Vũ Thị Hoài ThuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYEN DE THUC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế - Quản ly Tài nguyên và Môi trường Đề tài: Phân tí
Trang 1Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ
CHUYEN DE THUC TẬP
Chuyên ngành: Kinh tế - Quản ly Tài nguyên và Môi trường
Đề tài: Phân tích tác động của hạn hán và xâm nhập mặn do Biên
đôi khí hậu đên sản xuât lúa tại vùng Đông băng sông Cửu Long
và đề xuất các biện pháp thích ứng
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Hương Giang
Lớp : Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường.
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thị Hoài Thu
LOI CAM ON
Trong quá trình thực hiện chuyên dé tốt nghiệp , em xin bay tỏ long biết ơn
sâu sắc đến TS Vũ Thị Hoài Thu, Giảng viên khoa Môi trường và Đô thị, người trựctiếp hướng dẫn em làm đề tài, từ việc xây dựng đề cương đến việc thu thập thông
tin, phân tích thông tin, viết bài,chỉnh sửa nội dung.
Em chân thành cảm ơn TS Tran Văn Thể, phó Viện trưởng Viện Môi trườngNông nghiệp đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập, góp y đề tài và
hỗ trợ em thu thập số liệu, qua đó e đã hoàn thành chuyên đề một cách tốt nhất
Em cũng xin gửi lời cảm ơn quý Thay, Cô trong khoa Môi trường và Đô thi,
Trường ĐHKTQD đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập.Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quátrình nghiên cứu chuyên đề mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời mộtcách vững chắc và tự tin
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô đồi dào sức khỏe và thành công trong
sự nghiệp cao quý Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên đề tài hoànthành chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiếnđóng góp từ Thay, Cô và bạn bè
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Giang
Tran Thi Huong Giang
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thị Hoài Thu
LOI CAM DOAN
"Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao
chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm tôi xin
chịu kỷ luật với Nhà trưởng ”
Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2016
Ký tên
Giang
Tran Thị Hương Giang
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thị Hoài Thu
CHUONG 1: CO SO Li LUAN VA THUC TIEN VE TAC DONG CUA HANHÁN VA XÂM NHAP MAN DO BĐKH DEN SAN XUẤT LUA VA CACBIEN PHÁP THÍCH UNG ccssscsssssscsssssssesosesssssoscsssssssssesssecssecssecssecasecaneeasecaseesses 5
1.1 Téng quan về Biến đổi khí hậu - 2 s2 s° s2 s2ssssessessessessesee 5
In t0 0 5
1.1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu - 2 2¿©+¿22+2E++2E+t2Extzrxrrrxerred 51.1.3 Biểu hiện Biến đổi khí hậu : 552c 22vttExttrrtrrtrrrrtrrrrrrrrree 7
1.1.4 Thich ứng với BĐKKH - 222v 22321 1911211112111 rrree 9
1.2 Han hán và xâm nhập mặn do Biến d6i khí hậu . - 101.3 Tác động của hạn hán và xâm nhập mặn do BĐKH tới sản xuất lúa 11
1.3.1 Trên thé giới -:- 6c ©t+SE+EE£EEEEEEEEEEEEEEE21717111111111 1111.111 re 11
1.3.2 Vidt Nam c.ccccccsscccccssssscccesessceeceesssseccesessseeeceessseeeeeesseeceeeesseeesecsseeeceeses 13
1.4 Các biện pháp thích ứng trong sản xuất lúa trước tác động của han hán
2.1 Tổng quan về ĐBSCL << s 2s s£s££s£ s£s£Es£ s£ssEsesseseesersee 17
2.1.1 Vị trí địa lý -c- Set E22 12 E122 1221122112112 17
2.1.2 Điều kiện tự nhiên -¿- 2 2£ ©5£+2x+EE£EEEEECEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkrrrre 18
2.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội - 2-2 ©5222E‡EE2EE2EEEEEE2EEEEEEEEerkerkrrrrees 21
2.2 Thực trạng BĐKH tai đồng bằng sông Cửu Long .«- 24
2.2.1 Thực trạng BĐKH - LH ST TH ng HH Hy 24
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thị Hoài Thu
2.2.2 Diễn biến của hạn hán và xâm nhập mặn - + s- «+ +ssesrses 272.3 Tác động của han hán và xâm nhập mặn đến sản xuất lúa ở DBSCL 302.4 Thực trạng thích ứng với hạn hán và xâm nhập mặn trong sản xuất lúa
tại ĐBSC , 5 < 5< << ee 40
2.4.1 Những biện pháp thích ứng đang được thực hiện -. - «+ « 40
2.3.2 Hạn chế - +22 tt E1 1 re 43
CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG
THÍCH UNG VOI HAN HAN VÀ XÂM NHAP MAN TRONG SAN XUẤTLUA TẠI ĐBSCL TRONG THỜI GIAN TỚII 2s ssssecssess 47
3.1 Phát triển hệ thống công nghệ ngăn sông mới -. 2-2 << 47
3.2 Thay đối cơ cấu mùa vụ và giống lúa chịu mặn cao - -s -s 493.3 Quy hoạch lại diện tích canh tác Những vùng trồng lúa tốt, giữ để chomặn không xâm nhập Vùng dat đã bị xâm nhập mặn tấn công va ảnh hưởngcủa biến đối khí hậu, sẽ nghiên cứu giống cây trồng, vật nuôi cho phù hợp 503.4 Quan lý va chia sẻ hiệu quả nguồn nước tại sông Mêkông 51
918007007777 52
TÀI LIEU THAM KHAO °- << e£©s£s£©Ss£ESs£ se EsseEssevsserssersscre 53
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thị Hoài Thu
DANH MUC CAC TU VIET TAT
BĐKH Biến đổi khí hậuĐBSCL Đồng bằng sông Cửu LongLHQ Liên Hợp Quốc
ADB Ngân hàng phát triển châu Á
MRC Ủy ban sông Mekong
TBNN Trung bình nhiều nămIRRI Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tếIPCC Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu
ASEM Diễn đàn hợp tác Á -ÂU
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thị Hoài Thu
DANH MUC BANG BIEU
Bang 2.1: San lượng lúa phân theo VUNG 55-55 55s S5 5555 359556 23
Bang 2.2: 10 tỉnh ngập nước nặng nhất theo kịch bản nước biển dâng 1m 25
Biểu đồ 2.2: Năng suất lúa đông xuân 2015-2016 vùng ĐBSCL 35
Biểu đồ 2.3: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam - - 5-5-2 5< << 36
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: TS.Vñ Thị Hoài Thu
LOI MO DAU
1 Tinh cấp thiết của dé tài
Biến đổi khí hậu (viết tắt là BĐKH) đang là mối quan tâm hàng đầu của toànthế giới, bởi nó ngày càng có diễn biến nhanh và phức tạp hơn, biển đổi khí hậu tácđộng đến mọi mặt trong đời sống và là mối đe đọa nghiêm trọng tới toàn nhân loại,đặc biệt là tới người nghèo — những người it gây ra biến đổi khí hậu nhưng lại là
những người đầu tiên phải chịu những thiệt hại nặng nề nhất Biến đổi khí hậu tác
động tới môi trường toàn cầu nhưng rõ rệt nhất là tới đời sống dân cư, gây nhiều tácđộng xấu đến sản xuất nông nghiệp, làm suy thoái đa dạng sinh học và tài nguyênnước Biến đồi khí hậu dẫn đến hàng loạt những hiện tượng thời tiết cực đoan gây
ảnh hưởng đến hầu hết các quốc gia trên thế giới, nghiêm trọng hơn với các quốc
gia ven biển như Việt Nam
Việt Nam được đánh giá là 1 trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng né nhấtcủa BĐKH Theo báo cáo Phát triển con người 2007-2008 của UNDP, với kịch bảnnước biển dâng, đến năm 2100, nhiệt độ tăng trung bình 3-4°C sẽ có khoảng 22triệu người Việt Nam bị ảnh hưởng Đặc biệt vùng Đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL) sẽ bị ngập ung hoàn toàn BĐKH đã và đang có những ảnh hưởng lớn đếnĐBSCL, đặc biệt là vấn đề xâm nhập mặn, trong tương lai, cùng với sự gia tăng củamực nước biển dâng và sự thay đổi các yếu tố khí tượng sẽ làm cho mặn xâm nhậpsâu hơn vào đất liền, làm tăng diện tích đất nông nghiệp bị nhiễm mặn Điều này sẽảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế-xã hội ở các địa phương củaĐBSCL, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp
Theo báo cáo mới nhất của Cục Trồng trọt, vụ Đông Xuân 2015-2016, diệntích lúa có nguy cơ xâm nhập mặn và hạn hán của các tỉnh ven biển khoảng 339.231
ha, chiếm 35.51% diện tích xuống giống lúa của vùng ven biên va 21.88% điện tíchxuống giống lúa Đông Xuân 2015-2016 toàn vùng ĐBSCL
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: TS.Vñ Thị Hoài Thu
Trong các tháng đầu năm 2016,téng lượng dòng chảy sông Mekong về khuvực Đồng bằng sông Cửu Long có khả năng thiếu hụt so với trung bình nhiều năm
từ 20-40% nên mực nước các trạm chính sông Cửu Long ở mức thấp và chịu ảnhhưởng mạnh của thủy triều Khả năng xâm nhập mặn vùng cửa sông Nam Bộ sẽ cao
hơn, sớm hơn và sâu hơn cùng kỳ của mùa khô năm 2015 và so với trung bình
nhiều năm Trên sông Tiền, sông Hậu, độ mặn 4g/l có thể xâm nhập sâu khoảng
50-60km tính từ cửa sông, có thời kỳ trên 70km Độ mặn sẽ tăng cao và kéo dài từ cuốitháng 1 đến đầu tháng 5/2016 Qua những số liệu trên, có thé thay, xâm nhập mặntại ĐBSCL diễn ra đặc biệt nghiêm trọng.
Từ những lí luận và thực tiễn trên, tôi lựa chọn nghiên cứu chuyên đề về vấn
đề “ Phân tích tác động cua hạn han và xâm nhập mặn do Biến đổi khí hậu đến sảnxuất lúa tại vùng Đông bằng sông Cửu Long va dé xuất các biện pháp thíchứng “nhằm xác định những thiệt hại về kinh tế - xã hội của sản xuất nông nghiệp,đồng thời nhanh chóng đưa ra các biện pháp thích ứng với BĐKH, đặc biệt là sựxâm nhập mặn ngày càng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng tới hầu hết đời sống dân cư
2 Mục tiêu của chuyên đề
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu
- Phân tích các giải pháp thích ứng trong sản xuất lúa của người dân vùngđồng bằng sông Cửu Long đang thực hiện trước tác động của hạn hán và xâm nhập
mặn.
- Đề xuất các biện pháp tăng cường khả năng thích ứng trước tác động của hạnhán và xâm nhập mặn trong sản xuất lúa ở vùng ĐBSCL trong thời gian tới
3 Phạm vi nghiên cứu
+ Pham vi không gian: một số tỉnh chịu ảnh hưởng nghiêm trọng do hạn hán va
xâm nhập mặn tại ĐBSCL: Bến Tre, Hậu Giang, An Giang
« Pham vi thời gian
« Tài liệu, số liệu phân tích : giai đoạn 2012-2016
+ Đề xuất giải pháp : giai đoạn 2020-2050
4 Các phương pháp nghiên cứu sẽ sử dụng
e Phương pháp phân tích tong hợp dựa vào số liệu thứ cấp , phương phápnay chủ yếu sưu tầm những tài liệu nói về diễn biến tình hình BĐKH, hạn hán vaxâm nhập mặn do BĐKH những giải pháp dé thích nghi với BDKH va làm giảmảnh hưởng của BĐKH tới sản xuất lúa của Hiệp hội sông Mêkông, Bộ Tài nguyên
và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
e Phương pháp chuyên gia: phỏng van lay ý kiến của chuyên gia về giảipháp để thích ứng với BĐKH, giảm thiệt hại do hạn hán và xâm nhập mặn trongđiều kiện BDKH gây ra tới sản xuất lúa dé tìm hiểu các mặt hạn chế của các giảipháp đã và đang thực hiện, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường trong thời gian
toi.
e Phương pháp nghiên cứu tài liệu
5 Kết cầu của chuyên đềPhan mở dau
Phan nội dung nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lí luậnvà thực tiễn về tác động cua han han và xâm nhậpmặn do BĐKH đến sản xuất lúa và các biện pháp thích ứng
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: TS.Vñ Thị Hoài Thu
Chương 2: Thực trạng VỀ tac động của hạn hán và xâm nhập mặn doBDKH đến sản xuất lúa tại Dong bằng sông Cửu Long và các biện pháp thích
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu
CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN VE
TÁC DONG CUA HAN HÁN VÀ XÂM NHẬP MAN
DO BDKH DEN SAN XUẤT LUA VÀ CÁC BIEN
PHAP THICH UNG.
1.1 Tổng quan về Biến đổi khí hậu
1.1.1 Khái niệm
Theo Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (BộTN&MT - 2008) đã định nghĩa “ Biển đổi khí hậu ” là sự biên đôi trạng thái của khí
hậu so với trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời
gian dai, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn Biến đổi khí hậu có thé là do các quá
trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con
người làm thay đồi thành phần của khí quyên hay trong khai thác sử dụng đất
Theo Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu “ Biến đổi khíhậu ” là sự thay đổi của khí hậu được quy trực tiếp hay gián tiếp là do hoạt động của
con người làm thay đổi thành phan của khí quyền toàn cầu và đóng góp thêm vào sự
biến động khí hậu tự nhiên trong các thời gian có thé so sánh được Biến đôi khí hậuxác định sự khác biệt giữa các giá trị trung bình dài hạn của một tham số hay thống
kê khí hậu Trong đó, trung bình được thực hiện trong một khoảng thời gian xác định, thường là vài thập kỷ.
1.1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậuHiệu ứng nhà kính tự nhiên duy trì sự sống trên trái đất, tuy nhiên, với cáchoạt động khai thác quá mức các bé hap thụ khí nhà kính như sinh khối rừng, các hệsinh thái biển, ven bờ va đất liền khác đã làm tăng nồng độ của các loại khí nhà kínhtrong bầu khí quyền, gia tăng hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên và gây rahiện tượng biến đổi khí hậu
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu
Các khí có tác dụng giữ nhiệt trong khí quyền được gọi là khí nhà kính, gồm
CO, N20, CHa, Os.
Khí CO; là khí nhà kính phát thải nhiều nhất, nguyên nhân chính làm giatăng hiệu ứng nhà kính gây ấm lên toàn cầu Khí carbonic còn được gọi là than khí
— là khí do con người và động vật thở ra khi hô hấp hoặc khi có sự cháy Trong tựnhiên, cây xanh hấp thụ khí carbonic trong quá trình quang hợp và giải phóng oxytrở lại khí quyên Chặt phá rừng làm tăng lượng carbonic trong không khí, các bềmặt đại dương cũng hấp thu Khí carbonic
Các nguồn phát thải carbonic gồm: đốt nhiên liệu hóa thạch (khí gas, xăngdầu, than đá) dùng cho sản xuất năng lượng, phương tiện giao thông, cháy rừng, đốt
than, cui, rơm và chăn nuôi
Metan (CH4): Có tiềm năng làm nóng trái đất cao hơn CO2 (gấp 72 lần trong
khoảng thời gian 20 năm), CH, thúc day sự oxy hóa hoi nước trong khí quyên, sự
gia tăng hơi nước gây hiệu ứng nhà kính mạnh hơn nhiều so với hiệu ứng trực tiếp
của CH4
CH được dùng làm khí đốt (biogas), nó là thành phần chính của khí tựnhiên, khí dầu mỏ, khí đầm ao, đầm lầy CH4 được sinh ra từ quá trình khai thác,vận chuyền sử dung dầu mỏ, than đá, các quá trình sinh học như men hóa đường
ruột của các gia súc, phân giải ki khí ở đất ngập nước, ruộng lúa, cháy rừng.
Các khí clorolfuorocacbon (CFC): là những hóa chất tổng hợp, có mặt
trong khí quyên từ khi công nghiệp làm lạnh, mỹ phẩm phát triển Bên cạnh khả
năng làm nón trái đất mạnh (hơn CO2 gấp 11.000 lần trong thời gian 20 năm), CFC
ở sang sol khí thường làm tôn hại tang ozon Nếu cham dit phát thải ngay thikhoảng 100 năm sau mới phân hủy hết lượng CFC hiện có
Khí oxit nito (NO2): chiếm một lượng nhỏ trong thành phần các khí nhà
kính, nhưng khả năng làm nóng trái đất cao (gấp 289 lần trong khoảng thời gian 20
năm) và làm tốn hai tang ozon Do nó có thời gian tổn tại trongkhis quyền lâu dài,
nên lượng oxit nito thải ra tiêp tục gây âm lên toàn câu và kéo dai đên thê kỷ sau.
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: TS.Vñ Thị Hoài Thu
Các nguồn phát thải khí oxit nito gồm: sản xuất phân bón, hóa chất, đốtnhiên liệu hóa thạch, cháy rừng, đốt rơm rạ, xử lí nước thải, quá trình nitrat hóa các
loại phân bón hữu cơ, vô cơ trong nông nghiệp.
Ôzôn (O3) được tạo ra tự nhiên do các phản ứng trong khí quyền và do hoạtđộng của con người, như từ xe cộ và các nhà máy năng lượng Ở tang cao của khíquyền, tang ôzôn hấp thu bức xa tia cực tím bảo vệ trái đất, trong khi sự gia tăngôzôn ở tầng thấp của khí quyền góp phần làm trái đất nóng lên Do có thời gian tồn
tại trong khí quyền ngắn, nên ôzôn chủ yếu gâp nóng lên ở quy mô khu vực nhiều
hơn là gây ấm lên toàn cầu
Nhiệt độ trên trái đất tăng kéo theo những thay đổi khác trong hệ thống khíhậu: (1) Băng tan; (2) Mưc nước biển dâng — do giãn nở nhiệt trong đại đương vàbăng tan; (3) Thay đổi lượng mưa — do nhiệt độ tăng, lượng nước bốc hơi nhiềuhơn; (4) Thay đôi mùa - ảnh hưởng đến đời sống con người, sinh vật, mùa màng;(5) Thiên tai bão lũ, hạn hán xuất hiện thường xuyên, mạnh hơn và khó đoán hơn
1.1.3 Biểu hiện Biến doi khí hậu
Sự nóng lên toàn cầu là rất rõ ràng với những biểu hiện của sự gia tăng nhiệt
độ không khí va đại dương, mức tăng mực nước bién trung bình toàn cầu và các hiện tượng thời tiết cực đoan.
1.1.3.1 Nhiệt độ tăng
Trong 100 năm qua ( 1906 -2005 ), nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng
0,740C, tốc độ tăng của nhiệt độ trong 50 năm gan đây gần gap đôi so với 50 nămtrước đó Trong 10 năm qua ( tính từ năm 2001), nhiệt độ trung bình cao hơn 0,50C
so với giai đoạn 1961 — 1990 Một số hiện tượng tiêu biểu liên quan đến nhiệt độ
tăng như sau:
- Giai đoạn 1995 — 2006 có 11 năm ( trừ 1996 ) được xếp vào danh sách 12năm nhiệt độ cao nhất trong lịch sử kể từ năm 1850, nóng nhất là năm 1998 và năm
2005 Gần đây nhất là năm 2010, năm được coi là nóng nhất trong lịch sử và tháng
6 năm 2010 được ghi nhận là tháng nóng nhất trên toàn thế giới kể từ năm 1880.
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 GVHD: TS.Vñ Thị Hoài Thu
- Đáng lưu ý là, mức tăng nhiệt độ của Bắc Cực gấp đôi mức tăng nhiệt độtrung bình toàn cầu Nhiệt độ cực trị cũng có xu thế phù hợp với nhiệt độ trungbình, kết quả là giảm số đêm lạnh và tăng số ngày nóng
1.1.3.2 Nước biển dângTheo Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (BộTN&MT - 2008) đã định nghĩa: “Nước biển dâng” là sự dâng mực nước của đạidương trên toàn cầu, trong đó không bao gồm triều, nước dâng do bão Nước biểndâng tại một vị trí nào đó có thé cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu
vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đại dương và các yếu tố khác
Quan trắc mực nước biển cho thấy mực nước biên trung bình tin khoảng 20cmtrong vòng 100 năm qua Trong thập kỷ qua, mực nước biển dâng nhanh nhất ở
vùng phía tây Thái Bình Dương và phía đông An Độ Dương.
Mực nước biển tăng phù hợp với xu thế nóng lên do sự đóng góp của cácthành phần chứa nước trên toàn cầu được ước tính gồm: giãn nở nhiệt độ của đạidương, các sông băng trên núi, băng Greenland, băng Nam cực và các nguồn chứanước trên đất liền
Băng tan chảy ở Bắc Cực
- Trên phạm vi toàn cầu, lượng mưa tăng ở các đới phía bắc ( vĩ độ 300 Bắc)
như Trung Bắc Mỹ, Đông Bắc Mỹ, Bắc Âu, Bắc Á và Trung Á và giảm đi ở vĩ độ
nhiệt đới như Nam A va Tây Phi Tần số mưa lớn tăng trên nhiều khu vực, ké cảnhững nơi lượng mưa có xu thế giảm
- Nhiệt độ mặt đất tăng kéo theo sự suy giảm của khối lượng băng trên phạm
vi toàn cầu, từ năm 1978 đến nay lượng băng trung bình hàng năm ở Bắc BăngDương giảm 2,1 — 3,3% mỗi thập ky.
1.1.3.3 Các hiện tượng thời tiết cực đoan
Những tháng đầu năm nay chứng kiến sự “nồi loạn” của thời tiết Các trận lũ
lụt khiến nhiều nước tê liệt, những cơn bão, bão tuyết, lốc xoáy chết người đến
những đợt hạn hán nặng nề day nhiều người, nhiều khu vực lâm vào nạn đói Thống
kê, thiệt hại do các thảm họa tự nhiên gây ra chỉ trong 9 tháng năm 2015 lên tới
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu
mức kỷ lục 310 tỷ USD, trong đó 80% thiệt hại kinh tế xảy ra trong khu vực châu
Á-Thái Bình Dương.
Đầu năm 2016, các đợt không khí lạnh mạnh và kéo dài gây hậu quả nặng nềkhắp châu Âu, riêng tại Liên bang Nga, nơi quen với thời tiết giá lạnh mà trong
khoảng hơn 1 tháng đầu năm 2015 có 215 người chết và 5.546 người bị các bệnh
như cảm lạnh hay viêm phôi
Có thé khang định rằng hiện nay ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến thời tiết
rõ rệt, biéu hiện qua những hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng xuất hiện nhiều
hơn với cường độ ngày càng mạnh hơn và bat thường, trái với mọi quy luật mà conngười đã khám phá.
Về nhiệt độ: Trên phạm vi khu vực, các thang đầu mùa có nền nhiệt độ thấp
hơn so với trung bình nhiều năm, các tháng nửa và cuối mùa ở mức xấp xỉ so với
trung bình nhiều năm cùng thời kỳ Trong những tháng nửa đầu mùa hè, có khả
năng xảy ra một số đợt nắng nóng, tuy nhiên mức độ, phạm vi ảnh hưởng không
rộng, cường độ không gay gắt và có khả năng tương đương như mùa hè năm 2011
Lượng mưa các tháng đầu mùa ở mức cao, các tháng giữa và cuối mùa ở mức xấp
xỉ trung bình nhiều năm Có khả năng mùa mưa đến sớm hơn so với bình thường
1.1.4 Thích ứng với BĐKH
BĐKH trở thành thách thức thực sự cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong
tương lai, đối với bất kì địa phương, quốc gia hay lãnh thổ nào trên thế giới thì côngtác ứng phó với biến đổi khí hậu được đánh giá là hoạt động ưu tiên Theo IPCC -
2007, dé ứng phó với BDKH cần phải thực hiện 2 nội dung gồm giảm nhẹ và thích
ứng.
Giảm nhẹ biến đổi khí hậu là đưa ra các biện pháp và cơ chế giảm phát thải
khí nhà kính (VD: trồng và bảo vệ rừng để hấp thụ lượng CO2 trong khí quyền,
hoặc áp dụng các công nghệ carbon thấp thân thiện với môi trường để giảm lượng
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: TS.Vñ Thị Hoài Thu
tự nhiên hoặc con người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đôi, nhằm mụcđích giảm khả năng bị tổn thương do dao động và biến đối khí hậu hiện hữu hoặc
tiêm tàng và tận dụng các cơ hội do nó mang lại.”
1.2 Han hán và xâm nhập mặn do Biến đổi khí hậu
Theo Báo cáo về Biến đổi khí hậu và những van đề liên quanHạn hán là một thời gian kéo dài nhiều tháng hay nhiều năm khi một khu vựctrải qua sự thiếu nước Thông thường, điều này xảy ra khi khu vực đó luôn nhậnđược lượng mưa dưới mức trung bình Hạn hán có thể tác động đáng ké lên hệ sinhthái và nông nghiệp của vùng bị ảnh hưởng Mặc dù hạn hán có thê kéo đài nhiềunăm, nhưng một trận hạn hán dữ dội ngắn hạn cũng có thể gây ra thiệt hại đáng
kế và gây ton hại nền kinh tế địa phương
Trong vòng vai chục năm trở lại đây, tình trạng biến đổi khí hậu trên toàn cầu
ngày càng tăng rõ nét, và những tác động xấu nghiêm trọng do ảnh hưởng của biếnđổi khí hậu đến trai đất là rất lớn, thé hiện cụ thé băng các biểu hiện như: mực nướcbiển dâng, băng tan, tình trạng năng nóng, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh, thiệt hại kinh
tẾ, giảm đa dạng sinh học, hủy diệt hệ sinh thái
Chính mức nhiệt cao trên đại dương và trong khí quyên đã đây tốc độ cơn bãođạt mức kinh hoàng Khi một số nơi trên thế giới đang phải hứng chịu cảnh ngập lụt
do mực nước biển dâng và bão lũ, thì ở nhiều nơi khác hạn hán lại đang hoànhhành Các chuyên gia ước tính tình trạng hạn hán sẽ tăng ít nhất 66% do khí hậungày càng ấm hơn Hạn hán xảy ra thường xuyên sẽ thu hẹp nguồn cung cấp nước,
làm giảm chất lượng các sản phẩm nông nghiệp, khiến nguồn cung ứng lương thực
trên toàn cầu trở nên bap bênh
Xâm nhập mặn là sự tích tụ quá nhiều muối hòa tan trong đất Xâm nhập
mặn bên cạnh sự axit hóa là một trong hai kết quả lâu dài của sự phát triển đất Xâm
nhập mặn xảy ra khi sự bốc hơi trong sáu đến chín tháng trong một năm lớn hơnlượng mưa Thêm vào sự phát triển tự nhiên của đất, xâm nhập mặn được tăng tốcđáng ké thông qua hành động của con người như quá trình thủy lợi
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: TS.Vñ Thị Hoài Thu
Biến đổi khí hậu đang làm cho các đại dương ấm lên Từ năm 1961 đến năm
2003 nhiệt độ đại dương toàn cầu tăng bình quân 0,10 oC Nhiệt độ tăng làm chotăng dung tích nước của các đại dương đồng thời làm cho băng tan từ các vùng cựcBắc và Nam cực, từ các khối băng tiềm tàng trên các núi cao Hệ quả của các hiệntượng này là quá trình nước biển dâng Từ năm 1961 đến 2003 tốc độ bình quân
mực nước trung bình của các đại dương nâng lên khoảng 1,8+0,5 mm/năm Tại
Vũng tàu, trong vòng thời gian từ 1979 đến 2006 mực nước trung bình tăng khoảng9,5 cm trong khi mực nước cao nhất tăng gần 13 cm Nước biển dâng sẽ mở rộng
vùng xâm nhập mặn, thu hẹp diện tích vùng nước ngọt.
1.3 Tác động của hạn hán và xâm nhập mặn do BĐKH tới sản xuất lúa1.3.1 Trên thế giới
e Thái Lan.
Theo nghiên cứu của Trung tâm Dự báo Kinh tế và Xã hội của Đại học Phòng
Thương mại Công nghiệp Thái Lan, tình trạng hạn hán nghiêm trọng và kéo dài
nhất trong 20 năm trở lại ở nước nay sẽ khiến GDP của nên kinh tế lớn thứ 2 ĐôngNam A giảm tới 0,85%
Theo báo cáo mới nhất của Văn phòng Kinh tế nông nghiệp Thái Lan, hạn hán
sẽ khiến xuất khẩu gạo vụ sắp tới của nước này sụt giảm trên 30% Bộ Nông nghiệpThái Lan cho biết sản lượng thóc gạo vụ sắp tới của nước này sẽ giảm xuống 6,7triệu tấn trong năm 2016 so với mức 9,7 triệu tấn của năm 2015
Thiệt hại trong các lĩnh vực nông nghiệp va công nghiệp rơi vào khoảng 119
tỷ Baht, tương đương 3,4 tỷ USD Tuy nhiên, con số thiệt hại này có thể lên tới 154
tỷ Baht bởi thời gian hạn hán vẫn có thê kéo dài thêm hơn một tháng nữa Trong khiđó,tình trạng nhiễm mặn tại các tỉnh ven biển cuối nguồn sông Chao Phraya cũngtrở nên đáng báo động Cục Cấp thoát nước đô thị cho các vùng thủ đô Bangkok,
Nonthaburi và Samut Prakan, mới đây cho biết độ mặt của sông Chao Phraya đã tăng lên mức cao báo động nhiều lần trong tháng Ba này.
e Đức
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: TS.Vñ Thị Hoài Thu
Hiệp hội nông dân quốc gia Đức công bồ số liệu cho thấy sản lượng ngũ cốc,rau và quả tại Đức đã giảm đáng ké trong năm nay vì hạn hán và nang nóng kéo dàitrong mùa Hè tại một số vùng trọng điểm Hạn hán nghiêm trọng tại một số vùngrộng lớn của Đức từ tháng 5 đã ảnh hưởng rõ tới sản lượng ngũ cốc Nông dân ướctính mới chỉ thu hoạch được 46,5 triệu tấn ngũ cốc trong năm nay, giảm 11% so vớimức kỷ lục 52 triệu tấn hồi năm ngoái Nắng nóng và hạn hán cũng đã tác động xấutới các nông sản khác, như nho và một số loại rau quả Nông dân ước tính chỉ sẽ chỉthu hoạch 885.000 tan táo, giảm 21% so với sản lượng năm ngoái, trong khi sảnlượng măng tây cũng giảm 5% và dự kiến chỉ thu được khoảng 108.000 tan
Tại một số bang như Bavaria, Hesse và Rhineland-Palatinate cùng các bang ở
phía Tây, sản lượng lúa mì giảm từ 15-30% so với cùng kỳ năm ngoái Chủ tịch
Hiệp hội DBV Joachim Rukwied dự báo đợt hạn hán dự kiến vào tháng 8 tới cũng
sẽ gây hại cho các lại nông sản đang trong thời kỳ phát triển như ngô, củ cải đường
va co gia suc.
e Hiện nay An Độ, Pakistan và vung can Sahara thudc chau Phi dang phai
hứng chiu các đợt hạn hán nghiêm trong Giới khoa học dự báo lượng mua tại các
khu vực trên sẽ tiếp tục giảm trong những thập kỷ tới Hội đồng liên chính phủ vềbiến đồi khí hậu tại châu Phi cho rang, tới năm 2020, sẽ có 75 — 250 triệu dân châu
Phi không có nước sử dụng, và sản lượng nông nghiệp của châu lục này cũng sẽ giảm 50%.
Xâm nhập mặn ảnh hưởng đến 20% diện tích đất nông nghiệp và 50% của tất
cả các vùng đất được tưới tiêu và là vấn đề bảo tồn đất lớn thứ hai Chỉ riêng tạiSyria đã có tới từ 30 đến 35% diện tích đất canh tác bị mat thông qua xâm nhậpmặn Ở Ai Cập có từ 30 đến 40%, ở Pakistan ít hơn 40%, ở Iraq 50% và ở Hoa Kỳ
20-25%.
Tại các khu vực sản xuất lương thực chính của Bắc Mỹ, các loại cây trồng vàcác phương pháp canh tác rất đồng nhất giữa các khu vực rộng lớn, vì vậy nếu một
trận hạn hán xảy ra, nông nghiệp toàn vùng sẽ bi ảnh hưởng nặng Ngược lai, ở
phần lớn các nước đang phát triển, hệ thống cây trồng bao gồm nhiều cánh đồng
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu
nhỏ với các cây trông khác nhau Nêu thời tiét khô hạn, một sô loại cây trông có thê
bị thiệt hại, nhưng những cây trồng khác có thể sống sót
1.3.2 Việt Nam
Việt Nam được đánh giá là một trong 5 quốc gia chịu tác động rất mạnh củabiến đổi khí hậu, nước biên dâng Theo ông Trần Quang Hoài, Phó tổng cục trưởng
Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), do tác động của biến đôi khí
hậu, ảnh hưởng của El Nino, những năm qua thiên tai đã gây ra thiệt hai nặng nề
cho người dân Việt Nam.
Hạn hán là một trong những nguyên nhân khiến nông nghiệp Việt Nam tăngtrưởng âm Nông nghiệp tăng trưởng âm là do hiện tượng El Nino kéo dai suốt từ
cuối năm ngoái đến nay, gây ra tình trạng hạn hán ở tỉnh miền Trung, Tây Nguyên
và xâm nhập mặn ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long Sản lượng lúa Đồngbăng sông Cửu Long ước giảm khoảng 700.000 tấn so với cùng kỳ Sản lượng câytrồng vụ Đông ở miền Bắc cũng đạt thấp
Theo đánh giá của ADB, nếu nhiệt độ tăng thêm 1°C, năng suất lúa sẽ giảm10%, đe doa nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia và ảnh hưởng đến người
dân cả nước.
1.4 Các biện pháp thích ứng trong sản xuất lúa trước tác động của hạn
hán và xâm nhập mặn do BĐKH
Hạn han và xâm nhập mặn trong điều kiện BDKH gây ra những ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sản xuất lúa trên thế giới, đặc biệt với những quốc gia chuyênxuất khâu gạo như Việt Nam, Thái Lan đang chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do hạn
hán và xâm nhập mặn.
Theo nghiên cưu và dự báo của Ủy ban Liên chính phủ về BĐKH của LiênHợp Quốc (IPPC) và Ngân hàng thế giới (WB), thích ứng với cây trồng là biệnpháp cần thiết để nền nông nghiệp nói chung, sản xuất lúa nói riêng có thé đứngvững trước các hình thái BĐKH, cụ thé như tình trạng hạn han và xâm nhập mặn
càng ngày càng khắc nghiệt.
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: TS.Vñ Thị Hoài Thu
Trong bối cảnh nguồn tài nguyên nước đang trong tinh trạng khan hiếm, sảnxuất lúa gạo bị ảnh hưởng nghiêm trọng, việc quản lý và sử dụng nguồn nước hiệuquả là cần thiết, tăng cường hợp tác quốc tế về an ninh lương thực, an ninh tài
nguyên nước.
Đối mặt với hạn mặn không còn chỉ là né tránh, đối phó ngắn hạn mà là tìm
cách sống chung, thích ứng trong dài hạn Áp dụng công nghệ tiên tiến, sử dụng tiếtkiệm nguồn nước hay thay đôi giống cây trồng đang là những biện pháp tối ưu được
ứng dụng trên toàn thế giới.
1.5 Kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới về thích ứng với hạn hán
và xâm nhập mặn trong sản xuất lúa
- Nhờ sự trợ giúp của công nghệ, con người có thé vượt qua các yếu tố bat lợi
của thiên nhiên Với một diện tích có tới hơn 60% là sa mạc hoặc bán sa mạc, lượng
mưa ở những vùng nông nghiệp chính như thung lũng Arava (chiếm hơn 60% tổngsản lượng rau xuất khâu của Israel) chỉ đạt chưa đến 120mm một năm, Israel đã tựchủ được 95% nhu cầu lương thực cho toàn quốc, xuất khẩu nông nghiệp đạt 3,6%tổng sản lượng xuất khẩu với thị trường lớn nhất là EU Thành tựu lớn nhất màIsrael đạt được là họ đã phát minh ra những công nghệ có thể tối ưu hoá nguồnnước it Oi và nhiễm mặn nặng của mình dé làm tăng tối da sản lượng cho cây trồng
nông nghiệp Công nghệ đầu tiên phải kế đến là công nghệ tưới nhỏ giọt được phát
minh từ những năm 1960.
Nước là nguồn tài nguyên đang trong tình trạng khan hiếm ở trên thế giới vàviệc sử dụng nguồn nước hiệu quả là điều tối quan trọng cho nông nghiệp trong thời
kì biên đôi khí hậu.
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: TS.Vñ Thị Hoài Thu
Hiện nay có 3 kiểu tưới chủ yếu cho nông nghiệp trên thế giới Kiểu đầu tiên
và cũng là phô biến nhất được dùng, chủ yếu được dùng bởi các nền nông nghiệpcòn kém phát triển như Việt Nam, là tưới tràn - hiểu cơ bản là chỉ đơn giản tướinước lên trên hoa màu Cách tưới truyền thống này đang chiếm khoảng 80% trêntổng số 3 kiểu tưới
Kiểu tưới thứ hai, tưới phun đang chiếm khoảng 15% trên tổng số, mặc dù cótiết kiệm nước hơn kiểu tưới tràn nhưng vẫn lãng phi đáng kể nước khi lượng nước
đọng trên bề mặt sẽ bốc hơi nhanh chóng mà không đến được tận gốc rễ của cây
trồng Trong điều kiện này thì kĩ thuật tưới nhỏ giọt thực sự là một cuộc cách mạng
trong cách dùng tài nguyên nước trong nông nghiệp.
Được phát minh bởi hai cha con Simcha và Yeshahashu Blass vào năm 1959,
hệ thống tưới nhỏ giọt này được các nhà khoa học đánh giá là hiệu quả đến 97% nếuxét trên phương diện nước đến thăng được gốc rễ của cây trồng thay vì bốc hơi và
bị lãng phí.
Các đánh giá độc lập của Bộ Nông nghiệp Mỹ chỉ ra rằng kiểu tưới nhỏ giọt
hiệu quả hơn tưới phun - kiểu tưới tiết kiệm thứ hai - từ 20 cho đến 50% Sự kì diệu
của hệ thống tưới nhỏ giọt là cây trồng được nhận cùng một lượng nước như nhaukhông sai đến một ml và cây trồng ở các vị trí khác nhau cũng nhận được lượngnước y hệt nhau, bat kế là trên đổi hay dưới đổi Người trồng vì vậy có thể yên tâm
là cây trồng được nhận đủ lượng nước và phân bón cần thiết ở mức tiết kiệm nhất
- Những áp dụng công nghệ cao của Israel trong nông nghiệp không chỉ dừng
lại ở công nghệ tưới nhỏ giọt Ở Trung tâm Agrocenter, đặt tại sa mac Negev - vùngsản xuất nông nghiệp chính của Israel, các nhà khoa học đã nghiên cứu chủng loạicây trồng nào phù hợp nhất với khí hậu gần như không có mưa ở đây và nguồnnước, ở mức tốt nhất, vẫn mặn hơn nguồn nước uống được khoảng 10 lần Với việccác trung tâm nghiên cứu hạt giống liên tục cho ra những loại giống mới được thiết
kế biến đổi gen đặc biệt để phù hợp với điều kiện của Israel, nhiệm vụ củaAgrocenter là tiếp tục nghiên cứu xem những loại hạt nào là phù hợp nhất với vùng
này, đặc biệt là việc phù hợp nguôn nước Nước nhiễm mặn ở sa mạc Negev sẽ
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 16 GVHD: TS.Vñ Thị Hoài Thu
được pha với nước sạch không mặn tinh khiết được đem đến từ nhà máy khác Hainguồn nước này được pha với nhau bởi một máy tính hiện đại làm ồn định nguồn
nước nhiễm mặn.
1.5.2 Thái Lan
- Thai Lan là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thé giới, nhưng từ 2 năm trở lại đây,hạn hán đã trở thành mối đe dọa thật sự cho nền nông nghiệp nước này Hiện tại,
các đập Bhumibol và Sirikit, nguồn cung cấp nước chính cho đồng bằng miền trung,
đang ở mức thấp nhất kề từ năm 1994 Bên cạnh đó, Thái Lan còn đến 17,8 triệu tangạo dự trữ (tồn kho từ thời cựu Thủ tướng Yingluck Shinawatra) Vì vậy, theo
Bloomberg, chính phủ muốn cắt giảm sản lượng gạo của cả nước còn 27 triệu tan
trong vụ mùa bắt đầu từ tháng 5 tới (thấp hơn 25% so với mức trung bình 5 năm
qua) Theo báo cáo hồi tháng 2 của Ngân hàng TMB (Thái Lan), hạn hán đã làm
kinh tế Thái “bốc hơi” khoảng 84 ti baht (2,4 tỉ USD), chưa ké còn làm nhu cầu về
xe cộ, thiết bị điện và máy móc nông nghiệp giảm trầm trọng
Đề đối phó với tình trạng hạn hán, thiếu nguồn nước cũng như giá gạo sụtgiảm, Thái Lan đã tài trợ chương trình tư vẫn giúp nông dân bỏ lúa nước chuyên
sang các loại cây trồng cần ít nước hơn như lúa mì, ngô, các loại đậu Năm 2015,
chính phủ đã duyệt 320 triệu USD dé khuyến khích nông dân trồng các loại cây it
nước, giãn thời gian trả nợ vay Đến năm 2016, chính phủ sẽ dùng 285 triệu USD dé
ồn định giá cả và tái đào tạo nông dân, ké cả những người sản xuất gạo jasmine nồitiếng của Thái Nông dân được vận động trở lại trường học, nhiều khóa học với nộidung đa dạng từ kế toán đến chăn nuôi gia cầm được chính phủ mở ra nhằm tăng
tốc việc chuyền hướng nông nghiệp
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 GVHD: TS.Vñ Thị Hoài Thu
CHƯƠNG 2: THUC TRANG VE TÁC ĐỘNG CUA
HAN HAN VÀ XÂM NHẬP MAN DO BDKH DEN SAN XUAT LUA TAI DONG BANG SONG CUU LONG VA
CAC BIEN PHAP THICH UNG
2.1 Tổng quan về ĐBSCL
Đồng bang sông Cửu Long là phần cuối của tam giác châu thổ MêKông, códiện tích trên 3,9 triệu ha, là địa bàn đóng vai trò quan trọng trong chiến lược anninh lương thực của cả nước, là nơi có kim ngạch xuất khẩu lúa gạo và thủy sản lớnnhất nước Nhịp độ tăng trưởng sản xuất lương thực ở ĐBSCL giai đoạn 2005-2015đạt khoảng 10%/năm ĐBSCL là một vùng có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiênnhưng cũng có nhiều trở ngại lớn về mặt môi trường do chế độ thủy văn của sôngMêKông, do quá trình khai thác ở thượng nguồn, do các vùng đất chua phèn rộnglớn, và đặc biệt là quá trình xâm nhập mặn ở các vùng ven biển do tác động của chế
độ bán nhật triều với biên độ lớn Từ những yếu tô đó, ĐBCSL đặc biệt nhạy cảmvới mọi biến động khai thác và biến đổi môi trường
2.1.1 Vị trí địa lý
ĐBSCL có vi trí như một bán đảo với ba mặt Đông, Nam, Tây Nam giáp biển
( có đường bờ biển dai 700km), phía Tây có đường biên giới giáp Campuchia vàphía Bác giáp với vùng kinh tế Đông Nam Bộ- vùng kinh tế lớn của Việt Nam hiệnnay ĐBSCL nam kéo dai từ 8°30’dén 11°00 vi Bắc; 104°35’dén 107° kinh Đông.Năm ở cực Nam của đất nước, là phần cuối cung của lưu vực sông Mê Kông vớitổng diện tích tự nhiên là 3,96 triệu ha băng 5% diện tích toàn lưuvực, bao gồm 12tỉnh: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau,Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Bến Tre và thành phố Cần Thơ
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: TS.Vñ Thị Hoài Thu
ĐBSCL là một trong những đồng băng châu thổ rộng và phì nhiêu ở ĐôngNam Á, là vùng đất quan trọng, sản xuất lương thực lớn nhất nước, là vùng thủy sản
và vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn của Việt Nam.
ĐBSCL năm trên địa hình tương đối bằng phẳng, mạng lưới sông ngòi, kênhrạch phân bố rất dày thuận lợi cho giao thông thủy vào bậc nhất so với các vũng ở
độ cao trung bình là 3 - 5m, có khu vực chi cao 0,5 - 1m so với mặt nước biên.
2.1.2.2 Khí hậu
Nền khí hậu nhiệt đới âm với tinh chất cận xích đạo thé hiện rõ rệt Nhiệt
độ trung bình hàng năm 24 —27°C, biên độ nhiệt dưới 59C, chênh lệch nhiệt độ ngày
và đêm thấp, it có bão hoặc nhiễu loạn thời tiết Có hai mùa rõ rệt, mùa mưa tập
trung từ tháng 5 - 10, lượng mưa chiếm tới 99% tổng lượng mưa của cả năm Mùa
khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, hầu như không có mưa Lượng mưa trung
bình hang năm vào khoảng 1800-2000mm, cao trên 2000mm ở phía Tây, 1300mm
ở trung tâm và 1600 mm ở phía Đông.
Có thé nói các yêu tô khí hậu của vùng thích hợp cho các sinh vật sinh trưởng
và phát triên, là tiên đê cho việc thâm canh, tăng vụ.
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: TS.Vñ Thị Hoài Thu
2.1.2.3 Đắt đaiNhìn chung đất đai ở ĐBSCL có cấu trúc nặng và thiếu lân, tuy nhiên các loạiđất ở đây khá phù hợp cho phát triển cây trồng, nhất là lúa
Diện tích đất trong vùng bao gồm các nhóm đất sau:
+ Đất phù sa: Phân bố chủ yếu ở vùng ven và giữa hệ thống sống Tiền và
sông Hậu, diện tích 1,2 triệu ha chiếm 29,7% diện tích đất tự nhiên toàn vùng và
khoảng 1/3 diện tích đất phù sa của cả nước Nhóm đất này có độ phì cao và cânđối, thích hợp đối với nhiều loại cây trồng lúa, cây ăn quả, màu, cây công nghiệpngắn ngày
+ Nhóm dat phèn: Phân bố ở vùng Đồng Tháp Mười va Hà Tiên, vùng tringtrung tâm bản đảo Cà Mau với tổng diện tích 1,2 triệu ha chiếm 40% diện tích toànvùng Đất có ham lượng độc tố cao, tính chất cơ ly yéu, nut né nhanh
+ Nhóm dat xám: Diện tích trên 134.000 ha chiếm 3,4% diện tích toàn vùng.Phân bé chủ yếu doc biên giới Campuchia, trên các bậc thềm phù sa cổ vùng ĐồngTháp Mười Đất nhẹ, tơi xốp, độ phì thấp, độc tố bình thường
Ngoài ra còn có các nhóm dat khác như dat cát, than bùn, đất đỏ vàng, đất xói
mòn chiếm diện tích không đáng ké khoảng 0,9% diện tích toàn vùng Nhìn
chung đất đai ở đây rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, thích hợp trồng lúa,
dừa, mía, dứa, cây ăn quả.
2.1.2.4 Thủy văn
Sông MêKông chảy đến Phnômpênh có chỉ lưu quan trọng là sông Tônlêsáp
nối với Biển Hỗ, vừa có tác dụng điều tiết nước trong mùa lũ, vừa cung cấp cho ha
lưu trong mùa kiệt Dòng chảy trên sông Tônlêsáp do các nhánh chảy vào Biển Hồ
ở phía Tây Campuchia cung cấp Sông MêKông chia làm hai nhánh chính vào ViệtNam là sông Tiền và sông Hậu Xuôi về phía hạ lưu, tại Vĩnh Long sông Tiền (từVĩnh Long Trở ra có tên là Cổ Chiên) phân nhánh tạo thành 6 cửa, trong khi sông
Hậu có 3 nhánh đô ra biên, chính vì vậy ở Việt Nam sông MêKông có tên là sông
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 27Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 20 GVHD: TS.Vñ Thị Hoài Thu
Cửu Long Sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây bắt nguồn từ Campuchia, chảy theohướng tây bắc-đông nam với chiều dài 220 km, diện tích lưu vực là 12.900 km2,tiêu nước cho vùng ngay phía bắc sông Tiên Hai sông gặp nhau ở Nhật Ninh, cách
bờ biển 36 km, cùng dé ra cửa Xoài Rạp Sông Vam Cỏ nhiều nước trong mùa mưa,
nhưng ít nước vào mùa khô, vì vậy thủy triều có thể xâm nhập ngược dòng rất xa về
thượng lưu.
Hệ thống kênh đào chăng chịt là đặc điểm nỗi bật của thủy văn ĐBSCL, cácsông nối giữa sông Tiền và sông Vàm Co nhằm đưa nước ngọt trong mùa khô vàphù sa trong mùa lũ cho vùng DTM và hệ thống kênh từ sông Hậu nối với biến tâynhằm cung cấp nước ngọt trong mùa khô và thoát nước lũ trong mùa mưa cho
TGLX và bán đảo Cà Mau Với dòng chảy trung bình năm là 460 km3, sông
MêKông là sông lớn thứ 10 trên thế giới về chiều đài và diện tích lưu vực Trong
thời kì lưu lượng nước sông lớn, dòng chảy tràn qua các vùng ven bờ sông Thủy
chế của sông MêKông nhìn chung đơn giản và khá điều hòa, nước sông lên từ từ
trong mua lũ dai 5-6 tháng (tháng VII-XI hoặc thang XII), đỉnh lũ là tháng [IX hoặc
tháng X, với lượng nước khoảng 80% tổng lượng nước năm, sau đó rút dan dan
Mùa cạn đài 6-7 tháng từ tháng XII hoặc tháng I đến tháng IV, chiếm 20% tổng
lượng nước cả năm, tháng kiệt nhất là thang III hoặc tháng IV Sở di như vậy là dodòng sông dài, có dạng lông chim, lưu vực lớn, độ đốc trung bình nhỏ nhưng chủyếu là do tác dụng điều hòa của Biển Hồ ở Campuchia Điều đáng chú ý là sôngCửu Long chịu sự tác động mạnh mẽ của thủy triều, nhất là từ các cửa sông chínhtruyền lên, cho nên thường chảy thay đổi chiều, tùy theo tương quan lực lượng giữa
thủy triều và mực nước sông Những năm gần đây chế độ lũ trên sông MêKông diễn
biến thất thường do khí hậu thay đổi va do phía thượng nguồn nhiều nhà máy thủyđiện được xây dựng, chính vì vậy đã và đang de doa tới nguồn cung cấp nước của
sông Cửu Long ở Việt Nam.
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 28Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: TS.Vñ Thị Hoài Thu
ĐBSCL có tài nguyên nước ngầm lớn, tuy nhiên việc khai thác còn hạn chế.Sản lượng khai thác nước ngầm an toàn được đánh giá ở mức độ 1 triệu m3/ngày
đêm.
Qua những điều kiện tự nhiên như trên, có thé coi ĐBSCL là vùng đất 4m ướt
có chứa nhiều tiềm năng kinh tế và hệ sinh thái (HST) quan trọng, phù sa sông là
nguồn phân bón tự nhiên hàng năm cho các cánh đồng, là nơi sinh sản và nuôidưỡng nhiều loại thủy sản, các loại động thực vật
2.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội
2.1.3.1 Tình hình phát triển xã hội-dân sinh
* Dân cu và nguồn lao động
ĐBSCL là vùng có dân số khá đông với khoảng 18 triệu người (quý 4/2009),
chiếm 21 % tổng dân số cả nước, đứng thứ 2 trong các vùng chỉ sau Đồng bằngsông Hong
So với các vùng khác ĐBSCL có lịch sử khai thác lãnh thổ muộn hơn Vào thế
kỉ 17 người Việt mới khai chinh phục và khai thác đồng bằng Cùng với lịch sử khaithác lãnh thổ, người dân vùng ĐBSCL đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trongsản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước ở các loại địa hình khác nhau vàchon ra những giống lúa đặc trưng, thích nghi với từng vùng sinh thái
Do quy mô dan số đông, co cấu dan số trẻ nên lực lượng lao động khá đồi dao.Năm 2009, toàn vùng có khoảng 12 triệu lao động, chiếm 67% tổng số dân toàn
vùng và 26,5% lực lượng lao động của cả nước Đây là một trong ba vùng tập trung
lao động đông nhất nước ta (cùng với Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ)
Cơ cau lao động trong các ngành kinh tế cũng đang có sự chuyền dich theo
hướng: giảm tỉ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỉ trọng lao động nganh công
nghiệp và dịch vụ, nhưng tốc độ chuyền dịch vẫn chậm hơn so với mức trung bìnhcủa cả nước Nhìn chung cơ cấu lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhấttrong cơ cấu lao động của vùng Tỉ lệ lao động qua đào tạo của vùng ngày càng
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 29Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: TS.Vñ Thị Hoài Thu
tăng, từ 17% năm 2005 lên 24% năm 2007 Tuy nhiên chất lượng lao động củavùng vẫn thấp so với bình quân cả nước, đây đang là vấn đề trở ngại lớn nhất trongphát triển kinh tế của vùng
* Cơ sở hạ tang
Cơ sở hạ tầng của vùng ngày càng được nâng cấp và hoàn thiện Hệ thốnggiao thông vận tải ngày càng được nâng cấp và hoàn thiện cả về đường bộ, đườngsông, đường biển và đường hàng không, tạo điều kiện cho việc lưu thông, vậnchuyển hành khách và hang hóa nội vùng cũng như với các vùng khác trong cả
nước và quôc tê.
Nguồn điện cung cấp cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dân trongvùng đang được bổ sung thêm bởi dự án khí - điện - đạm Cà Mau, trung tâm điệnlực Ô Môn Hiện nay, 100% số xã đã có lưới điện quốc gia phủ kín, trên 90% số hộgia đình được sử dụng điện, về cơ bản mạng lưới điện đã đáp ứng nhu cầu của
người dân trong vùng Tuy nhiên, tình hình cung cấp điện cho hoạt động sản xuất
còn thiếu ồn định, đặc biệt là vào mùa khô
2.1.3.2 Sơ lược nên kinh tế ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long có lợi thé trong phát triển kinh tế, đặc biệt là về
lĩnh vực phát triển nông nghiệp trồng lúa, trông cây ăn trái và du lịch Đây là vùng
được gọi là vựa lúa lớn nhất của cả nước Vùng còn có nhiều tiềm năng để phát
triển du lịch, bởi vậy trong vùng đã hình thành các điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia
như Điểm du lịch Cần Tho mang sắc thái của vùng Tây Đô; hệ sinh thái rừng ngập
mặn Cà Mau; du lịch trên đảo Phú Quốc `
Ngành nông nghiệp:
- Là ngành chủ yếu của vùng, hầu hết các tỉnh ngành nông nghiệp đều chiếm
ty trọng trên 50% GDP của tỉnh Trong thời gian qua đã phát triển nông nghiệp theo
hướng sản xuât hàng hoá, đa dạng hóa cây trông, vật nuôi găn liên với chê biên.
SV: Tran Thi Hương Giang Lop: Kinh tế va QLTN Môi trường 54
Trang 30Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: TS.Vñ Thị Hoài Thu
- Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, cây lương thực chiếm ưu thế tuyệt đối
Năm 1999 diện tích cây lương thực của vùng là 1.953 ngàn ha chiếm sản lượnglương thực là 12,3 triệu tấn chiếm 51,91% sản lượng lương thực cả nước Mứclương thực bình quân đầu người cao nhất trong cả nước là 850kg/người/năm Năngsuất lương thực ngày càng tăng cao năm 1997 đạt 40,2ta/ha cao nhất trong cả nước
điêu nảy là do cơ câu mùa vụ thay đôi, đông ruộng được cải tạo, thuỷ lợi hoá và đâu
tư khoa học kỹ thuật.
Đồng bằng sông Cửu
Long
Đồng bằng sông Hồng Tây Nguyên
Duyên hai Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Nguôn: Tổng Cục Thong kê
SV: Trần Thị Hương Giang Lóp: Kinh tế và QLTN Môi trường 54