Tin học Ứng dụngTin học Ứng dụngTin học Ứng dụngTin học Ứng dụngTin học Ứng dụngTin học Ứng dụngTin học Ứng dụngTin học Ứng dụngTin học Ứng dụngTin học Ứng dụng
Trang 1CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG THÔNG TIN TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 kHÁI QUÁT
1.1 LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
a Khái niệm: là 1 tập hợp các phần tử có mối quan hệ phối
hợp giữa các phần tử thực hiện 1 mục tiêu nào đó đây là quy ước
-môi trường: nằm ngoài hệ thống nhưng phải tác động đến hệ thống
-môi trường và hệ thống có tác động qua lại
-phần từ nằm trong môi trường tác động lên hệ thống: input-tác động của HT lên MT là đầu ra: output
Trang 2c Phân loại hệ thống ( có môi trường ): thay đổi của HT
khi MT, có loại thay đổi theo, nhưng có loại ko thay theo đổi theo, => tiêu chí HT thay đổi theo MT
+MT thay đổi nhưng HT ko thay đổi => hệ thống đóng quan hệ+mở: MT thay đổi thì HT có thay đổi theo: máy móc
+phản hồi: tùy theo tính chất thay đổi tốt hay xấu, từ đó có sự phản hồi khác nhau,
Con người: là phản hồi
1.3 CÔNG CỤ BẢNG TÍNH DỮ LIỆU EXCEL
Trang 4Bài 2: Về trái phiếu
Trang 6Bài 3:
Trang 8CHƯƠNG 2: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
1 cơ sở dữ liệu
a Tệp dữ liệu
-thông tin dưới dạng bảng ( 2 chiều: dòng và cột )
-một đối tượng (1 dòng) gọi là 1 bản ghi dữ liệu (record): chỉ
đc 1 dòng nhé
-cột là thuộc tính gọi là 1 trường (field)
-1 trường dữ liệu đc xđ bởi:
+ logic(L)= 1
cô giói thiệu thêm: 1 dạng của kiểu kí tự,
Trang 9Kiểu kí ức <= 254 mở rộng thành 5000
chữ số thập
phân DEC
b Cơ sở dữ liệu
-là tập các tệp dữ liệu có quan hệ với nhau để cung cấp
thông tin cho 1 mục tiêu or bài toán chúng có thuộc tính
chung nào đó, trường chung nào đó
-1 bài toán cụ thể sẽ có cơ sở dữ liệu => nhiều bảng, nhiều thông tin chung,
2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Trang 11+ có thể thay đổi trong qtrinh,
?: xuống dòng( số phải, chữ trái)
Trang 12??: con trỏ ở đâu in luôn ở đó.
- HÀM
+đoạn mà đc soạn sẵn và trả về kq,
+ôn lại hàm đã biết học để vận dụng cô để 14 hàm đó nhé, buổi sau cô ktra
VAl(‘a1b2c3’)=0 vì kí tự đầu là a chuyển từ trái
sang phải chuyển kì tự iif =if
d Phép toán
và biểu thức -
biểu thức số
+ - * / ^, ưu tien từ trái
sang phải - biểu thức
logic
ôn lại nhé: not(phủ định), and(đúng tất), or(sai tất)
BTVN: hạn nộp: Thống kê tất cả các hàm được
giới thiệu trong GT THUD, các hàm của fox theo
yêu cầu sau
1 tên hàm
Trang 132 ý nghĩa
3 cách sử dụng
4 VD cho tất cả các trường hợp có thể xảy ra của hàm VD hàm value, có thể chuyển đổi
đc, ko chuyển đổi đc, chuyển đổi đc ít nhưng trả về 0, trả về
có kq, vd khác gt, khác cb, 5 cho biết kết quả của ví dụ có giải thích
6 viết tay cho thuộc nhaaaaaa, chụp ảnh bài viết và
gửi lên link trên khóa học hạn đến thứ 2:
Trang 15bdf: viết tắt của datablefile.
-cho iết trạng thái làm hay k làm việc
-thanh cuối cùng: xem ta đang thao tác trên dữ liệu hay k?
kể cả mình tắt nút X thì vẫn là hoạt động trên tệp đó bấm
USE thì đóng hẳn hoạt động, mọi lệnh đều vô nghĩa
-tại 1 thời điểm chỉ thao tác 1 tệp, nếu có bt1 rồi, bấm mở tệp 2thì tệp 1 auto đóng
Trang 16* NHÓM 2: NHÓM LỆNH DI CHUYỂN
-con trỏ bản ghi: xác định vị trí của bản ghi trên tệp dữ liệu
1 Lệnh GOTO ĐẾN CHỖ BIẾT TRƯỚC
-tác dụng: dùng để di chuyển bản ghi tới 1 vị trí xác định
-GOTO<n>: n là số nguyên dương chỉ số hiệu bản ghi cần chuyển đến
-chuyển đến bản đầu tiên: GOTO top
-chuyển đến cuối cùng: GOTO bottom
2 LỆNH SKIP
-đến đoạn thêm bản ghi
-vd: đang 1, skip 7 bản => hiện bản 8 => skip 5 bản => lên bản
số 13
-n>0: di chuyển về cuối tệp
-n<0: di chuyển về đầu tệp
Trang 17-ngầm định n=1 nếu k bấm n.-SKIP [n]
Trang 19* NHÓM LỆNH 3: XEM, SỬA TỆP DL
1 LỆNH DISPLAY/LIST STRUCTURE
- dùng để hiển thị cấu trúc của tệp dl đang mở
- dạng lệnh:
display structure [to printer]
list structure [to printer]
2.LỆNH MODIFY STRUCTURe
-sửa cấu trúc của tệp dữ liệu, thêm bớt trường, sửa loại tên, kiểu, ss
Trang 20*DẠNG LỆNH TỔNG QUÁT.
- lệnh thao tác với tệp:
Lệnh + tên tệpVD: create QLSV, use QLSV
- lệnh thao tác với dữ liệu
LỆNH [phạm vi] [FIELDS<ds trường>] [For < điều kiện>]
Trang 21Cứ có lệnh là nó thực thi nhé ( nó làm theo ý hiểu của nó, nếu lệnh nguy hiểm thì nó thực hiện tại chỗ con trỏ hiện tại,
òn nếu k nguy hiểm thì nó hiện tất, ra lệnh là phải làm)
- phạm vi
+all: tất cả các bản ghi
+next <n>: sau lệnh đc thực hiện trên n bản ghi
kể từ bản ghi hiện thời VD: list next 5 : hiện thi
ra 5 bản ghi liên tiếp kể từ bản ghi hiện tại
cụ thể hơn: go 15 => list next 6
hiển thị bản ghi cuối dùn go bottom, skip -> list …
+record <n>: bản ghi thứ n
+rest: từ bản ghi hiện tại tới cuối
=> nhận xét: hiện thị tất cả các trường
-Field <ds trường>: các trường, biểu thức trường
chịu sự tác động của lệnh + List all field
hoten,diem1, diem2,
Trang 22+ list all field hoten,diem1.diem2,
(diem1+diem2)/2 + list all
-For<điều kiện>: luôn viết cuối cùng.: chỉ tác động lên
bản ghi thỏa mãn đk của for list all for macn=’btl’
list field hoten for thang=8 and nam=2021
Trang 231 LỆNH
DISPLAY/LIST
display[phạm vi]
-làm bt vào link, chụp lại màn hình thực
hành, kiểm tra điểm danh, * chữa bài tập 1
1
2 append: nhập trường nào? 2 trường kp nhập là ssd và stpt
do 2 trường này đc tính toán từ csd và csc
còn display, chỉ nhìn đc trang đầu tiền, cửa sổ command
biến mất, khi ấn bất kì trên bàn phim thì hiện hết số còn lại
=> nên dùng display khi dùng nhiều bản ghi
phạm vi ngầm định:
Trang 24list hiển thị hết toàn bộ dữ liệu đang có, ko viết bản ghi
thì list hiểu là phạm vi all display k hiện gì và nó hiểu là
-ưu điểm: sửa hàng loạt,
-nhược: điều kiện phức tạp
Replace[phạm vi]<trường 1> with <bt1> [<trường> 2
with <bt2>][ for<bt logic>] VD: replace all nam with
2021, thang with 8, dm with 300 for macn=’btl’
=> dùng để sửa các bản ghi nằm trong phạm vi, nếu có for thìreplace chỉ sửa các bản ghi thỏa mãn điều kiện của for
replace là lệnh nguy hiểm
Trang 25replace nếu k có phạm vi thì chỉ sửa tại chỗ con trỏ đang đứng nếu replace ko có for, còn nếu có for thì ngầm định lại
là tất cả
Trang 27goto 9 insert
5 DELETE
-lệnh đánh dấu xóa các bản ghi trong tệp đang mở
-chú ý : phạm vi ngầm định, nếu k có phạm vi thì phạm vi ngầmđịnh lad 1 bản ghi hiện thời
6 Lệnh RECALL
-hủy đánh dấu xóa
-hủy bỏ việc đánh dấu xóa các bản ghi đã đánh dấu
Trang 28bài 2 làm đến y 29 đc r
*NHÓM LỆNH 5: SẮP XẾP VÀ TÌM KIẾM.
1 LỆNH INDEX ( tạo chỉ mục)
-tác dụng: dùng tạo ra 1 tệp chỉ dẫn để để sắp xếp tệp đang
mở theo thứ tự tăng dần của khóa sắp xếp
-dạng lệnh: INDEX ON <BT> TO [for <bt logic>]
-BT là biểu thức bất kỳ dùng làm khóa sắp xếp
-cái tệp mới k mở đc bằng lệnh USE
-nhận xét: tệp đang mở là qll điện nhưng sau khi dùng index thì mọi lệnh tác động lên tệp mới của index, chỉ dẫn chỉ lưu thứ tự do đó khi thực hiện bất kỳ lệnh nào thì nó gọi đúng theo số đã sắp xếp của tệp mới
Trang 29-nó sẽ nghe theo tệp gần nhất
-muốn xóa thì nhân use sẽ đóng tệp đó