1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn học Đồ án lập trình web nâng cao Đề tài xây dựng website quản lý nhà hàng

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Website Quản Lý Nhà Hàng
Tác giả Trịnh Tuấn Anh, Vũ Khánh Linh
Người hướng dẫn Phương Văn Cảnh
Trường học Trường Đại Học Điện Lực
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Đồ Án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 6 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN 1.1 Khảo sát hệ thốngXây dựng quản lý phần mềm quản lý nhà hàng nhằm mục đích hỗ trợ chocác nhà hàng có thể kiểm soát cũng như quản lý được

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO MÔN HỌC

ĐỒ ÁN LẬP TRÌNH WEB NÂNG CAO

ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ NHÀ HÀNG

VŨ KHÁNH LINH

Hà Nội, ngày 1 tháng 12 năm 2023

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN 1

1.1 Khảo sát hệ thống 1

1.1.1 Mục tiêu và phạm vi 1

1.1.2 Kế hoạch triển khai và kiểm thử 1

1.1.3 Kế hoạch phát triển tương lai 1

1.2 Bài toán khi chọn đề tài này 2

1.3 Xác định yêu cầu của hệ thống 3

1.3.1 Yêu cầu chức năng 3

1.3.2 Yêu cầu phi chức năng 4

1.4 Mục tiêu phần mềm 6

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 9

2.1 Phân tích thiết kế hệ thống 9

2.1.1 Các chức năng của hệ thống 9

2.1.2 Các tác nhân của hệ thống 9

2.2 Các biểu đồ mô tả hệ thống 11

2.1.1 Biểu đồ Use Case Tổng quát 11

2.2.2 Biểu đồ Class 11

2.3 Cơ cấu, sơ đồ tổ chức của chức năng Đăng nhập 12

2.3.1 Use Case Đăng nhập 12

2.3.2 Trình tự Đăng nhập 12

2.4 Cơ cấu, sơ đồ tổ chức của Quản lý Nhân viên 13

2.4.1 Use Case Quản lý Nhân viên 13

2.4.2 Trình tự Quản lý Nhân viên 13

2.5 Cơ cấu, sơ đồ tổ chức của Quản lý Khách hàng 14

2.5.1 Use Case Quản lý Khách hàng 14

2.5.2 Trình tự Quản lý Khách hàng 15

2.6 Cơ cấu, sơ đồ tổ chức của Quản lý Thực đơn 16

2.6.1 Use Case Quản lý Thực đơn 16

2.6.2 Trình tự Quản ý Thực đơn 17

2.7 Cơ cấu, sơ đồ tổ chức của Quản lý Giỏ hàng 18

2.7.1 Use Case Quản lý Giỏ hàng 18

Trang 4

2.7.2 Trình tự Quản ý Giỏ hàng 19

2.8 Cơ cấu, sơ đồ tổ chức của Quản lý Liên hệ 20

2.8.1 Use Case Quản lý Liên hệ 20

2.8.2 Trình tự Quản ý Liên hệ 21

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN 22

3.1 Giao diện người dùng 22

3.1.1.Giao diện Đăng nhập 22

3.1.2.Giao diện Trang chủ 22

3.1.3.Giao diện Giới thiệu 23

3.1.4.Giao diện Thực đơn 23

3.1.5.Giao diện Đặt bàn 24

3.1.6.Giao diện Blog 24

3.1.7.Giao diện Ưu đãi 25

3.1.8.Giao diện Liên hệ 25

3.2 Giao diện quản lý 26

3.2.1.Giao diện Người dùng 26

3.2.2.Giao diện Nhân viên 26

3.2.3.Giao diện Khách hàng 27

3.2.4.Giao diện Quyền 27

3.2.5.Giao diện Chức vụ 28

3.2.6.Giao diện Danh mục 28

3.2.7.Giao diện Món ăn 29

3.2.8.Giao diện Bàn 29

3.2.9.Giao diện Đặt bàn 30

3.2.10.Giao diện Hóa đơn 30

3.2.11.Giao diện Chi tiết Hóa đơn 31

KẾT LUẬN 32

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Biểu đồ Use Case Tổng quát 11

Hình 2.2: Biểu đồ Class 12

Hình 2.3:Biểu đồ Use Case Đăng nhập 12

Hình 2.4: Biểu đồ Trình tự Đăng nhập 13

Hình 2.5: Biểu đồ Use Case Quản lý Nhân viên 14

Hình 2.6: Biểu đồ Trình tự Quản lý Nhân viên 15

Hình 2.7: Biểu đồ Use Case Quản lý Khách hàng 15

Hình 2.8: Biểu đồ Trình tự Quản lý Khách hàng 18

Hình 2.9: Biểu đồ Use Case Quản lý Thực đơn 18

Hình 2.10: Biểu đồ Trình tự Quản lý Thực đơn 20

Hình 2.11: Biểu đồ Use Case Quản lý Giỏ hàng 21

Hình 2.12: Biểu đồ Trình tự Quản lý Giỏ hàng 23

Hình 2.13: Biểu đồ Use Case Quản lý Liên hệ 24

Hình 2.14: Biểu đồ Trình tự Quản lý Liên hệ 25

Hình 3.1: Giao diện Đăng nhập – Người dùng 26

Hình 3.2: Giao diện Trang chủ – Người dùng 27

Hình 3.3: Giao diện Giới thiệu – Người dùng 27

Hình 3.4: Giao diện Thực đơn – Người dùng 28

Hình 3.5: Giao diện Đặt bàn– Người dùng 29

Hình 3.6: Giao diện Blog – Người dùng 30

Hình 3.7: Giao diện Ưu đãi – Người dùng 30

Hình 3.8: Giao diện Liên hệ – Người dùng 31

Hình 3.9: Giao diện Người dùng – Quản lý 31

Trang 6

Hình 3.10: Giao diện Nhân viên – Quản lý 32

Hình 3.11: Giao diện Khách hàng – Quản lý 32

Hình 3.12: Giao diện Quyền – Quản lý 33

Hình 3.13: Giao diện Chức vụ – Quản lý 34

Hình 3.14: Giao diện Danh mục– Quản lý 34

Hình 3.15: Giao diện Món ăn – Quản lý 35

Hình 3.16: Giao diện Bàn – Quản lý 35

Hình 3.16: Giao diện Đặt bàn – Quản lý 36

Hình 3.17: Giao diện Hóa đơn – Quản lý 36

Hình 3.18: Giao diện Chi tiết Hóa đơn – Quản lý 37

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn các thầy các cô trong khoa Công nghệ thông tincủa trường đại học Điện Lực Cảm ơn các thầy cô đang dần trang bị cho chúng emnhững kiến thức cần thiết cho ngành học cũng như công việc tương lai của chúng

em

Đặc biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Phương Văn Cảnh đã tậntình hướng dẫn, chỉ bảo, đưa ra những đóng góp ý kiến rất hữu ích và quý báu chochúng em trong suốt quá trình thực hiện báo cáo chuyên đè môn cơ sở lập trìnhweb này

Chúng em xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, chia sẻ vàcung cấp các tài liệu hữu ích cho nhóm

Mặc dù đã cố gắng nỗ lực thực hiện đề tài với quyết tâm cao nhưng chắc hẳn

đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót Nhóm em rất mong nhận được những ýkiến đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để đề tài của chúng em ngày cànghoàn thiện và hướng tới áp dụng thực tế hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

LỜI GIỚI THIỆU

Chúng em xin được giới thiệu và chia sẻ với mọi người về hành trình học tậptrong môn "Lập trình Web Nâng Cao" Đầu tiên, chúng em muốn bày tỏ lòng biết

ơn và tôn trọng sâu sắc đến thầy/cô, người đã tạo điều kiện và cung cấp kiến thức

để chúng em có cơ hội tham gia vào môn học này

Môn "Lập trình Web Nâng Cao" đã mang đến cho chúng em một cơ hội họctập quý báu và trải nghiệm thực tế trong việc phát triển các ứng dụng web phức tạphơn Chúng em đã có cơ hội bước đầu tiếp xúc với các công nghệ và công cụ mới,

từ việc xây dựng giao diện người dùng đến quản lý cơ sở dữ liệu và triển khai ứngdụng trực tuyến

Môn học này đã làm cho chúng em hiểu rõ hơn về các nguyên tắc và tiêuchuẩn trong lĩnh vực phát triển web, bao gồm cả HTML, CSS, JavaScript, và cácframework phổ biến Chúng em đã học cách tạo ra các trang web động, tương tác,

và thậm chí là các ứng dụng web đa năng

Môn học không chỉ đơn thuần là việc học lý thuyết mà còn là một hành trìnhthực hành Chúng em đã tham gia vào các dự án thực tế, giúp chúng em rèn luyệnkhả năng làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, và triển khai các ứng dụng web thực tế.Không chỉ thế, chúng em cũng muốn nhấn mạnh sự quan trọng của việc họchỏi từ các bạn học cùng lớp Mọi người đã chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, và ýkiến đóng góp, tạo nên một môi trường học tập đa dạng và phong phú

Dù chúng em đã đối mặt với nhiều khó khăn trong quá trình học tập, chúng

em cảm thấy rất tự hào về sự tiến bộ của mình Môn học này đã giúp chúng emthấu hiểu hơn về sự quan trọng của lập trình web trong thế giới kỹ thuật số ngàynay và cũng là nền tảng cho sự phát triển và học hỏi trong tương lai

Trang 9

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN 1.1 Khảo sát hệ thống

Xây dựng quản lý phần mềm quản lý nhà hàng nhằm mục đích hỗ trợ chocác nhà hàng có thể kiểm soát cũng như quản lý được các tác vụ một cách tiện lợi,

dễ dàng hơn, nhanh chóng và hiệu quả hơn, hỗ trợ người dùng có thể dễ dàng tiếpcận và làm quen với hệ thống Website

Mục Tiêu Hệ Thống: Xây dựng một trang web quản lý nhà hàng hiệu quả,giúp quản trị viên, nhân viên và khách hàng tương tác một cách thuận tiện và nhanhchóng

1.1.1 Mục tiêu và phạm vi

Mục tiêu của đồ án là xây dựng một Website Quản lý Nhà hàng hoàn chỉnh,

có khả năng quản lý các khía cạnh quan trọng của một nhà hàng, bao gồm việcquản lý danh sách món ăn và thực đơn, đặt hàng trực tuyến, theo dõi doanh số bánhàng, quản lý kho hàng, và thông tin khách hàng Website sẽ cung cấp giao diệnthân thiện với người dùng cho nhân viên quản lý và người dùng cuối

Phạm vi của đồ án bao gồm việc phát triển các tính năng cơ bản của một hệthống quản lý nhà hàng, và có khả năng mở rộng trong tương lai để tích hợp cáctính năng mở rộng như thanh toán trực tuyến, tích điểm khách hàng, và quản lý độingũ nhân viên

1.1.2 Kế hoạch triển khai và kiểm thử

Sau khi hoàn thành phát triển, dự án sẽ được triển khai trên một máy chủweb thực tế để kiểm tra và kiểm thử Chúng tôi sẽ tiến hành kiểm thử tích hợp,kiểm tra bảo mật, và kiểm tra hiệu suất để đảm bảo rằng trang web hoạt động mộtcách ổn định và an toàn

1.1.3 Kế hoạch phát triển tương lai

Sau khi triển khai thành công, chúng tôi dự định mở rộng dự án bằng cáchtích hợp các tính năng mở rộng như thanh toán trực tuyến, tích điểm khách hàng, vàquản lý đội ngũ nhân viên để cung cấp một giải pháp toàn diện hơn cho ngành côngnghiệp nhà hàng

1

Trang 10

1.2 Bài toán khi chọn đề tài này

"Làm thế nào để xây dựng một hệ thống quản lý nhà hàng trực tuyến hiệu quả và thân thiện với người dùng, đáp ứng được các nhu cầu của cả nhân viên nhà hàng và khách hàng?"

Cụ thể, bài toán này có thể được chia thành các phần con sau:

- Quản lý Thực đơn: Làm thế nào để thiết kế và triển khai một giao diện chonhân viên quản lý thực đơn, cho phép họ thêm, sửa đổi và xóa các món ăn vàthực đơn một cách dễ dàng

- Đặt hàng trực tuyến: Làm thế nào để cung cấp cho khách hàng một trangweb thân thiện giúp họ dễ dàng tìm kiếm và đặt hàng các món ăn từ danhsách thực đơn, bao gồm việc lựa chọn món, thêm vào giỏ hàng, và quy trìnhthanh toán

- Quản lý Đơn hàng: Làm thế nào để cung cấp cho nhân viên nhà hàng mộtgiao diện để xem và quản lý các đơn hàng đã được đặt, bao gồm việc xử lýđơn hàng, cập nhật trạng thái, và thông báo cho khách hàng về tiến trình giaohàng

- Theo dõi Doanh số bán hàng: Làm thế nào để hiển thị báo cáo về doanh sốbán hàng, bao gồm thông tin về doanh thu, số lượng đơn hàng, và phân tích

dữ liệu để hỗ trợ quyết định kinh doanh

- Quản lý Thông tin Khách hàng: Làm thế nào để lưu trữ thông tin về kháchhàng và lịch sử đặt hàng, để có thể tạo các chiến dịch tiếp thị và dịch vụ cánhân hóa

- Bảo mật Dữ liệu: Làm thế nào để đảm bảo thông tin cá nhân của khách hàng

và thông tin quan trọng của nhà hàng được bảo vệ khỏi việc truy cập tráiphép

- Mở rộng tính năng: Làm thế nào để tạo sự linh hoạt cho hệ thống, để có thểtích hợp các tính năng mở rộng như thanh toán trực tuyến, tích điểm kháchhàng, và quản lý đội ngũ nhân viên

2

Trang 11

Giải quyết các yếu tố này sẽ tạo nên một hệ thống quản lý nhà hàng trựctuyến đáp ứng được các yêu cầu của doanh nghiệp nhà hàng và mang lại trảinghiệm thuận lợi cho khách hàng.

1.3 Xác định yêu cầu của hệ thống

1.3.1 Yêu cầu chức năng

Xác định yêu cầu của hệ thống là một bước quan trọng trong quá trình pháttriển dự án "Xây dựng Website Quản lý Nhà hàng" Dưới đây là danh sách các yêucầu cơ bản của hệ thống:

 Phải cung cấp cho khách hàng một giao diện thân thiện giúp họ

dễ dàng tìm kiếm và đặt hàng các món ăn từ danh sách thựcđơn

 Phải hỗ trợ việc thêm món ăn vào giỏ hàng, chỉnh sửa đơn hàng

và thanh toán trực tuyến một cách thuận tiện

 Cần cung cấp tính năng xác nhận đơn hàng và cung cấp thôngtin về thời gian giao hàng dự kiến

Trang 12

- Theo dõi Doanh số bán hàng:

 Phải hiển thị báo cáo về doanh số bán hàng, bao gồm thông tin

về doanh thu, số lượng đơn hàng và biểu đồ thống kê

 Phải có khả năng tạo ra báo cáo dựa trên khoảng thời gian cụthể (ngày, tuần, tháng, năm)

 Cần cung cấp thông tin về doanh số bán hàng cho từng món ăn

để phân tích hiệu suất

- Quản lý Thông tin Khách hàng:

 Hệ thống cần cho phép quản trị viên lưu trữ thông tin về kháchhàng, bao gồm tên, địa chỉ, số điện thoại, và lịch sử đặt hàng

 Cần cung cấp khả năng tìm kiếm và phân loại khách hàng dựatrên các tiêu chí khác nhau

 Cần bảo vệ thông tin cá nhân của khách hàng và tuân thủ quyđịnh về bảo mật dữ liệu

- Bảo mật Dữ liệu:

 Hệ thống phải đảm bảo rằng thông tin cá nhân của khách hàng

và thông tin quan trọng của nhà hàng được bảo vệ khỏi truy cậptrái phép

 Cần áp dụng các biện pháp bảo mật như mã hóa dữ liệu, xácthực hai yếu tố, và kiểm tra bảo mật định kỳ

- Mở rộng tính năng:

 Hệ thống cần được thiết kế sao cho có thể dễ dàng mở rộng đểtích hợp các tính năng mở rộng trong tương lai, như thanh toántrực tuyến, tích điểm khách hàng, và quản lý đội ngũ nhân viên

Những yêu cầu này sẽ tạo nên một hệ thống quản lý nhà hàng trực tuyến đápứng được các nhu cầu của cả doanh nghiệp và khách hàng, đồng thời giúp cải thiện

hiệu suất và tiện ích trong quản lý nhà hàng

4

Trang 13

1.3.2 Yêu cầu phi chức năng

Ngoài các yêu cầu chức năng cơ bản, hệ thống quản lý nhà hàng cũng cầnđáp ứng một số yêu cầu phi chức năng để đảm bảo tính ổn định, an toàn và thânthiện với người dùng Dưới đây là danh sách các yêu cầu phi chức năng:

 Hiệu suất:

 Hệ thống phải có khả năng xử lý số lượng lớn đơn hàng và dữliệu món ăn mà không gây trễ hoặc gián đoạn trong quá trìnhđặt hàng và quản lý

 Thời gian phản hồi của hệ thống cần được giảm xuống mức tốithiểu để đảm bảo trải nghiệm người dùng tốt

 Bảo mật:

 Dữ liệu khách hàng và doanh nghiệp phải được bảo vệ khỏi sựtruy cập trái phép Hệ thống cần tuân thủ các tiêu chuẩn bảo mật

dữ liệu và mã hóa thông tin quan trọng

 Cần thiết lập cơ chế xác thực mạnh mẽ để đảm bảo chỉ có ngườidùng được ủy quyền mới có thể truy cập và quản lý dữ liệu

 Khả năng mở rộng:

 Hệ thống cần thiết kế để dễ dàng mở rộng và tích hợp các tínhnăng mới trong tương lai mà doanh nghiệp nhà hàng có thể cần,như tích điểm khách hàng, tích hợp thanh toán, và tính năngquản lý đội ngũ nhân viên

 Giao diện người dùng thân thiện:

 Giao diện người dùng cần được thiết kế sao cho dễ sử dụng vàthân thiện với người dùng cuối, bao gồm cả nhân viên nhà hàng

và khách hàng

 Phải đảm bảo giao diện thích nghi với các thiết bị và kích thướcmàn hình khác nhau

 Hỗ trợ đa ngôn ngữ và đa khu vực:

 Hệ thống cần hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khác nhau để phục vụ đadạng khách hàng

5

Trang 14

 Cần hỗ trợ đa khu vực để xử lý các quy định và thuế địaphương.

 Tuân thủ quy định:

 Hệ thống cần tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn liên quan đến

an toàn thực phẩm, bảo mật thông tin, quyền riêng tư dữ liệu, vàquy định kinh doanh địa phương

 Tích hợp trực quan:

 Giao diện cần hỗ trợ các tính năng trực quan như tìm kiếm, sắpxếp, và bộ lọc để giúp người dùng dễ dàng tìm kiếm món ăn vàthực đơn

 Hiệu năng tối ưu:**

 Hệ thống cần được tối ưu hóa để hoạt động ổn định và nhanhchóng, đặc biệt trong các tình huống có tải cao như các sự kiệnhoặc ngày lễ

 Dự phòng và khôi phục dữ liệu:**

 Phải có kế hoạch dự phòng và khôi phục dữ liệu để đảm bảorằng thông tin quan trọng không bị mất trong trường hợp sự cố.Những yêu cầu phi chức năng này đảm bảo tính ổn định, an toàn, và hiệu quảcủa hệ thống quản lý nhà hàng và đáp ứng các quy định và mong đợi của kháchhàng và doanh nghiệp

1.4 Mục tiêu phần mềm

6

Trang 15

Mục tiêu chính của phần mềm "Quản lý nhà hàng" là đảm bảo rằng nó cungcấp một hệ thống hoàn chỉnh và hiệu quả cho việc quản lý tất cả các khía cạnh củahoạt động nhà hàng Dưới đây là mục tiêu chi tiết mà phần mềm cần đáp ứng:

 Quản lý nhân viên:

- Mục tiêu: Tạo điều kiện cho việc quản lý thông tin nhân viên dễ dàng, hiệuquả và chính xác

- Yêu cầu:

 Lưu trữ thông tin cá nhân và liên hệ của nhân viên

 Xác định và gán quyền truy cập dựa trên vai trò của nhân viên (quản lý,

ca trưởng, nhân viên, etc.)

 Theo dõi tài khoản

 Hiển thị danh sách thực đơn với mô tả, giá, hình ảnh minh họa

 Cho phép thêm, sửa đổi và xóa món ăn, cập nhật giá và tình trạng có mặttrên thực đơn

 Hỗ trợ thực đơn tùy chỉnh

 Quản lý hóa đơn:

- Mục tiêu: Tạo hóa đơn và thanh toán đơn hàng của khách hàng một cáchnhanh chóng và chính xác

7

Trang 16

- Yêu cầu:

 Tạo hóa đơn dựa trên đơn đặt hàng của khách hàng, tính tổng tiền và ápdụng các khuyến mãi hoặc giảm giá nếu có

 Cho phép in hóa đơn hoặc gửi hóa đơn điện tử cho khách hàng

 Lưu trữ lịch sử hóa đơn và thanh toán để tra cứu và thống kê

 Thống kê:

- Mục tiêu: Cung cấp thông tin thống kê và báo cáo để quản lý hiểu rõ hoạtđộng của nhà hàng và đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu

- Yêu cầu:

 Tạo báo cáo doanh thu hàng ngày, hàng tháng và hàng năm

 Hiển thị các thông tin thống kê về đặt chỗ, số lượng khách hàng, và món

ăn phổ biến

 Cung cấp khả năng tìm kiếm và lọc dữ liệu thống kê để phân tích chi tiết.Tóm lại, mục tiêu của phần mềm "Quản lý nhà hàng" là đảm bảo rằng mọikhía cạnh của hoạt động nhà hàng, từ quản lý nhân viên đến quản lý đặt chỗ, thựcđơn, hóa đơn và thống kê, được thực hiện một cách hiệu quả và chuyên nghiệp

8

Trang 17

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1 Phân tích thiết kế hệ thống

2.1.1 Các chức năng của hệ thống

Hệ thống quản trị trang web

- Quản lý các đơn hàng các giao dịch

- Quản lý đặt hàng

- Quản lý danh mục món ăn

- Quản lý thực đơn: cập nhật thông tin về món ăn

- Quản lý danh sách người dùng

- Quản lý giỏ hàng

Hệ thống trang chủ

- Hiển thị thông tin món ăn (mã món ăn, tên món ăn, hình ảnh món ăn, giá bán, mô tả, đánh giá,…)

- Hiện thị danh mục các trang

- Cho phép đăng ký, đăng nhập tài khoản

- Cho phép người dùng xem hàng, đặt hàng, xem hóa đơn, lưu trữ đơn hàng

2.1.2 Các tác nhân của hệ thống

Tác nhân Admin:

 Quản trị viên hệ thống: Đây là người quản lý cao cấp có toàn quyền truy cập và kiểm soát đối với hệ thống Quản trị viên hệ thống có khả năng tạo và quản lý tài khoản của các quản trị viên khác, cài đặt hệ thống, và thiết lập các quyền truy cập

 Quản trị viên nhà hàng: Đây là người quản lý các hoạt động cụ thể củanhà hàng bằng cách quản lý thực đơn, đơn hàng, thông tin khách hàng

và tồn kho Quản trị viên nhà hàng có thể thêm, sửa đổi và xóa món

ăn, xem và quản lý đơn hàng, và theo dõi doanh số bán hàng

 Nhân viên nhà hàng: Nhân viên nhà hàng là tác nhân trong nhà hàng

có quyền truy cập hạn chế và thường thực hiện các nhiệm vụ cụ thể

9

Trang 18

như xử lý đơn hàng, cập nhật trạng thái, và quản lý tồn kho Họ không

có quyền thay đổi cài đặt chung của hệ thống

Tác nhân Khách hàng:

 Khách hàng trực tuyến: Đây là những người dùng cuối truy cập trang web hoặc ứng dụng của nhà hàng để xem thực đơn, đặt hàng trực tuyến và thanh toán Họ có thể tạo tài khoản cá nhân để lưu trữ thông tin và lịch sử đặt hàng

 Khách hàng điện thoại: Một số khách hàng có thể sử dụng dịch vụ quađiện thoại bằng cách gọi điện đặt hàng hoặc thông qua các dịch vụ giao hàng điện thoại Những người này không trực tiếp tương tác với giao diện trực tuyến nhưng tương tác với nhân viên nhà hàng hoặc dịch vụ gọi điện thoại

 Khách hàng thường xuyên: Đây là những khách hàng thường xuyên vàtrung thành với nhà hàng Họ có thể tạo tài khoản để lưu trữ thông tin

và thường sử dụng dịch vụ đặt hàng trực tuyến hoặc gọi điện thoại để đặt hàng

Tác nhân Admin và Khách hàng có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lýnhà hàng, với quyền và trách nhiệm khác nhau để đảm bảo hoạt động suôn sẻ và cung cấp trải nghiệm tốt cho cả khách hàng và doanh nghiệp nhà hàng

2.2 Các biểu đồ mô tả hệ thống

2.1.1 Biểu đồ Use Case Tổng quát

10

Trang 19

Hình 2.1: Biểu đồ Use Case Tổng quát

2.2.2 Biểu đồ Class

Hình 2.2: Biểu đồ Class

11

Trang 20

2.3 Cơ cấu, sơ đồ tổ chức của chức năng Đăng nhập

2.3.1 Use Case Đăng nhập

Hình 2.3:Biểu đồ Use Case Đăng nhập

2.3.2 Trình tự Đăng nhập

Hình 2.4: Biểu đồ Trình tự Đăng nhập

12

Trang 21

2.4 Cơ cấu, sơ đồ tổ chức của Quản lý Nhân viên

2.4.1 Use Case Quản lý Nhân viên

Hình 2.5: Biểu đồ Use Case Quản lý Nhân viên

13

Ngày đăng: 22/01/2025, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN