với nhau, tạo ra các đặc trng vật lí, hóa học của vậtchất ở trong khoảng không gian đó

- Môi trờng tự nhiên của Trái Đất là khoảng không gian nguyên sinh của bề

mặt Trái Đất, khoảng không gian này chứa ranh giới của các địa quyển nóitrên Giữa các quyển có mối quan hệ tác động qua lại với nhau tạo ra mộttổng thể tự nhiên đặc trng riêng của Trái Đất

- Môi trờng sống do con ngời tác động làm biến đổi môi trờng tự nhiên trên

bề mặt Trái Đất, có xu hớng làm thích hợp hơn cho cuộc sống của con ngời,

đợc gọi là môi trờng địa lí

Trang 16

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

Khái niệm về môi trờng tự nhiên, môi trờng địa lí

và mối quan hệ giữa con ngời và tự nhiên

Trích Địa lí kinh tế học của PTS Nguyễn Đức Tuấn NXB Đồng Nai-1997, tr.

20-29.

1.Môi trờng tự nhiên

Môi trờng tự nhiên chính là khoảng không gian trong đó có sự hoạt

động của các yếu tố tự nhiên với nhau, tạo ra các đặc trng vật lí, hóa họccủa vật chất ở trong khoảng không gian đó

Hãy lấy các ví dụ minh họa về môi trờng tự nhiên?

Chúng ta có thể có khái niệm về môi trờng tự nhiên của Mặt trời, các hành tinh trong hệ Mặt Trời, Mặt Trăng, hoặc khoảng không gian giữa các vì sao, môi trờng trong lòng đất… Chúng đều có đặc trng vật lí, hóa học của các thành phần vật chất rất khác nhau đặc trng cho môi trờng tự nhiên

ở đó.

Ví dụ: trên bề mặt Mặt Trời, nhiệt độ lên tới 5500°C, còn bề mặt Mộc Tinh, nhiệt độ lại rất thấp, chỉ là -195°C…

Cái mà chúng ta quan tâm, đó là môi trờng tự nhiên trên bề mặt Trái

Đất, nơi sự sống xuất hiện và phát triển Sự sống đã tạo ra sinh quyển-một

đặc thù riêng, mới chỉ thấy trên bề mặt của Trái Đất Vì thế, môi trờng tự

nhiên trên bề mặt Trái Đất còn đợc gọi là môi trờng sống.

Khoa học địa lí từ lâu đã nghiên cứu các địa quyển của Trái Đất và

sự tác động qua lại giữa chúng với nhau Địa quyển của Trái Đất bao gồm:thạch quyển, thủy quyển, khí quyển và sinh quyển

Môi trờng tự nhiên của Trái Đất là khoảng không gian nguyên sinh của

bề mặt Trái Đất, khoảng không gian này chứa ranh giới của các địa quyểnnói trên Giữa các quyển có mối quan hệ tác động qua lại với nhau tạo ra mộttổng thể tự nhiên đặc trng riêng của Trái Đất

Sự sống đã xuất hiện trong môi trờng tự nhiên của Trái Đất cách đâyhơn 2 tỉ năm Nó làm thay đổi về căn bản môi trờng tự nhiên của Trái Đất.Nớc của đại dơng, nớc ngọt của lục địa, không khí để hô hấp, CO2 đểquang hợp… đều là kết quả hoạt động sống của sinh vật từ khi xuất hiệntrong môi trờng tự nhiên của Trái Đất tới ngày nay Nó đã tạo ra nét đặc thù,dựa vào đó ngời ta gọi môi trờng tự nhiên trên bề mặt Trái Đất là môi trờngsống

Anh (chị) hiểu nh thế nào là môi trờng tự nhiên, môi trờng tự nhiên trên bề mặt Trái Đất? Tại sao ngời ta lại gọi môi trờng tự nhiên trên bề mặt Trái Đất là môi trờng sống?

Nguồn gốc của sự sống trên Trái Đất là vấn đề phức tạp, chỉ đợc cắtnghĩa bằng những giả thuyết Đơng nhiên nó phải có sự bắt đầu, quátrình phát triển và sự kết thúc sẽ ra sao? Cho tới nay, sự sống ngoài Trái Đấtvẫn cha đợc phát hiện Vì thế, môi trờng sống vẫn là cái đặc thù nhất chỉ

có ở Trái Đất mà thôi

2.Môi trờng địa lí

Môi trờng tự nhiên của Trái Đất hay môi trờng sống đã tồn tại và pháttriển trớc sự xuất hiện của loài ngời rất lâu Cách đây khoảng 500 triệunăm (ở kỉ Cambri), sự sống trên Trái Đất đã phát triển đến mức phổ biến

và đã phân bố khá đều trong khoảng không gian chứa ranh giới của các

địa quyển: thạch quyển, khí quyển, thủy quyển Thành phần vật chất của

Trang 17

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

các địa quyển, đặc biệt là thủy quyển và khí quyển đã đợc sự sống làmthay đổi một cách căn bản, tạo ra môi trờng sống

Loài ngời mới chỉ có lịch sử phát triển hàng triệu năm (hoá thạch ngờivợn Lici tìm thấy gần đây ở Ethiopia có tuổi đợc xác định là 3,5 triệunăm, là ngời vợn cổ nhất) Loài ngời thành xã hội văn minh, định c, sốngbằng lao động, sản xuất nông nghiệp, mới chỉ có 6000 năm lịch sử (đờivua Thần Nông, Thuấn, Vũ của Trung Quốc cổ đại)

Thế nhng, loài ngời với sự lao động bằng bàn tay và khối óc nhạy béncủa mình đã làm biến đổi môi trờng tự nhiên trên Trái Đất (môi trờng sống)thành môi trờng ngày càng thích hợp hơn cho cuộc sống của chính con ng-

ời Môi trờng sống do con ngời tác động làm biến đổi môi trờng tự

nhiên trên bề mặt Trái Đất, có xu hớng làm thích hợp hơn cho cuộc sống của con ngời, đợc gọi là môi trờng địa lí.

Hãy lấy các ví dụ minh họa cho khái niệm môi trờng địa lí?

Ví dụ: khoảng không gian lãnh thổ gồm đồng ruộng, nhà máy, đờng sá, cầu cống, sân bay, bến cảng, nhà ga, làng bản, phố phờng, vờn cây, nhà nghỉ… tạo ra môi trờng địa lí, nơi thích hợp với cuộc sống của con ng-

ời, do con ngời tạo ra bằng chất liệu của tự nhiên.

Vậy môi trờng địa lí là một phần nằm trong môi trờng tự nhiên trênTrái Đất Nó sinh ra do hoạt động của con ngời, nhằm biến đổi môi trờng tựnhiên (môi trờng sống) một cách hòa hợp với các qui luật tự nhiên sao cho phùhợp với cuộc sống của con ngời, xã hội và phải nhằm đảm bảo sự tồn tại lâudài và ngày càng thích nghi hơn cho đời sống con ngời của xã hội

Theo định nghĩa của Kalesnik: “Môi trờng địa lí là bộ phận tự nhiêncủa Trái Đất bao quanh con ngời Xã hội loài ngời trong lúc này ở vào tìnhtrạng phối hợp hành động với bộ phân tự nhiên đó một cách trực tiếp Bộphận tự nhiên đó liên quan gần gũi nhất với đời sống và hoạt động sản xuấtcủa con ngời”

Anh (chị) hãy tìm trong các tài liệu tham khảo các định nghĩa, khái niệm khác về môi trờng tự nhiên, môi trờng địa lí và đem ra đối chiếu so sánh với các thông tin trong tài liệu này?

Vậy sự khác biệt căn bản giữa môi trờng tự nhiên và môi trờng địa lí

là gì?

Môi trờng tự nhiên (môi trờng sống) đã xuất hiện trớc môi trờng địa lírất lâu Nó hoạt động theo các qui luật hết sức chặt chẽ của tự nhiên, khôngphụ thuộc vào con ngời, không có sự can thiệp của con ngời Môi trờng địa

lí chỉ xuất hiện khi có xã hội loài ngời hình thành và phát triển Hoạt độngkhai thác tài nguyên thiên nhiên, nhằm phục vụ cho sản xuất (công nghiệp,nông nghiệp), phục vụ cho đời sống, nghỉ ngơi đã tác động mạnh vào cácthành phần của tự nhiên, làm biến đổi chúng Các biến đổi này có thể làphù hợp hoặc không phù hợp với các qui luật vốn có của tự nhiên Điều này cóthể làm tốt hơn hoặc xấu đi môi trờng sống

Nhiệm vụ của các nhà địa lí kinh tế là phải thấy trớc đợc hậu quả củaviệc khai thác tài nguyên thiên nhiên, hoạt động sản xuất, nghỉ ngơi, ảnh h-ởng tới môi trờng địa lí, thấy đợc hiệu quả kinh tế đích thực và lâu dài,phục vụ cho lợi ích của sản xuất và đời sống xã hội

3.Mối quan hệ giữa con ngời và tự nhiên

Ngày nay, hoạt động sống, c trú của xã hội loài ngời đã chiếm nhữngphần diện tích rất lớn trên bề mặt các lục địa Mọi nơi, mọi chỗ đều thấydấu vết hoạt động của con ngời Con ngời xây lên thành phố, làng mạc,

Trang 18

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

đồng ruộng, ngay cả những đồng cỏ, những cánh rừng cũng đợc trồng bởicon ngời Con ngời đã tạo ra các vật nuôi và cây trồng, chúng chiếm lĩnhnhững diện tích lớn và tạo ra môi trờng địa lí

Vấn đề đặt ra là: Tác động của con ngời tới tự nhiên ở mức độ nào?Theo tác giả Jirmum Ski (1966): “Tác động của con ngời tới tự nhiên vềnguyên tắc có thể vợt qua và thực tế đã vợt qua khỏi giới hạn của vỏ cảnhquan Con ngời mở những chuyến bay vào vũ trụ, đã đặt chân lên thiênthể khác (Mặt Trăng) Trên Trái Đất, khi con ngời dần khai thác hết mọi nơi,thì lúc đó hai khái niệm môi trờng địa lí, môi trờng tự nhiên (còn gọi là lớp

vỏ cảnh quan) sẽ trùng làm một”

Anh (chị) có nhận xét gì về nhận định trên Anh (chị) có quan

điểm nh thế nào về sức mạnh của con ngời và khả năng tác động của con ngời vào tự nhiên? Vai trò của con ngời trong môi trờng tự nhiên hiện nay nh thế nào? Giữa con ngời và tự nhiên có mối quan hệ ra sao?

Jirmum Ski (1966) đã viết ra ý tởng ở thời điểm sau khi Gagarin bayvào vũ trụ Có lẽ vì quá khích trớc thành công vang dội của ngành thámhiểm vũ trụ mà ông đã tởng rằng con ngời “sắp thành thần thánh” “Tác

động của con ngời tới tự nhiên về nguyên tắc có thể vợt qua…” Có quá sớm

để con ngời bàn tới sự: vợt qua…” này hay không?

Nhân vật h cấu Tôn Ngộ Không đợc ngời Trung Quốc cho là có 72 phép biến hóa cũng với thuật “cân đẩu vân” (một bớc xa ngàn dặm) mà vẫn không bớc đợc khỏi bàn tay của Đức Phật tổ Nh Lai Ngộ Không đại diện cho con ngời, còn Phật tổ Nh Lai tợng trng cho quyền lực của tự nhiên Quan niệm của ngời Trung Quốc xa, tỏ ra mềm hơn trong việc đánh giá mối quan

hệ của con ngời và tự nhiên.

Ngời ta hàng ngày phải uống nớc ngọt và hít thở không khí Nhữngsản vật đó, thiên nhiên và sự sống đã trải qua hàng tỉ năm mới nhào nặnlên đợc Xã hội văn minh của nhân loại mới có 6000 năm lịch sử đã muốn vợtqua tự nhiên hay sao?

Chúng ta đều công nhận: bàn tay, ngôn ngữ và cả khối óc của conngời đều là kết quả của lao động, kết quả của hoạt động xã hội Thế nhngcái “chất sinh vật) của con ngời vẫn cơ bản là của tự nhiên Nếu nh bị táchkhỏi xã hội, một cá thể vẫn tồn tại đợc giống nh các sinh vật khác (trờng hợptrẻ sơ sinh bị bầy vợn, đời ơi mang vào rừng sâu…) nhng hoàn toàn khôngtạo dựng đợc con ngời nếu thiếu tác động của xã hội

Con ngời dù thế nào đi nữa cũng không tránh khỏi vòng: sinh, lão,bệnh, tử Và nh vậy con ngời cũng nh bao sinh vật khác, vẫn nằm trong sựràng buộc của tự nhiên mà thôi

Vậy thì, con ngời phải biết sống cho hoà hợp với tự nhiên, chớ có “làmchủ thiên nhiên” một cách thiếu hiểu biết sẽ dẫn đến hậu quả là bị thiênnhiên trả thù một cách thảm khốc Việc phá rừng, sử dụng thuốc trừ sâu,thuốc hóa học, thải nớc và khí ô nhiễm từ các ngành sản xuất công nghiệp,vận tải, đã làm thay đổi môi sinh theo hớng bất lợi cho sự phát triển của sinhgiới nói chung và đời sống con ngời nói riêng Các hiện tợng tự nhiên: bão, lũlụt, động đất, núi lửa, sóng thần đã hoạt động đột biến, một phần có liênquan với sự biến đổi của môi trờng địa lí, thờng gây ra các tai họa lớn chocon ngời hơn cả so với chiến tranh

Con ngời sở dĩ có sự cách biệt hẳn với các sinh vật khác nhờ họ biếtlao động Quá trình lao động đã giúp con ngời nhận thức, hiểu biết tựnhiên xung quanh Thành quả đầu tiên giúp con ngời vơn lên là nhờ việc

Trang 19

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

chế ngự đợc lửa Lửa chính là bớc ngoặt căn bản giúp sự biến đổi từ chấtnày sang chất kia của các vật chất tồn tại trong vỏ cảnh quan Trong môi tr-ờng tự nhiên của Trái Đất, khi lớp vỏ Trái Đất ngày nay đã nguội và cứng thìlửa chỉ sinh ra một cách không thờng xuyên do hoạt động núi lửa hoặc làsấm chớp Nếu bạn có một bao diêm trong túi thì địa vị của bạn đã ngangbằng với các lực lợng to lớn của tự nhiên nh thần sấm, thần lửa, ở tầm nhậnthức của ngời xa

Trong thảo nguyên, rừng có cây cỏ mọc, khi chết đi nó tích đọng lạithành một lớp cỏ khô dễ gây ra sự cháy Sự cháy này rất khó xảy ra một cách

tự nhiên nếu không có ngời đánh que diêm Đống thời, nh đợc xếp đặt từ

tr-ớc, tự nhiên lại sinh ra các chú hơu, nai, voi ăn cỏ làm cho nguy cơ của sựcháy giảm đi, giới sinh vật thoát khỏi hiểm họa Những nếu số hơu, nainhiều quá, cỏ bị ăn hết thì giới sinh vật sẽ bị lâm nguy, vì chất diệp lụccủa lá cây có chức năng biến ánh sáng Mặt Trời thành sự sống sẽ ít dần đi

Tự nhiên lại sinh ra loài hổ, báo để ăn bớt nai đi… Số hổ cân bằng với sốnai, số nai cân bằng với số cỏ, số cỏ sẽ vừa đủ để không bị cháy… Giới tựnhiên có quan hệ ràng buộc cân bằng và bảo vệ nhau cùng tồn tại theonhững qui luật riêng của mình hết sức màu nhiệm nh vậy đó Các nhànghiên cứu thiên nhiên đã biết đợc rất nhiều các mối quan hệ móc xích với

nhau tơng tự để tạo ra cái gọi là cân bằng tự nhiên.

Phát minh ra lửa không quan trọng bằng việc chế ngự lửa Nhờ việcchế ngự lửa mà con ngời đã hơn hẳn các sinh vật khác “Sự đốt lửa” làmchạy máy móc, con ngời đã không còn lao động đơn thuần bằng cơ bắp

mà là họ lao động “bằng lửa” Thế nhng “chớ đùa với lửa” Cơ sở vật chấtcủa xã hội đã đợc xây dựng lên bằng lửa, nhng nó cũng có thể bị đốt cháybằng lửa Thành phố cháy do chiến tranh, rừng cháy do sự bất cẩn của conngời Tuy nhiên, lửa cháy chỉ có thể làm tổn hại môi trờng sống, chứ nókhông hủy diệt môi trờng sống Bởi vì, lửa vốn là thành phần của môi trờng

tự nhiên của bề mặt Trái Đất

Thế nhng, ngày nay con ngời lại đã với tay đợc xuống lòng sâu của vỏTrái Đất, đó là việc chế ngự đợc năng lợng nguyên tử-vốn là thành phần chỉtồn tại trong lòng Trái Đất, rất khác biệt với môi trờng tự nhiên trên bề mặt

đất Rõ ràng con ngời đã tiến tới việc có thể tự tay mình hủy hoại cả bảnthân xã hội loài ngời Con ngời có đủ thông minh để chế ngự nguyên tử,thì họ cũng có đủ thông minh để biết sợ Lửa là cái tồn tại trong môi trờngsống một cách tự nhiên, sự cháy do lửa chỉ gây thiệt hại lớn mà thôi “Sựcháy” do nguyên tử vốn không tồn tại tự nhiên trong môi trờng sống và nó cóthể gây ra sự hủy diệt toàn bộ sinh vật của môi trờng sống Con ngời lại cònkhông dừng ở lại đó! Họ còn đòi “với tay” lên đến cả Mặt Trời bởi việc chếngự năng lợng nhiệt hạch Sự thể sẽ ra sao nếu nh ví dụ có sự lơ đễnh báchọc!? Không ai muốn nhà mình bị cháy và cũng không ai muốn nhà máy

điện nguyên tử có sự cố bị nổ Con ngời vẫn không thể lờng hết đợc sự rủi

ro có thể gây ra tai họa

Vậy thì, có nên theo ý tởng cho rằng: Tác động của con ngời tới tự nhiên

về nguyên tắc có thể vợt qua… Đúng là về nguyên tắc có thể đợc, nhng cáigiới hạn vợt qua đó còn ở rất xa, đến mức làm cho ý tởng trên thành khôngthực tế

Nhiệt hạch là phản ứng tổng hợp nhiều hạt nhân nguyên tử nhẹ thànhmột hạt nhân nặng, xảy ra ở nhiệt độ khoảng 1 triệu độ, giải phóng

Trang 20

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

những năng lợng vô cùng lớn Nhân Mặt Trời là nơi diễn ra các phản ứngnhiệt hạch, có nhiệt độ lên tới 15 triệu độ, biến hiđro thành heli và giảiphóng một nguồn năng lợng khổng lồ làm Mặt Trời chói sáng lên

Hiện tại các nguồn năng lợng có khả năng tái sinh: năng lợng Mặt Trời, sứcgió, thủy triều, thủy điện… đang tạo khả năng chuyển hớng sử dụng năng l-ợng nhiên liệu hóa thạch của nền sản xuất xã hội một cách từ từ với nhiềutriển vọng Việc khai thác và sử dụng năng lợng nguyên tử, nhiệt hạch, cầnphải đợc xem xét lại, vì đó gần nh là sự thách đố của con ngời với tự nhiên.Hãy sống hòa hợp với tự nhiên, an toàn và có lợi hơn nhiều cho sự phát triểncủa xã hội loài ngời

Từ những ý tởng trên, nhiều tổ chức quốc tế, quốc gia đã đấu tranh choviệc bảo vệ tính toàn vẹn của tự nhiên, bảo vệ các loài sinh vật khỏi bị diệtchúng do môi trờng tự nhiên thay đổi dới áp lực gia tăng sự phát triển dân

số của xã hội loài ngời Nhiều tổ chức còn đấu tranh chống lại việc xâydựng các nhà máy điện nguyên tử, nghiên cứu năng lợng nhiệt hạch…

Hoạt động kinh tế của con ngời về nhiều mặt có thể gây ra những hậuquả xấu cho môi trờng thiên nhiên và về lâu dài thực chất là không đem lạilợi ích kinh tế cho xã hội Bởi thế, một trong những nhiệm vụ chính của địa

lí kinh tế là đồng thời với việc nghiên cứu lãnh thổ phục vụ kinh tế, còn phảinghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế và môi trờng củalãnh thổ nhằm đem lại hiệu quả kinh tế thực sự và lâu dài cho xã hội Trongvấn đề này, nhiều khi chúng ta phải hi sinh cái lợi trớc mắt để thực hiện t-

ơng lai lâu dài cho xã hội

Trang 21

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

Phiếu học tập 2 Địa lí kinh xã hội đại cơng

tế-Thảo luận theo chủ đề: “Môi trờng địa lí và mối quan hệ với xã hội

c.Bằng kiến thức bản thân hãy bổ sung thêm các thông tin cần thiết, thay

đổi cách diễn đạt và trình bày lại theo hiểu biết của mình

Khái niệm về môi trờng tự nhiên, môi trờng địa lí

và mối quan hệ giữa con ngời và tự nhiên

Trích Địa lí kinh tế học của PTS Nguyễn Đức Tuấn NXB Đồng Nai-1997, tr.

20-29.

1.Môi trờng tự nhiên

Môi trờng tự nhiên chính là khoảng không gian trong đó có sự hoạt

động của các yếu tố tự nhiên với nhau, tạo ra các đặc trng vật lí, hóa họccủa vật chất ở trong khoảng không gian đó

Hãy lấy các ví dụ minh họa về môi trờng tự nhiên?

Cái mà chúng ta quan tâm, đó là môi trờng tự nhiên trên bề mặt Trái

Đất, nơi sự sống xuất hiện và phát triển Sự sống đã tạo ra sinh quyển-một

đặc thù riêng, mới chỉ thấy trên bề mặt của Trái Đất Vì thế, môi trờng tự

nhiên trên bề mặt Trái Đất còn đợc gọi là môi trờng sống.

Khoa học địa lí từ lâu đã nghiên cứu các địa quyển của Trái Đất và

sự tác động qua lại giữa chúng với nhau Địa quyển của Trái Đất bao gồm:thạch quyển, thủy quyển, khí quyển và sinh quyển

Môi trờng tự nhiên của Trái Đất là khoảng không gian nguyên sinh của

bề mặt Trái Đất, khoảng không gian này chứa ranh giới của các địa quyểnnói trên Giữa các quyển có mối quan hệ tác động qua lại với nhau tạo ra mộttổng thể tự nhiên đặc trng riêng của Trái Đất

Sự sống đã xuất hiện trong môi trờng tự nhiên của Trái Đất cách đâyhơn 2 tỉ năm Nó làm thay đổi về căn bản môi trờng tự nhiên của Trái Đất.Nớc của đại dơng, nớc ngọt của lục địa, không khí để hô hấp, CO2 đểquang hợp… đều là kết quả hoạt động sống của sinh vật từ khi xuất hiệntrong môi trờng tự nhiên của Trái Đất tới ngày nay Nó đã tạo ra nét đặc thù,dựa vào đó ngời ta gọi môi trờng tự nhiên trên bề mặt Trái Đất là môi trờngsống

Anh (chị) hiểu nh thế nào là môi trờng tự nhiên, môi trờng tự nhiên trên bề mặt Trái Đất? Tại sao ngời ta lại gọi môi trờng tự nhiên trên bề mặt Trái Đất là môi trờng sống?

Nguồn gốc của sự sống trên Trái Đất là vấn đề phức tạp, chỉ đợc cắtnghĩa bằng những giả thuyết Đơng nhiên nó phải có sự bắt đầu, quátrình phát triển và sự kết thúc sẽ ra sao? Cho tới nay, sự sống ngoài Trái Đấtvẫn cha đợc phát hiện Vì thế, môi trờng sống vẫn là cái đặc thù nhất chỉ

có ở Trái Đất mà thôi

2.Môi trờng địa lí

Trang 22

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

Môi trờng tự nhiên của Trái Đất hay môi trờng sống đã tồn tại và pháttriển trớc sự xuất hiện của loài ngời rất lâu Cách đây khoảng 500 triệunăm (ở kỉ Cambri), sự sống trên Trái Đất đã phát triển đến mức phổ biến

và đã phân bố khá đều trong khoảng không gian chứa ranh giới của các

địa quyển: thạch quyển, khí quyển, thủy quyển Thành phần vật chất củacác địa quyển, đặc biệt là thủy quyển và khí quyển đã đợc sự sống làmthay đổi một cách căn bản, tạo ra môi trờng sống

Loài ngời mới chỉ có lịch sử phát triển hàng triệu năm (hoá thạch ngờivợn Lici tìm thấy gần đây ở Ethiopia có tuổi đợc xác định là 3,5 triệunăm, là ngời vợn cổ nhất) Loài ngời thành xã hội văn minh, định c, sốngbằng lao động, sản xuất nông nghiệp, mới chỉ có 6000 năm lịch sử (đờivua Thần Nông, Thuấn, Vũ của Trung Quốc cổ đại)

Thế nhng, loài ngời với sự lao động bằng bàn tay và khối óc nhạy béncủa mình đã làm biến đổi môi trờng tự nhiên trên Trái Đất (môi trờng sống)thành môi trờng ngày càng thích hợp hơn cho cuộc sống của chính con ng-

ời Môi trờng sống do con ngời tác động làm biến đổi môi trờng tự

nhiên trên bề mặt Trái Đất, có xu hớng làm thích hợp hơn cho cuộc sống của con ngời, đợc gọi là môi trờng địa lí.

Hãy lấy các ví dụ minh họa cho khái niệm môi trờng địa lí?

Vậy môi trờng địa lí là một phần nằm trong môi trờng tự nhiên trênTrái Đất Nó sinh ra do hoạt động của con ngời, nhằm biến đổi môi trờng tựnhiên (môi trờng sống) một cách hòa hợp với các qui luật tự nhiên sao cho phùhợp với cuộc sống của con ngời, xã hội và phải nhằm đảm bảo sự tồn tại lâudài và ngày càng thích nghi hơn cho đời sống con ngời của xã hội

Theo định nghĩa của Kalesnik: “Môi trờng địa lí là bộ phận tự nhiêncủa Trái Đất bao quanh con ngời Xã hội loài ngời trong lúc này ở vào tìnhtrạng phối hợp hành động với bộ phân tự nhiên đó một cách trực tiếp Bộphận tự nhiên đó liên quan gần gũi nhất với đời sống và hoạt động sản xuấtcủa con ngời”

Anh (chị) hãy tìm trong giáo trình và các tài liệu tham khảo các

định nghĩa, khái niệm khác về môi trờng tự nhiên, môi trờng địa lí và

đem ra đối chiếu so sánh với các thông tin trong tài liệu này?

Vậy sự khác biệt căn bản giữa môi trờng tự nhiên và môi trờng địa lí

là gì?

Môi trờng tự nhiên (môi trờng sống) đã xuất hiện trớc môi trờng địa lírất lâu Nó hoạt động theo các qui luật hết sức chặt chẽ của tự nhiên, khôngphụ thuộc vào con ngời, không có sự can thiệp của con ngời Môi trờng địa

lí chỉ xuất hiện khi có xã hội loài ngời hình thành và phát triển Hoạt độngkhai thác tài nguyên thiên nhiên, nhằm phục vụ cho sản xuất (công nghiệp,nông nghiệp), phục vụ cho đời sống, nghỉ ngơi đã tác động mạnh vào cácthành phần của tự nhiên, làm biến đổi chúng Các biến đổi này có thể làphù hợp hoặc không phù hợp với các qui luật vốn có của tự nhiên Điều này cóthể làm tốt hơn hoặc xấu đi môi trờng sống

Nhiệm vụ của các nhà địa lí kinh tế là phải thấy trớc đợc hậu quả củaviệc khai thác tài nguyên thiên nhiên, hoạt động sản xuất, nghỉ ngơi, ảnh h-ởng tới môi trờng địa lí, thấy đợc hiệu quả kinh tế đích thực và lâu dài,phục vụ cho lợi ích của sản xuất và đời sống xã hội

3.Mối quan hệ giữa con ngời và tự nhiên

Trang 23

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

Ngày nay, hoạt động sống, c trú của xã hội loài ngời đã chiếm nhữngphần diện tích rất lớn trên bề mặt các lục địa Mọi nơi, mọi chỗ đều thấydấu vết hoạt động của con ngời Con ngời xây lên thành phố, làng mạc,

đống ruộng, ngay cả những đồng cỏ, những cánh rừng cũng đợc trồng bởicon ngời Con ngời đã tạo ra các vật nuôi và cây trồng, chúng chiếm lĩnhnhững diện tích lớn và tạo ra môi trờng địa lí

Vấn đề đặt ra là: Tác động của con ngời tới tự nhiên ở mức độ nào?Theo tác giả Jirmum Ski (1966): “Tác động của con ngời tới tự nhiên vềnguyên tắc có thể vợt qua và thực tế đã vợt qua khỏi giới hạn của vỏ cảnhquan Con ngời mở những chuyến bay vào vũ trụ, đã đặt chân lên thiênthể khác (Mặt Trăng) Trên Trái Đất, khi con ngời dần khai thác hết mọi nơi,thì lúc đó hai khái niệm môi trờng địa lí, môi trờng tự nhiên (còn gọi là lớp

vỏ cảnh quan) sẽ trùng làm một”

Anh (chị) có nhận xét gì về nhận định trên Anh (chị) có quan

điểm nh thế nào về sức mạnh của con ngời và khả năng tác động của con ngời vào tự nhiên? Vai trò của con ngời trong môi trờng tự nhiên hiện nay nh thế nào? Giữa con ngời và tự nhiên có mối quan hệ ra sao?

Con ngời sở dĩ có sự cách biệt hẳn với các sinh vật khác nhờ họ biếtlao động Quá trình lao động đã giúp con ngời nhận thức, hiểu biết tựnhiên xung quanh Thành quả đầu tiên giúp con ngời vơn lên là nhờ việcchế ngự đợc lửa Lửa chính là bớc ngoặt căn bản giúp sự biến đổi từ chấtnày sang chất kia của các vật chất tồn tại trong vỏ cảnh quan Trong môi tr-ờng tự nhiên của Trái Đất, khi lớp vỏ Trái Đất ngày nay đã nguội và cứng thìlửa chỉ sinh ra một cách không thờng xuyên do hoạt động núi lửa hoặc làsấm chớp Nếu bạn có một bao diêm trong túi thì địa vị của bạn đã ngangbằng với các lực lợng to lớn của tự nhiên nh thần sấm, thần lửa, ở tầm nhậnthức của ngời xa

Trong thảo nguyên, rừng có cây cỏ mọc, khi chết đi nó tích đọng lạithành một lớp cỏ khô dễ gây ra sự cháy Sự cháy này rất khó xảy ra một cách

tự nhiên nếu không có ngời đánh que diêm Đống thời, nh đợc xếp đặt từ

tr-ớc, tự nhiên lại sinh ra các chú hơu, nai, voi ăn cỏ làm cho nguy cơ của sựcháy giảm đi, giới sinh vật thoát khỏi hiểm họa Những nếu số hơu, nainhiều quá, cỏ bị ăn hết thì giới sinh vật sẽ bị lâm nguy, vì chất diệp lụccủa lá cây có chức năng biến ánh sáng Mặt Trời thành sự sống sẽ ít dần đi

Tự nhiên lại sinh ra loài hổ, báo để ăn bớt nai đi… Số hổ cân bằng với sốnai, số nai cân bằng với số cỏ, số cỏ sẽ vừa đủ để không bị cháy…Giới tựnhiên có quan hệ ràng buộc cân bằng và bảo vệ nhau cùng tồn tại theonhững qui luật riêng của mình hết sức màu nhiệm nh vậy đó Các nhànghiên cứu thiên nhiên đã biết đợc rất nhiều các mối quan hệ móc xích với

nhau tơng tự để tạo ra cái gọi là cân bằng tự nhiên.

Phát minh ra lửa không quan trọng bằng việc chế ngự lửa Nhờ việcchế ngự lửa mà con ngời đã hơn hẳn các sinh vật khác “Sự đốt lửa” làmchạy máy móc, con ngời đã không còn lao động đơn thuần bằng cơ bắp

mà là họ lao động “bằng lửa” Thế nhng “chớ đùa với lửa” Cơ sở vật chấtcủa xã hội đã đợc xây dựng lên bằng lửa, nhng nó cũng có thể bị đốt cháybằng lửa Thành phố cháy do chiến tranh, rừng cháy do sự bất cẩn của conngời Tuy nhiên, lửa cháy chỉ có thể làm tổn hại môi trờng sống, chứ nókhông hủy diệt môi trờng sống Bởi vì, lửa vốn là thành phần của môi trờng

tự nhiên của bề mặt Trái Đất

Trang 24

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

Thế nhng, ngày nay con ngời lại đã với tay đợc xuống lòng sâu của vỏTrái Đất, đó là việc chế ngự đợc năng lợng nguyên tử-vốn là thành phần chỉtồn tại trong lòng Trái Đất, rất khác biệt với môi trờng tự nhiên trên bề mặt

đất Rõ ràng con ngời đã tiến tới việc có thể tự tay mình hủy hoại cả bảnthân xã hội loài ngời Con ngời có đủ thông minh để chế ngự nguyên tử,thì họ cũng có đủ thông minh để biết sợ Lửa là cái tồn tại trong môi trờngsống một cách tự nhiên, sự cháy do lửa chỉ gây thiệt hại lớn mà thôi “Sựcháy” do nguyên tử vốn không tồn tại tự nhiên trong môi trờng sống và nó cóthể gây ra sự hủy diệt toàn bộ sinh vật của môi trờng sống Con ngời lại cònkhông dừng ở lại đó! Họ còn đòi “với tay” lên đến cả Mặt Trời bởi việc chếngự năng lợng nhiệt hạch Sự thể sẽ ra sao nếu nh ví dụ có sự lơ đễnh báchọc!? Không ai muốn nhà mình bị cháy và cũng không ai muốn nhà máy

điện nguyên tử có sự cố bị nổ Con ngời vẫn không thể lờng hết đợc sự rủi

ro có thể gây ra tai họa

Hiện tại các nguồn năng lợng có khả năng tái sinh: năng lợng Mặt Trời, sứcgió, thủy triều, thủy điện… đang tạo khả năng chuyển hớng sử dụng năng l-ợng nhiên liệu hóa thạch của nền sản xuất xã hội một cách từ từ với nhiềutriển vọng Việc khai thác và sử dụng năng lợng nguyên tử, nhiệt hạch, cầnphải đợc xem xét lại, vì đó gần nh là sự thách đố của con ngời với tự nhiên.Hãy sống hòa hợp với tự nhiên, an toàn và có lợi hơn nhiều cho sự phát triểncủa xã hội loài ngời

Từ những ý tởng trên, nhiều tổ chức quốc tế, quốc gia đã đấu tranh choviệc bảo vệ tính toàn vẹn của tự nhiên, bảo vệ các loài sinh vật khỏi bị diệtchúng do môi trờng tự nhiên thay đổi dới áp lực gia tăng sự phát triển dân

số của xã hội loài ngời Nhiều tổ chức còn đấu tranh chống lại việc xâydựng các nhà máy điện nguyên tử, nghiên cứu năng lợng nhiệt hạch…

Hoạt động kinh tế của con ngời về nhiều mặt có thể gây ra những hậuquả xấu cho môi trờng thiên nhiên và về lâu dài thực chất là không đem lạilợi ích kinh tế cho xã hội Bởi thế, một trong những nhiệm vụ chính của địa

lí kinh tế là đồng thời với việc nghiên cứu lãnh thổ phục vụ kinh tế, còn phảinghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế và môi trờng củalãnh thổ nhằm đem lại hiệu quả kinh tế thực sự và lâu dài cho xã hội Trongvấn đề này, nhiều khi chúng ta phải hi sinh cái lợi trớc mắt để thực hiện t-

ơng lai lâu dài cho xã hội

Trang 25

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

2.Tài nguyên thiên nhiên và việc sử dụng I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

Sinh viên cần nắm đợc các nội dung sau:

-Khái niệm và phân loại

-Các loại tài nguyên thiên nhiên và việc sử dụng chúng

2.Kĩ năng:

Biết cách trình bày về vấn đề khai thác, sử dụng hợp lí các tàinguyên thiên nhiên và kết hợp với việc bảo vệ môi trờng

3.Thái độ:

Rèn luyện ý thức bảo vệ môi trờng

II.Chuẩn bị của giảng viên và sinh viên

*Tài liệu tham khảo

-Dân số, môi trờng, tài nguyên (giáo trình CĐSP) Lê Thông (chủ biên) NXBGiáo dục 1998

-Dân số học đại cơng Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Lê NXB Đại học quốcgia, Hà Nội 1994

-Cơ sở địa lí kinh tế-xã hội Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ ThịMinh Đức, ĐHSP Hà Nội, 1990

-Các tài liệu cập nhật (Niên giám thống kê hàng năm của Việt Nam, Thống kêcủa Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế nh FAO

-Phần mềm Encarta, và các đĩa CD-ROM tra cứu khác

III.Tiến trình bài dạy:

GV trình bày và phân tích khái

niệm về TNTN và hớng dẫn SV

phân tích đặc tính thuộc tính

kép và phạm trù lịch sử của TNTN

SV dựa vào giáo trình để phân

I.Khái niệm và phân loại tài nguyên

1.Khái niệm

TNTN, đó là các thành phần của tựnhiên (các vật thể và các lực tự nhiên)

mà ở trình độ nhất định của sựphát triển lực lợng SX chúng đợc sửdụng hoặc có thể đợc sử dụng làmphơng tiện SX (đối tợng LĐ và t liệuLĐ) và làm đối tợng tiêu dùng

Trang 26

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

loại tài nguyên và giải thích ý nghĩa

của các cách phân loại

SV trình bày những hiểu biết của

bản thân về bản chất địa lí của

nghĩa quan trọng nhất đối với XH

loài ngời để tìm hiểu

SV căn cứ vào những kiến thức

trong học phần DS-MT, trong giáo

trình để trình bày 2 nội dung:

-Quĩ đất hiện nay trên thế giới, ý

nghĩa, vai trò của tài nguyên đất

-Tình hình sử dụng hiện nay

II.Bản chất địa lí của quá trình

sử dụng tài nguyên

-Khai thác những lợi ích của tự nhiên

và để lại trong môi trờng chất thải vànăng lợng thừa, dẫn đến kết quả tàinguyên có thể cạn kiệt và làm môi tr-ờng bị ô nhiễm

-Tham gia vào các chu trình vật chất,năng lợng làm phức tạp thêm các chutrình đồng thời tạo thêm các thànhphần nhân tác gây tác động tiêu cựclên trạng thái cân bằng của tự nhiên ởcác mức độ khác nhau

-Loài ngời có thể sử dụng TNTN hợp líhơn cho mục tiêu hiệu quả lâu dài,bền vững trên thái độ tôn trọng vàbảo vệ môi trờng Tuy nhiên để làm

đợc nh vậy thì gặp rất nhiều khókhăn do lí do kinh tế, chính trị và cảnhững hạn chế về KHKT

III.Tài nguyên thiên nhiên trên thế giới và việc sử dụng chúng

1.Tài nguyên đất

1.1 Vai trò của đất đối với tự nhiên và con ngời

Đất là nơi ở, là nơi diễn ra cáchoạt động trao đổi vật chất – năng l-ợng giữa các loài sinh vật Đối với conngời, đất là t liệu là đối tợng của SX,

là nơi c trú, là địa bàn khai thác cáctài nguyên nông, lâm, ng nghiệp, nơixây dựng các cơ sở SX nông, công,lâm nghiệp, du lịch và các cơ sở củahạ tầng XH

Về số lợng, tài nguyên đất đợcxác định theo diện tích Về chất l-ợng đợc xác định theo độ phì nhiêucần thiết cho SX nông nghiệp và cácnhu cầu sử dụng khác

1.2 Vốn đất và tình hình sử dụng đất trên thế giới

Tổng diện tích đất các lục

địa là 14.777 triệu ha (chiếmkhoảng 29% diện tích bề mặt Trái

Đất ), trong số này có 1500 triệu ha(11%) là đất đang canh tác, 24%làm đồng cỏ chăn nuôi gia súc, 32%

là diện tích rừng và đất rừng, còn lại

Trang 27

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

vốn đất trên thế giới và yêu cầu SV

trả lời câu hỏi:

Anh chị hãy tính bình quân

đất tự nhiên và đất canh tác trên

đầu ngời khi dân số thế giới là 6 tỉ

ngời Liên hệ và tìm hiểu vốn đất

ở Việt Nam

SV phân tích sơ đồ tác động của

các hệ thống sản xuất đến môi

tr-ờng đất và thông tin về các nguyên

nhân thoái hóa đất

GV chia lớp thành 6 nhóm với 6 nội

dung

SV nghiên cứu giáo trình và trình

bày trớc lớp tơng tự trình bày về tài

nguyên đất

GV cung cấp những thông tin bổ

sung

Tập hợp các thông tin, tiến hành trao

đổi, thảo luận

32% là đất dùng cho các việc khác( thổ c, đất đầm lầy, đất ngậpmặn… ) Diện tích đất có thể dùngcho canh tác đợc đánh giá khoảng

3200 triệu ha, tức là gấp khoảng 2lần diện tích đang sử dụng hiệnnay

Đất là nguồn tài nguyên có thểphục hồi nếu biết sử dụng hợp lí Tuynhiên trong quá trình sử dụng, đấttrồng trọt trên thế giới đã bị thoái hóa

từ mức độ vừa phải đến hoàn toàn.Năm 1991, có khoảng 1900 triệu ha

đất đã bị thoái hóa, trong đó 550triệu ha thuộc về Châu á - Thái BìnhDơng, tiếp đó đến Châu Phi, Mĩ latinh và các châu lục khác

1.3 Các nguyên nhân thoái hóa

đất và hậu quả của sự thoái hóa

Có 3 dạng gây ra thoái hóa đất là samạc hóa, xói mòn đất, nhiễm mặnhoặc úng ngập

1.4 Những biện pháp bảo vệ độ phì của đất

2.Tài nguyên nớc ngọt 3.Tài nguyên rừng 4.Tài nguyên nhiên liệu- năng lợng 5.Tài nguyên khoáng sản kim loại 6.Nguồn lợi đại dơng, vùng ven biển.

7.Môi trờng và phát triển bền vững.

IV.Đánh giá:

SV viết báo cáo khoa học về 1 trong 7 vấn đề trên để lấy điểm

điều kiện

V.Hoạt động nối tiếp:

GV trình chiếu về các hình ảnh ô nhiễm môi trờng và hớng dẫn khaithác các thông tin có liên quan trong Encarta 2005

VI.Phụ lục:

1.Đề cơng bài giảng

2.Phiếu học tập

Thông tin bổ sung

Khủng hoảng môi trờng

Khủng hoảng môi trờng là sự suy thoái chất lợng thành phần môi trờngsống trên qui mô lớn, đe dọa cuộc sống của con ngời và sinh vật trên Trái Đất.Theo dự báo về môi trờng thì loài ngời đang đứng trớc các nguy cơ: tăngdân số, ô nhiễm khí quyển, nguy cơ về nớc đối với cuộc sống, đại dơng

đang kêu cứu, ma a xít, lỗ thủng tầng ôzôn, nguy cơ phá hoại sinh thái, tàinguyên suy thoái cạn kiệt…

Biểu hiện của sự khủng hoảng môi trờng là:

Trang 28

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

-Ô nhiễm khí quyển do khí thải công nghiệp, khí thải gia đình, khí thảigiao thông Hiệu ứng nhà kính gia tăng làm biến đổi khí hậu toàn cầu.Tầng ôzôn bị phá hủy

-Nguồn nớc bị ô nhiễm

-Ô nhiễm biển và đại dơng ngày càng gia tăng

-Đất đai bị sa mạc hóa do một số nguyên nhân: bạc màu, mặn hóa (VDgiảm nớc ngầm làm nớc mặn xâm nhập), chua hóa (do ngập nớc và bốcmuối), đá ong hóa…

-Phá rừng gia tăng, đặc biệt là rừng nhiệt đới Nhiều chủng loài động thựcvật bị tiêu diệt

-Rác thải, chất thải đang gia tăng về số lợng và mức độ độc hại

Có 8 vấn đề ô nhiễm môi trờng:

1.Ma a xít: phá hoại dần thảm thực vật, lá bị tổn thơng mất khả năngquang hợp; làm cho nớc sông hồ, đất bị chua; một số công trình kiến trúc t-ợng đài bằng đá bị xâm hại

2.Nồng độ CO2 tăng trong khí quyển khiến nhiệt độ Trái Đất tăng làm rốiloạn cân bằng sinh thái

3.Tầng ôzôn bị phá hoại làm cho sự sống trên Trái Đất bị đe dọa do tia tửngoại bức xạ Mặt Trời

4.Sự tổn hại do các hóa chất: hiện tại ớc tính có 67 vạn thơng phẩm là hóachất, trong đó có 1,5 vạn chất có tác dụng gây hại Hàng năm có hàng chụcvạn ngời bị ngộ độc do sử dụng không đúng hay xử lí sai

5.Nớc sạch bị ô nhiễm: ớc tính trên thế giới có hơn 1 tỉ ngời không đợc dùngnớc sạch, 25 triệu ngời bị tử vong do dùng nớc bị ô nhiễm

6.Đất đai bị sa mạc hóa: trên Trái Đất hàng năm có khoảng 7 triệu ha bịbiến thành sa mạc do rừng bị phá hoại, chăn thả và canh tác quá mức

7.Diện tích rừng nhiệt đới không ngừng suy giảm: hàng năm có khoảng 17triệu ha rừng nhiệt đới bị phá trụi do chặt phá, khai thác, hỏa hoạn (chiếmkhoảng 0,9% diện tích toàn cầu)

8.Uy hiếp về hạt nhân: đến cuối thế kỉ XX có hơn 500 nhà máy điệnnguyên tử vận hành trên thế giới Phế liệu hạt nhân uy hiếp môi trờng Trênmặt đất có khoảng 5 vạn đầu đạn hạt nhân phân bố khắp thế giới, uyhiếp sự sinh tồn của nhân loại

Trang 29

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

Khái quát việc sử dụng tài nguyên trên thế giới 1.Tài nguyên khoáng sản (Minerals)

Theo A.G.Ixatsenko, 1985, tổng số tài nguyên (không kể ở đáy đại

d-ơng) thì thời gian còn đủ dùng của các loại khoáng sản nh sau:

2.Tài nguyên nhiên liệu (Fossil fuels)

-Trữ lợng nhiên liệu là khoáng vật của thế giới đợc đánh giá là n x

1017 kW.h

(theo Riabsikov là 5 x 1017kW.h)

-Năng lợng Mặt Trời đi tới bề mặt Trái Đất hàng năm là 1,5-2,0x1017 kW.h

-Năng lợng thủy triều hàng năm là n x1016kW.h

-Năng lợng gió hàng năm là n x1014kW.h

-Năng lợng địa nhiệt hàng năm là 3,38 x 1014kWh

Nhng trong đó năng lợng thủy triều, gió, địa nhiệt nói chung còn ít

đợc sử dụng vì tính phân tán của nó

Than đá, khí đốt, dầu thô và phần lớn các nhiên liệu hóa thạch đềubắt nguồn từ chất hữu cơ Sau chiến tranh thế giới II, than đá là dạng nhiênliệu hóa thạch đợc sử dụng phổ biến nhất, sau đó nó xuống hàng thứ 2, 3nhờng chỗ cho dầu Dầu không chỉ đợc dùng làm nhiên liệu mà còn để làmnguyên liệu SX mỡ bôi trơn máy, phân bón, chất dẻo…

SV xem hình 6 trang 127 giáo trình Dân số-Môi trờng-Tài nguyên để thấy tại thời điểm năm 2000 (đánh số 2) thì trữ lợng hiện biết của khí đốt

và dầu mỏ coi nh đã cạn kiệt, còn trữ lợng gấp 5 lần so với đã biết cũng sẽ cạn kiệt trong tơng lại gần Tơng tự hớng dẫn SV đánh giá các tài nguyên khác)

Hiện nay hàng năm có 7 tỉ tấn nhiên liệu bị đốt cháy Cứ 1 kg nhiênliệu cho 7000 kcal, trong đó 70% khuyếch tán ra không khí Tổng số nhiệt

đi vào khí quyển là 34 x 1015 kcal, bằng 1/25000 lợng nhiệt hấp thụ từ MặtTrời và đây là một trong những nguyên nhân chính làm cho khí hậu Trái

Đất nóng lên Bên cạnh đó là sự giảm đi của khí O2, tăng lên của CO2 cùng vớicác loại khí nhà kính khác cũng làm cho Trái Đất nóng lên…

3.Tài nguyên đất (Soil resources)

Toàn bộ đất đai tốt nhất cho việc khai khẩn trên Trái Đất (khoảng 50%diện tích đất nổi) thực tế đã đợc sử dụng Chỉ có 6% diện tích đất nổikhông đòi hỏi chi phí lớn; 24% đòi hỏi chi phí lớn (hoang mạc, đầm lầy, sờn

Trang 30

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

dốc, đài nguyên, đất hoang…); 15% trên thực tế không dùng đợc (sôngbăng, đài nguyên…)

Cho đến nay hàng tỉ ha đất canh tác trên thế giới đã bị sử dụng vàocác mục đích khác nh dành cho GT, công trình XD… Cùng với sự gia tăngdân số không ngừng, khiến con ngời phải lấn vào đất rừng nguyên sinh,rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn ven biển cửa sông Bởi vì theo qui ớc củaLiên hợp quốc thì nếu dân số tăng 1 thì lơng thực thực phẩm phải tăng2,55 và thu nhập quốc dân phải tăng 4 cho nên khi dân số tăng đã làm chonhu cầu sử dụng đất cũng tăng gấp bội

4.Tài nguyên rừng (Forest resources)

Trong 300 năm trở lại đây, rừng của thế giới đã giảm từ 72 triệu km2xuống 41 triệu km2, tức là từ 47% diện tích mặt đất xuống 27%

Trung Đông và Bắc Phi là những vùng rừng bị giảm nhiều nhất Trong

2 thế kỉ ở Hoa Kì mất một diện tích rừng bằng châu á mất trong 2000năm Ngày nay mỗi năm thế giới mất 15 triệu ha rừng Vào những năm 80,trung bình rừng già của toàn thế giới bị phá hủy từ 1-2% mỗi năm Nhu cầu

gỗ đốt tăng lên 75% trên toàn thế giới, riêng châu Phi là hơn 90%

5.Tài nguyên sinh vật

Các sinh vật đang tuyệt diệt dần đi.

Từ năm 1600 đến 1900, động vật có vú và chim cứ 4 năm tuyệt diệt

1 loài Trong 80 năm cuối cùng thì một năm tuyệt diệt 1 loài Số loài cá trênthực tế, số loài động vật không xơng sống và các loài thực vật bị tuyệtdiệt bao nhiêu thì ta không biết đợc

Trong 40 năm qua đã có 2000 loài chim bị tuyệt chủng, 120 loài thú

bị diệt vong Những loài này đã có sự thích nghi với nhau một cách hài hòa,chung sống với nhau đã hàng triệu năm (sự tiến hóa của sinh vật) Nhữngloài chết đi đã làm đảo lộn cân bằng sinh thái và hình thành một trật tựkhác là những loài không có giá trị hoặc có giá trị ít và không chống đỡ đ-

ợc với với điều kiện môi trờng bên ngoài nh ở các sa mạc, đầm lầy Bắc Cực,

đầm lầy mặn ven biển… (VD việc tiêu diệt loài mèo và sự gia tăng loàichuột)

Sự khai thác hải sản gia tăng nhanh chóng:

Năm 1850 toàn thế giới khai thác 1,5-2 triệu tấn cá và các hải sản khác

Đến năm 1950 là 21,1 triệu tấn Vào những năm 80 là gần 70 triệu tấn/năm

Và ngày nay ớc khoảng trên 100 triệu tấn/năm

Đánh bắt quá mức các động vật lớn ở biển nh cá voi, cá heo, voi biển,gấu biển, chim biển (khoảng 200 loài), rắn biển (nhiều rắn độc), rùa biển(vích, đồi mồi) Tôm, cua, sao biển, hải sâm đều bị gia tăng khai thác

Theo Liên hợp quốc, đến năm 2000 có một nửa chủng loài sinh vật bịmất đi Khoảng 20-30 năm nữa tài nguyên sinh vật ở biển sẽ cạn kiệt

6 Tài nguyên nớc (Water resources)

Tổng trữ lợng nớc trên thế giới là 1,5 tỉ km3 Trong đó nớc ngọt là 32triệu km3 Nớc có ích không quá 3 triệu km3 Nớc ma 105 nghìn km3, phầnlớn đóng băng không dùng đợc, khoảng 1/3 đổ ra sông Nớc sông chỉ có

1200 km3

So với 30 năm trớc lợng nớc ngầm ngày nay hút lên tăng 35 lần Nớc chosinh hoạt chiếm khoảng 6% tổng lợng nớc chi dùng trên thế giới (sinh hoạt,SX)

Theo dự báo thì do sự tăng lên của nớc tiêu hao không quay trở lại màtoàn bộ nớc ngọt của Trái Đất có thể bị cạn kiệt vào năm 2100 và toàn bộ trữlợng nớc trên mặt Trái Đất vào năm 2230 Toàn bộ nớc ngọt sẽ trở thành nớc liên

Trang 31

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

kết trong sản phẩm công nghiệp (nớc có trong sản phẩm CN) Nớc mặn có

xu thế ngày càng gia tăng Và loài ngời chỉ còn một lối thoát duy nhất làlàm nhạt nớc biển đi mà sống

Đó mới chỉ là mối đe dọa thiếu hụt nớc nhng mối đe dọa về giảm chấtlợng nớc còn nghiêm trọng hơn (ô nhiễm nớc) Không chỉ nh vậy mà còn hiệntợng khối băng dày 2 km, thể tích 13,5 triệu km3 ở Nam Cực lại có trọng tâmkhông trùng với địa cực Nam nên khi Trái Đất quay quanh trục do tác độngcủa lực lí tâm mà khối băng này chuyển dịch dần về xích đạo, bị nónglên dẫn đến băng tan cả ở 2 vùng cực làm cho mực nớc biển và đại dơngdâng cao có thể là 30-70m Lợng ma sẽ tăng lên nhng lợng nớc ngầm lại giảm

đi, hạn hán và sa mạc hóa vẫn cứ gia tăng cùng với nạn lụt lội Tự nhiên sẽ bịbiến đổi mạnh theo chiều hớng rất tiêu cực

Phần lớn các nớc trên thế giới hiện nay đang dùng nớc mặt Tại Anh là2/3, tại Hoa Kì là 3/4 và tại Nhật là 90%; riêng CHLB Đức và Hà Lan là 2 nớchoàn toàn sử dụng nớc ngầm (vì nớc mặt đã bị ô nhiễm) Nớc mặt thế giới

đã bị ô nhiễm Riêng năm 1980 trên thế giới có 720 triệu ngời không đợcuống nớc sạch; ở Anh có 90% dân c sử dụng nớc với chất lợng đáng nghi ngờ,nhiều dòng sông có chứa các hợp chất hóa học độc hại trong nớc

Trang 32

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

I.Tài nguyên đất

Tổng diện tích đất nổi: 14477 triệu ha

Trong đó, đất không bị phủ băng hà: 13251 triệu ha(91,53%)

GV hớng dẫn SV phân tích về vai trò và ý nghĩa của tài nguyên đất:

-Đất là địa bàn c trú của con ngời

-Đất là nơi con ngời canh tác, SX ra lơng thực thực phẩm nuôi sống con ngời.-Đất cũng là nơi con ngời đặt các cơ sở SX của ngành công nghiệp, dịchvụ

-Đất cũng là 1 thành phần quan trọng của lớp vỏ địa lí, tạo nên sự cân bằng

về tự nhiên…

Trái Đất có diện tích bề mặt là 510 triệu km2, tơng ứng bằng 51 tỉ ha

Nh-ng troNh-ng đó 7/10 lại là biển và đại dơNh-ng, nh vậy diện tích đất nổi (trên cáclục địa) chỉ là 3/10 tơng ứng là 14,9 tỉ ha (giáo trình đa ra con số là14,477 tỉ ha) Nh vây ta thấy tơng quan đất ít hơn nớc rất nhiều

Tuy nhiên trong số đất ít ỏi đó thì chỉ có 91,53% là đất không bị băng

hà bao phủ Và trong tổng số đất đó thì đất có giá trị nhất lại khôngnhiều Có thể xem biểu đồ dới đây:

11

24

32 33

Đ ất đang đ ợ c trồng trọt Đ ồng cỏ và bãi chăn thả gia súc

(%) Tổng diện t ích đất nổi t r ên t hế giớ i l à 14477 t r iệu ha, t r ong đó chia r a

1.1 Vai trò của đất đối với tự nhiên và con ngời

Đất là nơi ở, là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi vật chất – năng lợnggiữa các loài sinh vật Đối với con ngời, đất là t liệu là đối tợng của SX, là nơi

c trú, là địa bàn khai thác các tài nguyên nông, lâm, ng nghiệp, nơi xâydựng các cơ sở SX nông, công, lâm nghiệp, du lịch và các cơ sở của hạtầng XH

Về số lợng, tài nguyên đất đợc xác định theo diện tích Về chất lợng

đợc xác định theo độ phì nhiêu cần thiết cho SX nông nghiệp và các nhucầu sử dụng khác

1.2 Vốn đất và tình hình sử dụng đất trên thế giới

Trang 33

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

Tổng diện tích đất các lục địa là 14.777 triệu ha (chiếm khoảng29% diện tích bề mặt Trái Đất ), trong số này có 1500 triệu ha ( 11% ) là

đất đang canh tác, 24% làm đồng cỏ chăn nuôi gia súc, 32% là diện tíchrừng và đất rừng, còn lại 32% là đất dùng cho các việc khác ( thổ c, đất

đầm lầy, đất ngập mặn… ) Diện tích đất có thể dùng cho canh tác đợc

đánh giá khoảng 3200 triệu ha, tức là gấp khoảng 2 lần diện tích đang sửdụng hiện nay

Anh chị hãy tính bình quân đất tự nhiên và đất canh tác trên đầu ngời khi dân số thế giới là 6 tỉ ngời Liên hệ và tìm hiểu vốn đất ở Việt Nam.

Đất là nguồn tài nguyên có thể phục hồi nếu biết sử dụng hợp lí Tuynhiên trong quá trình sử dụng, đất trồng trọt trên thế giới đã bị thoái hóa từmức độ vừa phải đến hoàn toàn Năm 1991, có khoảng 1900 triệu ha đất

đã bị thoái hóa, trong đó 550 triệu ha thuộc về Châu á - Thái Bình Dơng,tiếp đó đến Châu Phi, Mĩ la tinh và các châu lục khác

1.3 Các nguyên nhân thoái hóa đất và hậu quả của sự thoái hóa

Có 3 dạng gây ra thoái hóa đất là sa mạc hóa, xói mòn đất, nhiễmmặn hoặc úng ngập

-Sa mạc hóa phát triển tại các vùng đất khô cằn và bán khô cằn Đất đai ở

đây khô cằn, dễ bị tổn thơng do lợng nớc cung cấp có hạn, lớp đất mớihình thành rất chậm chạp, lớp muối vẫn còn tích đọng ở nhiều nơi Đất khônghèo chất dinh dỡng, thực vật bao phủ tha thớt, vì vậy đất dễ bị nhạy cảm

đối với xói mòn Nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tợng này chính là xóimòn do tác động của việc SX ngũ cốc, chăn thả súc vật có sừng, nuôi cácthú lớn phục vụ cho thể thao

-Hiện tợng phổ biến hơn sa mạc hóa là xói mòn đất, phát triển không chỉ ở

khu vực khô hạn mà còn phát triển ở khu vực nhiệt đới ẩm, nơi có lợng ma lớnkết hợp với các biện pháp canh tác không hợp lí Nó khác hẳn các dạng thoáihóa khác vì mất chất dinh dỡng, chất hữu cơ và vi sinh vật

-Hiện tợng đất bị nhiễm mặn và úng ngập đã nảy sinh do sự mở rộng

nhanh chóng hệ thống thủy lợi trong những năm qua và việc tới tiêu khônghợp lí Việc tới tiêu không hợp lí dẫn đến nâng mực nớc ngầm chứa muối lêngần mặt đất, nớc bốc hơi làm cho muối tích tụ lại, làm cho đất bị mặnhóa

Đất bị thoái hóa làm ảnh hởng đến năng suất và sản lợng nôngnghiệp, dẫn đến tổn thất kinh tế cho đất nớc Nếu bị thoái hóa nặng thìkhông còn thích hợp với SX trong khi vốn đất có hạn mà dân số thế giới lại

đang liên tục tăng

1.4 Những biện pháp bảo vệ độ phì của đất

1.4.1 Các biện pháp sinh học chống xói mòn: nhằm khống chế độ ẩm, tăng

lợng hữu cơ và chất dinh dỡng cho đất nh che phủ đất, ủ phân, thâm canh,nông lâm kết hợp, kết hợp giữa trồng trọt với chăn nuôi

1.4.2 Biện pháp canh tác và thủy lợi: có tác dụng chống xói mòn và nhiễm

mặn đất nh làm ruộng bậc thang, thau chua rửa mặn…

1.4.3 Biện pháp chống ô nhiễm: để tăng năng suất con ngời đã sử dụng

phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ và các chất kích thích, chúng đãlàm thay đổi thành phần và tính chất của đất Một phần chúng đợc thựcvật hấp thu, một phần đợc đất giữ lại, một phần khác thải vào khí quyển,một phần bị rửa trôi theo dòng nớc gây ô nhiễm chung cả thạch quyển,

Trang 34

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

thuỷ quyển và khí quyển Để bảo vệ đất và môi trờng phải hạn chế tối đaviệc sử dụng các loại hóa chất

Thông tin bổ sung 1.Tài nguyên hữu hạn, không tái sinh

Loại TN này bao gồm toàn bộ các loại khoáng sản có ích, đợc sử dụngnhiều trong công nghiệp (đợc chia thành 3 nhóm nh trong sơ đồ 2)

1.1.Sự phân bố và khai thác khoáng sản nhiên liệu trên thế giới

Khoáng sản nhiên liệu gồm: than đá, đá chứa dầu, dầu mỏ, hơi đốt,ngoài ra còn có quặng U (Uran), đất hiếm dùng cho ngành năng lợng hạtnhân Ngoại trừ Uran và đất hiếm, các KS nhiên liệu đều có nguồn gốcthành tạo địa chất liên quan tới hoạt động sống của các sinh vật cổ, sốngchủ yếu ở các kỉ Đềvôn, Cácbon, Triat… Vì chúng thờng có nguồn gốc sinhvật nên sự có mặt của chúng liên quan tới sự hình thành và phân bố các loại

đá trầm tích khác nhau hình thành ở môi trờng biển, hồ Các loại đá trầmtích này tuy chỉ chiếm 5% trọng lợng của vỏ Trái Đất, nhng chúng bao phủphần lớn diện tích bề mặt Trái Đất, bởi vì chúng đợc hình thành trong lớp

vỏ cảnh quan (Vì thế có thể tìm thấy KS nhiên liệu ở nhiều nơi trên Trái

Đất).

Việc khai thác và sử dụng than đá là khâu quan trọng bớc đầu đãgiúp cho XH loài ngời chuyển từ thời đại SX nông nghiệp sang thời đại CNhóa Sau kỉ nguyên của than đá là thời đại của việc sử dụng rộng rãi sảnphẩm nhiên liệu từ dầu mỏ và khí đốt

Nhiên liệu từ dầu mỏ hiện nay vẫn là cơ sở cho mọi hoạt động củangành GTVT hiện đại Vì thế hiện nay dầu mỏ chiếm vị trí quan trọnghàng đầu trong các loại tài nguyên mà con ngời khai thác ở thiên nhiên

Các mỏ than, dầu và khí đốt đều là những thể địa chất đợc thànhtạo do sự tích đọng các cơ thể sinh vật cổ xa và phải mất khoảng thời giandài hàng trăm triệu năm mới tạo nên đợc Các mỏ đó không phải là vô tận,con ngời khai thác đến một lúc nào đó sẽ hết đi

Con ngời đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch sẽ gây ra tác động biến

đổi môi trờng sống rất lớn, vì thế việc sử dụng dầu mỏ, khí đốt và than

đá làm nhiên liệu năng lợng cho mọi hoạt động SX của con ngời, không thể

có tơng lại lâu dài đợc Nhiệm vụ của XH loài ngời trong thế kỉ 21 là phảitìm ra các nguồn năng lợng mới thay thế dần và thay thế hoàn toàn cácnguồn nhiên liệu truyền thống

Vậy nguồn năng lợng nào sẽ thay thế than và dầu mỏ trong tơng lai?

Có 2 hớng giải quyết vấn đề này:

*Thứ nhất: Đó là việc nghiên cứu, sử dụng các nguồn năng lợng hầu nh vô tận:

ánh sáng Mặt Trời, thủy điện, sức gió, năng lợng dới lòng đất, thủy triều,năng lợng của sinh vật… (chúng còn có thể gọi là các nguồn năng lợng sạch).Nếu XH chỉ hoàn toàn sử dụng các nguồn năng lợng này thì môi sinh sẽ đợcbảo vệ và hoạt động của XH sẽ phù hợp với các qui luật của tự nhiên Tuy nhiên

về mặt kinh tế- kĩ thuật nh hiện tại thì cha thể đáp ứng đợc qui mô pháttriển SX của XH đã đợc quá trình sử dụng than đá và dầu mỏ tạo nên

*Thứ hai: Đó là việc sử dụng năng lợng nguyên tử, rồi tiến tới việc điều khiển

và sử dụng đợc năng lợng nhiệt hạch ở đây con ngời mơ ớc sẽ biến 1 lít nớcbiển thành 10 lít xăng và nguồn năng lợng cung cấp cho SX của XH sẽ là vôtận

Trong 2 hớng thì hớng thứ nhất an toàn hơn nhng còn gặp nhiều nangiải của các vấn đề kinh tế-kĩ thuật Hớng thứ hai cũng không hề đơngiản, các nhà máy điện nguyên tử đã đóng vai trò khá quan trọng trong

Trang 35

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

việc cung cấp năng lợng ở những năm qua, nhng vấn đề đảm bảo an toànhạt nhân lại đặt ra những bài toán khá nan giải Muốn an toàn lại quá tốnkém, giá thành điện sẽ cao, không kinh tế Muốn kinh tế lại thiếu an toàn.Bên cạnh đó thì vấn đề khử bỏ các chất thải phóng xạ cũng rất khó giảiquyết, nếu không đúng kĩ thuật thì sẽ gây ô nhiễm nặng thậm chí cònhuỷ diệt cả môi sinh

Hớng thứ hai sẽ thắng thế nếu ngời ta thực hiện đợc các phơng pháp

đảm bảo tuyệt đối an toàn và kinh tế trong việc chế ngự nguyên tử vànhiệt hạch, song đó là chuyện của tơng lai

Nhiệt hạch là phản ứng tổng hợp nhiều hạt nhân nguyên tử nhẹ thành một hạt nhân nặng, xảy ra ở nhiệt độ khoảng 1 triệu độ, giải phóng

những năng lợng vô cùng lớn Nhân Mặt Trời là nơi diễn ra các phản ứng nhiệt hạch, có nhiệt độ lên tới 15 triệu độ, biến hiđro thành heli và giải phóng một nguồn năng lợng khổng lồ làm Mặt Trời chói sáng lên

1.1.1.Sự phân bố và khai thác than đá

Than đá thờng có nhiều ở các quốc gia có vĩ độ ôn đới và là miềnnền có địa hình bình nguyên rộng lớn, ở đó có chế độ kiến tạo yên tĩnh(thờng là vùng sụt lún, có quá trình trầm tích lâu dài…), ví dụ: Trung Quốc,Nga, Ba Lan, Đức, Hoa Kì, ấn Độ

Các quốc gia miền đồi núi nh Nam Âu, Tây châu Mĩ hoặc đôngchâu á thờng không có than vì sự hoạt động mạnh của vỏ Trái Đất ở đây

có thể làm cho than bị biến chất hoặc cháy hết VN tuy có than, nhữngthan bị biến chất tạo ra than gầy

Năm 1999 sản lợng than của thế giới là 4.285.580.000 tấn, trong đó các quốc gia khai thác than nhiều nhất là:

là Hoa Kì 2561,2 tỉ kwh; Trung Quốc 936,5; Nhật Bản 599,9; LB Nga 529,2;

ấn Độ 361; Đức 336,3; Anh 237,8; Italia 195,9; CH Nam Phi 173,3 và Ôxtrâylia 172,4 tỉ kwh Trong đó các nớc sản xuất nhiều điện từ khí đốt là Nga, Canađa, Hoa Kì, Hà Lan, Anh… các nớc dùng than để sản xuất điện là Trung Quốc, ấn Độ, Hoa Kì, Nga, Ba Lan, Đức… các nớc ở Trung Đông và Bắc Phi chủ yếu dùng dầu để chạy máy phát điện Giá thành điện do đốt dầu

là cao nhất so với các nhiên liệu khác.

Việc xuất khẩu và vận chuyển than đá trên thế giới có chiều hớnggiảm dần Các nhà máy nhiệt điện chạy than thờng thải ra nhiều hợp chấtkhí lu huỳnh (S) gây ra những trận ma a xít tổn hại đến môi trờng sống.Các nhà máy nhiệt điện không đợc phép phân bố ở đầu hớng gió thống trịthổi đến một trung tâm dân lớn

Trang 36

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

GV liên hệ với việc XD nhà máy nhiệt điện Phả Lại I và II, cách Bắc Ninh 20 km về phía Đông Nam, trùng với hớng gió mùa hạ đã gây ô nhiễm môi trờng.

1.1.2.Sự phân bố và khai thác dầu mỏ-khí đốt

* Dầu mỏ

Dầu mỏ mới đợc khai thác vào nửa sau của thế kỉ 19 tại Mĩ, sang thế

kỉ 20 công nghệ chế biến kĩ thuật cao đã tạo ra thêm nhiều sản phẩm mớingoài dầu hỏa nh xăng, dầu nhớt đợc sử dụng làm nhiên liệu cho ngành vậntải, vận hành và bôi trơn các loại máy móc động cơ khác nhau Dầu mỏnhanh chóng thay thế vị trí số 1 của than đá trong việc đáp ứng nhu cầunhiên liệu, năng lợng cho XH

Dầu mỏ còn đóng vai trò quan trọng là làm nguyên liệu cho côngnghiệp hóa học Từ dầu mỏ ngời ta đã chế biến ra trên 580 sản phẩm khácnhau: tơ sợi tổng hợp, cao su tổng hợp, chất dẻo, rợu, a xit… và cả proteintổng hợp nữa

Dầu mỏ là chất lỏng màu đen, là hỗn hợp của nhiều loại cacbua hiđrokhác nhau Dầu mỏ có nguồn gốc là tàn tích của các cơ thể sinh vật bị vùilấp cùng với trầm tích, tạo ra các đá trầm tích của vỏ Trái Đất Các mỏ dầuthờng liên quan tới các bồn trầm tích có trên lục địa, trong các vùng lòngchảo giữa núi, hoặc vùng thềm lục địa ở các vịnh cửa biển

Theo ớc tính thì trữ lợng dầu mỏ thế giới hiện nay ớc khoảng từ

150-300 tỉ tấn đợc phân bổ nh sau: 60% tập trung ở Trung Đông, 6% ở châuPhi, 3% ở Bắc Mĩ, 12% ở Nam Mĩ, 4% ở Tây Âu và Ôxtrâylia, 6% ở các nớcthuộc Liên Xô trớc đây Các nớc có trữ lợng dầu mỏ lớn nhất thế giới là:

ảnh hởng tới thái độ chính trị của các quốc gia đối với nhau, đặc biệt trong

điều kiện dầu mỏ vẫn là nguồn năng lợng chính của XH loài ngời hiên nay

và có nguy cơ cạn kiệt trong tơng lai Cùng với sự tích trữ dầu mỏ của cácquốc gia lớn, sự đầu cơ trục lợi, sự biến động của các quốc gia khai thác dầu

mỏ đã làm đẩy cao giá dầu trong những năm gần đây (giá dầu hiện nay

đã tăng từ 20 USD/thùng lên tới trên 70 USD và dự kiến có thể lên tới 100USD) Thế giới đã từng chứng kiến nhiều lần khủng hoảng năng lợng và lànguyên nhân làm suy thoái nền kinh tế thế giới

Những nghiên cứu của các nhà khoa học Mĩ cho rằng đến năm 2011sản lợng dầu mỏ khai thác trên thế giới sẽ bắt đầu giảm dần đi và khoảng

130 năm nữa (năm 2135) các giếng dầu trên thế giới sẽ cạn hết

Trang 37

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

Năm 1985 lợng dầu mỏ tiêu thụ trung bình của thế giới là 59,7 triệu thùng/ngày=3,1 tỉ tấn/năm.

Năm 1995 lợng dầu mỏ tiêu thụ trung bình của thế giới là 69 triệu thùng/ngày=3,6 tỉ tấn/năm.

Trong khoảng 10 năm từ 1985-1995, hàng năm các nhà địa chất khám phá thêm 9 tỉ thùng dầu/năm=1,3 tỉ tấn/năm Trong khi đó lợng tiêu thụ đạt

23 tỉ thùng/năm=3,9 tỉ tấn/năm Đó sẽ là nguyên nhân làm cho trữ lợng và sản lợng khai thác dầu giảm dần.

Một đặc điểm kinh tế quan trọng của ngành thăm dò, khai thác vàchế biến dầu khí ngày nay thể hiện ở trình độ khoa học kĩ thuật và côngnghệ, khả năng quản lí kinh tế đều ỏ mức độ rất cao Trình độ cao nàylại là độc quyền của các công ti liên quốc gia của các nớc t bản kĩ nghệ hàng

đầu thế giới: Mĩ, Pháp, Anh, Nhật, Đức (Castrol, Mobil, Esso, Shell…) Một sốcờng quốc khác ở mức độ kém hơn một chút là Nga, Trung Quốc, ấn Độ

Các nhà máy lọc dầu muốn có sản phẩm rẻ đủ để cạnh tranh trên thịtrờng đều phải đầu t với các qui mô lớn, kĩ thuật cao với số vốn không dới 1

tỉ USD

Các nớc chậm phát triển có tài nguyên dầu mỏ nh ảrập, ĐNA, Mĩ la tinhmuốn thăm dò khai thác và chế biến dầu-khí đều phải hợp tác, liên doanhvới các công ti nớc ngoài và chia theo tỉ lệ 51% và 49%

Khí đốt là nhiên liệu lí tởng cho các nhà máy điện dùng tuốc bin khí

Điện từ khí đốt tơng đối rẻ vì thế các nớc có nhiều khí đốt sẽ có điềukiện phát triển ngành kuyện kim màu (Al,Pb…) Khí đốt đợc dùng để đunnấu cho sinh hoạt ở các đô thị lớn và cả ở các vùng nông thôn nên hạn chế đ-

ợc nạn phá rừng do kiếm củi

Hiện nay kinh tế Nhật, châu Âu, Mĩ phụ thuộc rất lớn vào tài nguyêndầu-khí khai thác ở Trung Đông Xuất nhập khẩu, chuyên chở buôn bán dầuthô và các sản phẩm nhiên liệu chế biến từ dầu mỏ đã trở thành nét đặctrng nhất của ngoại thơng thế giới hiện đại ngày nay Những con tàu chởdầu khổng lồ bị đắm thờng là nỗi kinh hoàng cho môi trờng sinh thái củabiển và đại dơng và việc làm sạch biển sẽ vô cùng tốn kém

Năm 1999 sản lợng khí đốt của thế giới là 2396 tỉ m3

Tổng sản lợng khí tự nhiên các nớc trên thế giới năm 1999 (tỉ m 3 )

Trang 38

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

1.1.3.Quặng U ran

U ran là khoáng sản kim loại nhiên liệu quan trọng cho các nhà máy

điện nguyên tử Tháng 10/1789 nhà bác học ngời Đức Klapơret đã phát hiện

ra nguyên tố mới đặt tên là U ran Phản ứng tự phân rã hạt nhân U ra dới tác

động của hạt Nơtron đợc nghiên cứu bởi nhiều nhà bác học vật lí nổi tiếng.Kết quả nghiên cứu sự phân rã hạt nhân U đã mở ra một thời đại mới choviệc sử dụng các nguồn năng lợng mới của con ngời Đặc biệt là việc chế ngự

và điều khiển đợc các vụ nổ hạt nhân Một gam hạt nhân U235 khi phân rãcho ra năng lợng bằng 18 tấn thuốc nổ thông thờng

Ngày 27/6/1954 nhà máy điện nguyên tử đầu tiên ra đời ở nớc Nga(Liên Xô) Ngày nay, điện nguyên tử đã đóng vai trò khá quan trọng trongcán cân năng lợng thế giới Tổng công suất thiết kế các nhà máy điệnnguyên tử của thế giới đạt khoảng 300 triệu kw, trong đó chia ra Hoa Kì30%; Pháp 15%; Nga 10%; Nhật 9%; Đức 7%

Các quốc gia Anh, Thuỵ Điển, Tây Ban Nha, Canađa, Hàn Quốc, ấn Độ,Trung Quốc cũng có các nhà máy điện hạt nhân, công suất thiết kế dới 3%tổng công suất các nhà máy điện hạt nhân thế giới Tại Pháp, các nhà máy

điện nguyên tử chiếm tới 75% sản lợng điện quốc gia

Điện hạt nhân (nuclear) năm 1999 với 31 nớc sản xuất, đạt sản lợng là

2359 tỉ kwh, chiếm 17,05% tổng sản lợng điện chung Các nớc đứng đầu thế giới là Hoa Kì 728,2 tỉ kwh, Pháp 375,1; Nhật Bản 308,7; Đức 161,0; LB Nga 110,9; Hàn Quốc 97,9; Anh 91,5; Canađa 69,8, Ucraina 67,3 và Thụy

Điển 66,6 tỉ kwh Tập trung ở các nớc có nền công nghiệp phát triển hàng

Ôxtrâylia, ấn Độ, Nga Trong nớc biển và đại dơng lợng U ran (muối) hòa tancũng khá lớn có thể trở thành nguồn U ran vô tận cho con ngời

Trang 39

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

1.2.Sự phân bố và khai thác khoáng sản kim loại trên thế giới

Năm 2001, sản lợng khai thác các khoáng sản kim loại trên thế giới nh sau:

Bô xit 152,763 triệu tấn-Bauxite

Trang 40

địa lí kinh tế-xã hội đại cơng trần quang bắc khoa xã hội trờng cđsp bắc ninh

Sắt 637,957 triệu tấn-Iron

(nghìn tấn)

Vàng 5,658440 triệulb (paund-pao=450g) tơng đơng 2546,298 tấn-Gold

1 South Africa 886,649 lb 398992.1kg 11 Ghana 151,458 68156.1

2 United States 738,549 332347.1 12 Brazil 115,522 51984.9

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1 - Địa lí KT-XH đại cương
Sơ đồ 1 (Trang 38)
Sơ đồ 2 - Địa lí KT-XH đại cương
Sơ đồ 2 (Trang 38)
Sơ đồ 1 - Địa lí KT-XH đại cương
Sơ đồ 1 (Trang 52)
Sơ đồ 2 - Địa lí KT-XH đại cương
Sơ đồ 2 (Trang 53)
Hình thể kéo dài nh Hoa Kì, Trung Quốc, Việt Nam  thì nội du lịch đóng vai trị quan trọng, có … thể đem lại giá trị tơng đơng với du lịch quốc tế. - Địa lí KT-XH đại cương
Hình th ể kéo dài nh Hoa Kì, Trung Quốc, Việt Nam thì nội du lịch đóng vai trị quan trọng, có … thể đem lại giá trị tơng đơng với du lịch quốc tế (Trang 190)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w