Vật lý hạt nhân NC

11 228 0
Vật lý hạt nhân NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) Chương 9: HẠT NHÂN NGUN TỬ I. HẠT NHÂN NGUN TỬ 1. Cấu tạo hạt nhân: − − −   =    = +       =   =   =     27 19 27 1,67262.10 prôtôn 1,6.10 được tạo nên từ 1,67493.10 ( - ) nơtrôn 0 : không mang điện p p A Z n p m kg Z q C X m kg N A Z q 2. Đơn vị khối lượng ngun tử ( u ): − =  = ⇒  =  27 1,007276 1 1,66055.10 1,008665 p n m u u kg m u 3. Các cơng thức liên hệ: a. Số mol: 23 A ; A: khối lượng mol(g/mol) hay số khối (u) : khối lượng N: số hạt nhân nguyên tử ; N 6,023.10 nguyên tử/mol A A A m NA n m A N N mN n N N A   = =     ⇒      =  =   =    4. Bán kính hạt nhân: 1 15 3 1,2.10 ( )R A m − = II. NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN 1. Độ hụt khối: 0 0 ( ) : khối lượng các nuclôn riêng lẻ p n m Zm A Z m m m m = + −    ∆ = −   2. Hệ thức Einstein: 2 E mc= ; 2 1 931,5uc MeV= ; 13 1 1,6.10MeV J − = 3. Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng: a. Năng lượng liên kết: 2 E mc ∆ =∆ b. Năng lượng liên kết riêng: : tính cho một nuclôn E A δ ∆ = Chú ý: Hạt nhân có số khối trong khoảng từ 50 đến 70, năng lượng liên kết riêng của chúng có giá trị lớn nhất vào khoảng 8,8 /MeV nu III. PHĨNG XẠ * Các quy tắc dịch chuyển của sự phóng xạ + Phóng xạ α ( 4 2 He ): 4 4 2 2 A A Z Z X He Y - - +® So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ơ trong bảng tuần hồn và có số khối giảm 4 đơn vị. + Phóng xạ β - ( 1 0 e - ): 0 1 1 A A Z Z X e Y - + +® So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ơ trong bảng tuần hồn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β - là một hạt nơtrơn biến thành một hạt prơtơn, một hạt electrơn và một hạt nơtrinơ: n p e v - + +® Lưu ý: - Bản chất (thực chất) của tia phóng xạ β - là chùm các hạt electrơn (e - ) - Hạt nơtrinơ (v) khơng mang điện, khơng khối lượng (hoặc rất nhỏ) chuyển động với vận tốc của ánh sáng và hầu như khơng tương tác với vật chất. + Phóng xạ β + ( 1 0 e + ): 0 1 1 A A Z Z X e Y + - +® So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ơ trong bảng tuần hồn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β + là một hạt prơtơn biến thành một hạt nơtrơn, một hạt pơzitrơn và một hạt nơtrinơ: p n e v + + +® Lưu ý: Bản chất (thực chất) của tia phóng xạ β + là chùm các hạt pơzitrơn (e + ) + Phóng xạ γ (hạt phơtơn) GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 1 - Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E 1 chuyển xuống mức năng lượng E 2 đồng thời phóng ra một phơtơn có năng lượng 1 2 hc hf E E e l = = = - Lưu ý: Trong phóng xạ γ khơng có sự biến đổi hạt nhân và phóng xạ γ thường đi kèm theo phóng xạ α và β. 4. Các hằng số và đơn vị thường sử dụng * Số Avơgađrơ: N A = 6,022.10 23 mol -1 * Đơn vị năng lượng: 1eV = 1,6.10 -19 J; 1MeV = 1,6.10 -13 J * Đơn vị khối lượng ngun tử (đơn vị Cacbon): 1u = 1,66055.10 -27 kg = 931 MeV/c 2 * Điện tích ngun tố: |e| = 1,6.10 -19 C * Khối lượng prơtơn: m p = 1,0073u * Khối lượng nơtrơn: m n = 1,0087u * Khối lượng electrơn: m e = 9,1.10 -31 kg = 0,0005u 1. Định luật phóng xạ: λ λ λ − −  = =   =   = =   0 0 0 0 ln2 2 ; với : hằng số phân rã ( ) 2 t t T t t T N N N e m T s m m e 2. Độ phóng xạ: 0 0 10 0 0 ln2 ; với : hằng số phân rã ( ) 2 ; ( ); 1 3,7.10 Bq t t T H H H e T s H N H N Bq Ci λ λ λ λ −  = = =    = = =  3. Thể tích của dung dịch chứa chất phóng xạ: 0 0 2 t T H V V H = (Trong đó: la the å tích dung dòch chứa V ø H ) 3. Chất phóng xạ bị phân rã: a. Số hạt nhân ngun tử bị phân rã: 0 0 (1 ) t N N N N e λ − ∆ = − = − b. Khối lượng hạt nhân ngun tử bị phân rã: 0 0 (1 ) t m m m m e λ − ∆ = − = − Chú ý: Số hạt nhân ngun tử tạo thành bằng số hạt nhân ngun tử phóng xạ bị phân rã B : N C A A B C N N→ + = = ∆ ; khơng có định luật bảo tồn khối lượng. 4. Các tia phóng xạ: a. Tia α : 4 4 2 2 là hạt He α , bị lệch trong điện trường, từ trường. b. Tia β : % β ν β ν + + − − − −  → +   → +   0 0 1 1 0 0 1 1 ( ): + ( ): + là pozitron e p n e có hai loại là electron e n p e , bị lệch trong điện trường, từ trường nhiều hơn tia α . c. Tia γ : Có bước sóng ngắn 11 10 m λ − < , có năng lượng rất lớn, khơng bị lệch trong điện trường, từ trường. IV. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 1. Phản ứng hạt nhân: CA B D A B C D A A A A Z Z Z Z A B C D + → + 2. Các định luật bảo tồn: a. Định luật bảo tồn điện tích: A B C D Z Z Z Z + = + b. Định luật bảo tồn số nuclon: A B C D A A A A + = + c. Định luật bảo tồn năng lượng: ( ) ( ) ( ) ( ) A đA B đB C đC D đD E E E E E E E E + + + = + + + d. Định luật bảo tồn động lượng: A B C D p p p p + = + uur uur uur uur 3. Các cơng thức liên hệ: GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 2 - Trng THPT Nguyn Khuyn Ti liu C-H Vt 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) a. ng nng: = = = 2 27 13 1 ; ( ); 1 1,66055.10 ; 1 1,6.10 2 ủ E mv m k g u kg MeV J b. ng lng: hay ; p m v p mv p v = = ur r ur r c. Liờn h: 2 ủ 2p mE = 4. Nng lng trong phn ng ht nhõn: Khi lng cỏc ht nhõn trc phn ng: 0 A B M m m = + Khi lng cỏc ht nhõn sau phn ng: C D M m m = + a. Phn ng ta nng lng: 0 M M > Nng lng ta ra l: 2 0 ( ) 0E M M c = b. Phn ng thu nng lng: 0 M M < Nng lng thu vo l: 2 0 ; ( ) ủ E E E E M M c = + = BI TP Dạng 1 Hiện t ợng phóng xạ hạt nhân nguyên tử 1. Phơng pháp - Phơng trình phóng xạ hạt nhân nguyên tử có dạng: A B C + a) Tìm số nguyên tử còn lại ở thời điểm t: Gọi N là số nguyên tử còn lại ở thời đỉêm t. áp dụng định luật phóng xạ, ta có: ln2 . .ln 2 0 0 0 0 . . . 2 t t k T k N N N e N e N e = = = = Trong đó: N 0 là số nguyên tử ban đầu; k là hằng số phóng xạ ( ln 2 0,693 T T = = ); t k T = . * Chú ý: 0 0 0 ( ) . ( ) A A A g N m N m g N A = b) Tìm số nguyên tử phân rã sau thời gian t: Ta có: . . 0 0 0 0 0 0 0 . 1 1 1 . (1 ) (1 ) (1 ) 2 t t t k t t e N N N N N e N e N N N e e = = = = = = Nếu t << T 1 t e << , ta có: 0 0 (1 1 )N N t N t + = c) Tìm khối lợng còn lại ở thời điểm t: Gọi m là khối lợng còn lại ở thời điểm t, ta có: 0 0 . 2 t k m m m e = = d) Tìm khối lợng phân ra sau thời gian t: 0 0 0 1 (1 ) (1 ) 2 t k m m m m e m = = = e) Xác định độ phóng xạ: Độ phóng xạ H đợc xác định: 0 0 . . . t t H N N e H e = = = Ngoài ra, ta có thể sử dụng: dN H dt = ; Trong đó H 0 là độ phóng xạ ban đầu. 1Ci = 3,7.10 10 Bq; 1Bq = 1 phân rã/giây. f) Tính tuổi của mẫu vật: Ta có thể dựa vào các phơng pháp: + Dựa theo độ phóng xạ. + Dựa theo tỉ lệ khối lợng của chất sinh ra và khối lợng của chất phóng xạ còn lại. + Dựa theo tỉ số giữa hai chất phóng xạ có chu kì khác nhau. 2. bài tập Bài 1: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 10s, lúc đầu có độ phóng xạ H 0 = 2.10 7 Bq. a) Tính hằng số phóng xạ. b) Tính số nguyên tử ban đầu. c) Tính số nguyên tử còn lại và độ phóng xạ sau thời gian 30s. Đ/S: a. 0,0693 s -1 ; b. N 0 = 2,9.10 8 ; c. N = 3,6.10 7 ; H = 2,5.10 6 Bq GV su tm: Trn Minh Giang - 3 - Trng THPT Nguyn Khuyn Ti liu C-H Vt 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) Bài 2: Dùng 21 mg chất phóng xạ 210 84 Po . Chu kì bán rã của Poloni là 140 ngày đêm. Khi phóng xạ tia , Poloni biến thành chì (Pb). a. Viết phơng trình phản ứng. b. Tìm số hạt nhân Poloni phân rã sau 280 ngày đêm. c. Tìm khối lợng chì sinh ra trong thời gian nói trên. Đ/S: b. 4,515.10 19 ; c.15,45mg Bài 3: Chu kì bán rã của 226 88 Ra là 1600 năm. Khi phân rã, Ra di biến thành Radon 222 86 Rn . a. Radi phóng xạ hạt gì? Viết phơng trình phản ứng hạt nhân. b. Lúc đầu có 8g Radi, sau bao lâu thì còn 0,5g Radi? Đ/S: t = 6400 năm Bài 4: Đồng vị 24 11 Na là chất phóng xạ tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu 24 11 Na có khối lợng ban đầu là m 0 = 0,24g. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 128 lần. Cho N A = 6,02.10 23 a. Viết phơng trình phản ứng. b. Tìm chu kì bán rã và độ phóng xạ ban đầu ( tính ra Bq). c. Tìm khối lợng magiê tạo thành sau 45 giờ. Đ/S: b. T = 15 (giờ), H 0 = 7,23.10 16 (Bq); c. m Mg = 0,21g Bài 5: Khi phân tích một mẫu gỗ, ngời ta xác định đợc rằng 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ 14 6 C đã bị phân rã thành các nguyên tử 14 7 N . Xác định tuổi của mẫu gỗ này. Biết chu kì bán rã của 14 6 C là 5570 năm. Đ/S: t = 16710 năm Bài 6: Đầu năm 1999 một phòng thí nghiệm mua một nguồn phóng xạ Xêsi 137 55 Cs có độ phóng xạ H 0 = 1,8.10 5 Bq. Chu kì bán rã của Xêsi là 30 năm. a. Phóng xạ Xêsi phóng xạ tia . Viết phơng trình phân rã. b. Tính khối lợng Xêsi chứa trong mẫu. c. Tìm độ phóng xạ của mẫu vào năm 2009. d. Vào thời gian độ phóng xạ của mẫu bằng 3,6.10 4 Bq. Đ/S: b. m 0 = 5,6.10 -8 g; c. H = 1,4.10 5 Bq; d. t = 69 năm Bài 7: Ban đầu, một mẫu Poloni 210 84 Po nguyên chất có khối lợng m 0 = 1,00g. Các hạt nhân Poloni phóng xạ hạt và biến thành hạt nhân A Z X . a. Xác định hạt nhân A Z X và viết phơng trình phản ứng. b. Xác định chu kì bán rã của Poloni phóng xạ, biết rằng trong 1 năm (365 ngày) nó tạo ra thể tích V = 89,5 cm 3 khí Hêli ở điều kiện tiêu chuẩn. c. Tính tuổi của mẫu chất trên, biết rằng tại thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lợng A Z X và khối lợng Poloni có trong mẫu chất là 0,4. Tính các khối lợng đó. Đ/S: a. 206 82 Pb ; b. T = 138 ngày; c. t = 68,4 ngày; m Po = 0,71g; m Pb = 0,28g Bài 8: Để xác định máu trong cơ thể một bệnh nhân, bác sĩ tiêm vào máu ngời đó 10 cm 3 một dung dịch chứa 24 11 Na (có chu kì bán rã 15 giờ) với nồng độ 10 -3 mol/lít. a. Hãy tính số mol (và số gam) Na24 đã đa vào trong máu bệnh nhân. b. Hỏi sau 6 giờ lợng chất phóng xạ Na24 còn lại trong máu bệnh nhân là bao nhiêu? c. Sau 6 giờ ngời ta lấy ra 10 cm 3 máu bệnh nhân và đã tìm thấy 1,5.10 -8 mol của chất Na24. Hãy tính thể tích máu trong cơ thể bệnh nhân. Giả thiết rằng chất phóng xạ đợc phân bố trong toàn bộ thể tích máu bệnh nhân. Đ/S: a. n = 10 -5 mol, m 0 = 2,4.10 -4 g; b. m = 1,8.10 -4 g; c. V = 5lít Dạng 2 Xác định nguyên tử số và số khối của một hạt nhân x 1. Phơng pháp - Phơng trình phản ứng hạt nhân: 3 1 2 4 1 2 3 4 A A A A Z Z Z Z A B C D+ + - áp dụng định luật bảo toàn điện tích hạt nhân (định luật bảo toàn số hiệu nguyên tử): Z 1 + Z 2 = Z 3 + Z 4 - áp dụng định luật bảo số khối: A 1 + A 2 = A 3 + A 4 2. bài tập Bài 1: Viết lại cho đầy đủ các phản ứng hạt nhân sau đây: GV su tm: Trn Minh Giang - 4 - Trng THPT Nguyn Khuyn Ti liu C-H Vt 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) 10 8 5 4 23 20 11 10 37 18 ) ) ) a B X Be b Na p Ne X c X p n Ar + + + + + + Bài 2: Cho phản ứng hạt nhân Urani có dạng: 238 206 92 82 . .U Pb x y + + a) Tìm x, y. b) Chu kì bán rã của Urani là T = 4,5.10 9 năm. Lúc đầu có 1g Urani nguyên chất. + Tính độ phóng xạ ban đầu và độ phóng xạ sau 9.10 9 năm của Urani ra Béccơren. + Tính số nguyên tử Urani bị phân rã sau 1 năm. Biết rằng t <<T thì 1 t e t ; coi 1 năm bằng 365 ngày. Bài 3: Dùng prôtôn bắn phá hạt nhân 60 28 Ni ta đợc hạt nhân X và một nơtron. Chất X phân rã thành chất Y và phóng xạ . Viết phơng trình phản ứng xảy ra và xác định các nguyên tố X và Y. Bài 4: a. Cho biết cấu tạo của hạt nhân nhôm 27 13 Al . b. Bắn phá hạt nhân nhôm bằng chùm hạt Hêli, phản ứng sinh ra hạt nhân X và một Nơtron. Viết ph ơng trình phản ứng và cho biết cấu tạo của hạt nhân X. c. Hạt nhân X là chất phóng xạ + . Viết phơng trình phân rã phóng xạ của hạt nhân X. Dạng 3 Xác định năng l ợng 1. Phơng pháp a) Xác định năng lợng liên kết và năng lợng liên kết riêng: + Tính độ hụt khối: 0 . ( ). p n m m m Z m A Z m m = = + . + Năng lợng liên kết hạt nhân: 2 2 0 0 ( ). . lk W E E m m c m c = = = . + Năng lợng liên kết riêng: Lập tỉ số : Năng lợng liên kết riêng lk W A = . * Chú ý: NLLK riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. b) Năng lợng phản ứng hạt nhân: Xét phản ứng hạt nhân A B C D+ + + Tính độ chênh lệch khối lợng của các hạt nhân trớc và sau phản ứng 0 ( ) ( ) A B C D m m m m m m m = = + + Trong đó: m 0 = m A + m B là khối lợng của các hạt nhân trớc phản ứng. m = m C + m D là khối lợng của các hạt nhân sau phản ứng. * Nếu m 0 > m thì phản ứng toả năng lợng. Năng lợng toả ra là: W toả = (m 0 m).c 2 = 2 .m c . * Nếu m 0 < m thì phản ứng thu năng lợng. Năng lợng thu vào là: W thu = -W toả = (m m 0 ).c 2 . + Muốn thực hiện phản ứng thu năng lợng, ta phải cung cấp cho các hạt A và B một năng lợng W dới dạng động năng (bằng cách bắn A vào B). Giả sử các hạt sinh ra có tổng động năng là W đ . Vậy năng lợng cần phải cung cấp W thoả mãn điều kiện: W = W đ + W thu = W đ + (m m 0 ).c 2 Chú ý: 1u.c 2 = 931,5 MeV; 1eV = 1,6.10 -19 J; 1u = 1,66055.10 -27 kg. 2. bài tập Bài 1: Tìm độ hụt khối và năng lợng liên kết của hạt nhân Liti 7 3 Li . Biết khối lợng nguyên tử Liti , nơtron và prôtôn có khối lợng lần lợt là: m Li = 7,016005u; m n = 1,008665u và m p = 1,007825u. Đ/S: 0,068328 ; 63,613368 lk m u W MeV = = Bài 2: Cho phản ứng hạt nhân: 1 9 4 1 4 2 2,1H Be He X MeV + + + a) Xác định hạt nhân X. b) Tính năng lợng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp 2 gam Hêli. Biết số Avôgađrô N A = 6,02.10 23 . Đ/S: a. X 7 3 Li= ; b. W toả = N.2,1 = 6,321.10 23 MeV Bài 3: Cho phản ứng hạt nhân: 23 20 11 10 X Na Ne + + a) Xác định hạt nhân X. b) Phản ứng trên toả hay thu năng lợng? Tính độ lớn của năng lợng toả ra hay thu vào? Cho biết m X = 1,0073u; m Na = 22,9837u; m Ne = 19,9870u; m He = 4,0015u 1u = 1,66055.10 -27 kg = 931MeV/c 2 . Đ/S: a. X 1 1 ;H= b. W toả = 2,3275 MeV GV su tm: Trn Minh Giang - 5 - Trng THPT Nguyn Khuyn Ti liu C-H Vt 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) Bài 4: Cho biết : 4 16 1 4,0015 ; 15,999 ; 1,007276 ; 1,008667 n He O H m u m u m u m u = = = = . Hãy sắp xếp các hạt nhân 4 16 12 2 8 6 ; ;He O C theo thứ tự tăng dần của độ bền vững. Bài 5: Xét phản ứng hạt nhân sau: 2 3 4 1 1 1 2 0 D T He n+ + . Biết độ hụt khối khi tạo thành hạt nhân 2 3 4 1 1 2 ; ;D T He lần lợt là 0,0024 ; 0,0087 ; 0,0305 D T He m u m u m u = = = . Phản ứng trên toả hay thu năng lợng? Năng lợng toả ra hay thu vào bằng bao nhiêu? Dạng 4 Xác định vận tốc, động năng, động l ợng của hạt nhân 1. Phơng pháp a) Vận dụng định luật bảo toàn năng lợng toàn phần: NLTP = NLN + ĐN E T + W đ trớc = E S + W đ sau Trong đó: E 0 , E là năng lợng nghỉ của hạt nhân trớc và sau phản ứng. W đ trớc , W đ sau lần lợt là động năng của hạt nhân trớc và sau phản ứng. b) Vận dụng định luật bảo toàn động lợng: p = ur Const tr s p p = ur ur c) Mối quan hệ giữa động năng và động lợng: p = m.v; W đ = 2 2 1 2. . 2 mv p m = W đ 2. bài tập Bài 1: Ngời ta dung một hạt prôtôn có động năng W p = 1,6MeV bắn vào một hạt nhân đang đứng yên 7 3 Li và thu đợc hai hạt giống nhau có cùng động năng. a) Viết phơng trình phản ứng hạt nhân. Ghi rõ nguyên tử số Z và số khối A của hạt nhân sản phẩm. b) Tính động năng của môĩ hạt. Biết rằng khối lợng hạt nhân: 1,0073 ; 7,0144 ; 4,0015 p Li X m u m u m u= = = và đơn vị khối lợng nguyên tử 1u = 1,66055.10 -27 kg = 931 MeV/c 2 . Đ/S: W He = 9,5MeV Bài 2 : Ngời ta dùng một hạt prôtôn bắn phá hạt nhân Beri đang đứng yên. Hai hạt nhân sinh ra là Hêli và hạt nhân X: 9 4 p Be X + + . 1. Viết đầy đủ phản ứng hạt nhân. X là hạt nhân gì? 2. Biết rằng prôtôn có động năng W p = 5,45MeV; Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của prôtôn và có động năng W He = 4MeV. Tính động năng của X. 3. Tìm năng lợng mà phản ứng toả ra. Chú ý: Ngời ta không cho khối lợng chính xác của các hạt nhân nhng có thể tính gần đúng khối lợng của một hạt nhân đo bằng đơn vị u có giá trị gần bằng số khối của nó. Đ/S: a. 6 3 X Li= ; b. W X = 3,575MeV; c. 2,125E MeV = Bài 3: Hạt nhân Urani phóng xạ ra hạt . a) Tính năng lợng toả ra (dới dạng động năng của các hạt). Cho biết m(U234) = 233,9904u; m(Th230) = 229,9737u; m(He4) = 4,0015u và 1 u = 1,66055.10 -27 kg. b) Tính động năng của hạt Hêli. c) Động năng của hạt Hêli chỉ bằng 13 MeV, do có bức xạ gamma phát ra. Tính bớc sóng của bức xạ gamma. Đ/S: a) 11 0,227.10E J = ; b) W He = 13,95MeV; c) 12 1,31.10 m = Bài 4: Băn một hạt Hêli có động năng W He = 5MeV vào hạt nhân X đang đứng yên ta thu đợc một hạt prôtôn và hạt nhân 17 8 O . a) Tìm hạt nhân X. b) Tính độ hụt khối của phản ứng. Biết m p = 1,0073u; m He = 4,0015u; m X = 13,9992u và m O = 16,9947u. c) Phản ứng này thu hay toả năng lợng? Năng lợng toả ra hay thu vào là bao nhiêu? d) Biết prôtôn bay ra theo hớng vuông góc với hạt nhân 17 8 O và có động năng là 4MeV. Tìm động năng và vận tốc của hạt nhân 17 8 O và góc tạo bởi của hạt nhân 17 8 O so với hạt nhân Hêli. e) Dạng 5 Nhà máy điện nguyên tử hạt nhân 1. Phơng pháp + Hiệu suất nhà máy: (%) ci tp P H P = + Tổng năng lợng tiêu thụ trong thời gian t: A = P tp . t GV su tm: Trn Minh Giang - 6 - Trng THPT Nguyn Khuyn Ti liu C-H Vt 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) + Số phân hạch: . tp P t A N E E = = (Trong đó E là năng lợng toả ra trong một phân hạch) + Nhiệt lợng toả ra: Q = m. q. 2. bài tập Bài 1: Xét phản ứng phân hạch Urani 235 có phơng trình: 235 95 139 92 42 57 2. 7.U n Mo La n e + + + + Tính năng lợng mà một phân hạch toả ra. Biết m U235 = 234,99u; m Mo = 94,88u; m La = 138,87u. Bỏ qua khối lợng của êlectron. Đ/S: 214MeV Bài 2: Một hạt nhận Urani 235 phân hạch toả năng lợng 200MeV. Tính khối lợng Urani tiêu thụ trong 24 giờ bởi một nhà máy điện nguyên tử có công suất 5000KW. Biết hiệu suất nhầmý là 17%. Số Avôgađrô là N A = kmol -1 . Đ/S: m =31 g Bài 3: Dùng một prôtôn có động năng 2MeV bắn vào hạt nhân 7 3 Li đứng yên, ta thu đợc hai hạt giống nhau có cùng động năng. a) Viết phơng trình phản ứng. b) Tìm động năng mỗi hạt sinh ra. c) Tính góc hợp bởi phơng chuyển động của hai hạt nhân vừa sinh ra. Cho m H = 1,0073u; m Li = 7,0144u; m He = 4,0015u; 1u = 931MeV/c 2 . Bài 4: Chu kì bán rã của Urani 238 là 4,5.10 9 năm. 1) Tính số nguyên tử bị phân rã trong một gam Urani 238. 2) Hiện nay trong quặng Uran thiên nhiên có lẫn U238 và U235 theo tỉ lệ là 140:1. Giả thiết rằng ở thời điểm hình thành trái đất, tỉ lệ trên là 1:1. Tính tuổi trái đất. Biết chu kì bán rã của U235 là 7,13.10 8 năm. Biết 1 x x e x << . Đ/S: a. 39.10 10 (nguyên tử); b. t = 6.10 9 năm Bài 5: Tính tuổi của một cái tợng gỗ, biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,77 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lợng và vừa mới chặt. Đ/S: 2100 năm TRC NGHIM Cõu 1 n v o khi lng trong vt ht nhõn l A. kg B. n v khi lng nguyờn t (u) C. n v eV/c 2 hoc MeV/c 2 . D. Cõu A, B, C u ỳng. Cõu 2 Chn cõu ỳng A. Trong ion n nguyờn t s proton bng s electron B. Trong ht nhõn nguyờn t s proton phi bng s ntron C. Lc ht nhõn cú bn kớnh tỏc dng bng bỏn kớnh nguyờn t D. Trong ht nhõn nguyờn t s proton bng hoc khỏc s ntron Cõu 3 Chn cõu ỳng i vi ht nhõn nguyờn t A. Khi lng ht nhõn xem nh khi lng nguyờn t B. Bỏn kớnh ht nhõn xem nh bỏn kớnh nguyờn t C. Ht nhõn nguyờn t gm cỏc ht proton v electron D. Lc tnh in liờn kt cỏc nucleon trong ht nhõn Cõu 4 B sung vo phn thiu ca cõu sau: Mt phn ng ht nhõn ta nng lng thỡ khi lng ca cỏc ht nhõn trc phn ng . khi lng ca cỏc ht nhõn sinh ra sau phn ng A. nh hn B. bng vi ( bo ton nng lng) C. ln hn D. cú th nh hoc ln hn Cõu 5 Ht nhõn no cú ht khi cng ln thỡ: A. cng d phỏ v B. nng lng liờn kt ln C. nng lng liờn kt nh D. cng bn vng Cõu 6 Phn ng ht nhõn l: A. S bin i ht nhõn cú kốm theo s ta nhit. B. S tng tỏc gia hai ht nhõn (hoc t ht nhõn) dn n s bin i ca chỳng thnh hai ht nhõn khỏc. C. S kt hp hai ht nhõn nh thnh mt ht nhõn nng. D. S phõn ró ht nhõn nng bin i thnh ht nhõn nh bn hn. Cõu 7 Chn cõu sai khi núi v tia anpha: A. Cú vn tc xp x bng vn tc ỏnh sỏng B. Cú tớnh õm xuyờn yu C. Mang in tớch dng +2e D. Cú kh nng ion húa cht khớ. Cõu 8 Chn cõu ỳng. Trong phúng x ht nhõn con: A. Lựi mt ụ trong bng phõn loi tun hon. B. Khụng thay i v trớ trong bng tun hon. C. Tin mt ụ trong bng phõn loi tun hon. D. Tin hai ụ trong bng phõn loi tun hon. Cõu 9 Chn cõu ỳng. Lc ht nhõn l: GV su tm: Trn Minh Giang - 7 - Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) A. Lực liên giữa các nuclon B. Lực tĩnh điện. C. Lực liên giữa các nơtron. D. Lực liên giữa các prôtôn. Câu 10 Chọn câu đúng: A. khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của các nuclon B. Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số nơtron C. Khối lượng của proton lớn hơn khối lượng của nôtron D. Bản thân hạt nhân càng bền khi độ hụt khối của nó càng lớn Câu 11 Trong phản ứng hạt nhân, proton: A. có thể biến thành nơtron và ngược lại B. có thể biến đổi thành nucleon và ngược lại C. được bảo toàn D. A và C đúng Câu 12 Đồng vị Pôlôni 210 84 Po là chất phóng xạ α, chu kì bán rã là 138 ngày. Độ phóng xạ ban đầu của 2mg Po là: A. 2,879.10 16 Bq B. 2,879.10 19 Bq C. 3,33.10 14 Bq D. 3,33.10 11 Bq Câu 13 Câu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ. A. Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ. B. không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. C. hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ. D. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra. Câu 14 Đơn vị khối lượng nguyên tử là: A. Khối lượng của một nguyên tử hydro B. 1/12 Khối lượng của một nguyên tử cacbon 12 C. Khối lượng của một nguyên tử Cacbon D. Khối lượng của một nucleon Câu 15 Trong phóng xạ β - thì hạt nhân con: A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn Câu 16 Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α rồi một tia β - thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào A. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2 B. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1 C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1 D. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1 Câu 17 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân? A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay. B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân. C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dương. D. Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân Câu 18 Chọn câu sai: A. Nơtrinô xuất hiện trong sự phóng xạ α B. Nơtrinô hạt không có điện tích C. Nơtrinô xuất hiện trong sự phóng xạ β D. Nơtrinô là hạt sơ cấp Câu 19 Prôtôn bắn vào nhân bia Liti ( 7 3 Li ) đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X giống hệt nhau bay ra. Biết tổng khối lượng hai hạt X nhỏ hơn tổng khối lượng của Prôtôn và Liti. Chọn câu trả lời đúng: A. Phản ứng trên tỏa năng lượng. B. Tổng động lượng của 2 hạt X nhỏ hơn động lượng của prôtôn. C. Phản ứng trên thu năng lượng. D. Mỗi hạt X có động năng bằng 1/2 động năng của protôn. Câu 20 Chọn câu sai: A. Tia α bao gồm các hạt nhân của nguyên tử Heli B. Khi đi qua tụ điện, tia α bị lệch về phía bản cực âm C. Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng cao D. Tia β - không do hạt nhân phát ra vì nó mang điện âm Câu 21 Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là: A. Tia α và tia β B. Tia Rơnghen và tia γ C. Tia α và tia Rơnghen D. Tia α; β ; γ Câu 22 Prôtôn bắn vào nhân bia đứng yên 7 3 Li . Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra. Hạt X là : A. Đơtêri B. Prôtôn C. Nơtron D. Hạt α Câu 23 Phương trình phóng xạ: 14 4 6 2 2 A Z C He X β − + → + . Trong đó Z, A là: A. Z=10, A=18 B. Z=9, A=18 C. Z=9, A=20 D. Z=10, A=20 Câu 24 Hạt nhân 234 92 U phóng xạ phát ra hạt α, phương trình phóng xạ là: A. 234 232 92 90 U U α → + B. 234 4 230 92 2 90 U He Th→ + C. 234 2 230 92 4 88 U He Th→ + D. 234 230 92 90 U U α → + Câu 25 Khối lượng của hạt nhân 10 4 Be là 10,0113u, khối lượng của nơtron là m n =1,0086u, khối lượng của prôtôn là m p = 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân 10 4 Be là: A. 0,9110u B. 0,0691u C. 0,0561u D. 0,0811u GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 8 - Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) Câu 26 Khối lượng của hạt nhân 10 4 Be là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là m n =1,0086u, khối lượng của prôtôn là m p =1,0072u và 1u=931Mev/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 10 4 Be là: A. 6,4332MeV B. 0,64332 MeV C. 64,332 MeV D. 6,4332 MeV Câu 27 Cho phản ứng hạt nhân sau: 2 3 4 1 1 1 2 0 D T He n + → + . Biết độ hụt khối tạo thành các hạt nhân 2 3 1 1 ,D T và 4 2 He lần lượt là Δm D =0,0024u; Δm T =0,0087u; Δm He =0,0305u. Cho 1u=931Mev/c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng là: A. 180,6MeV B. 18,06eV C. 18,06MeV D. 1,806MeV Câu 28 Xét phản ứng: A > B + α. Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt α có khối lượng và vận tốc lần lượt là v B , m B và v α , m α. . Tỉ số giữa v B và v α bằng A. m B /m α B. 2m α /m B C. 2 m B / m α D. m α /m B Câu 29 Tìm phát biểu sai, biết số nguyên tử và khối lượng chất phóng xạ ban đầu là N 0 và m 0 : A. Số nguyên tử còn lại sau thời gian t: N = N 0 .e -0,693t/T B. Khối lượng đã phân rã trong thời gian t: ∆m = m 0 (1 – e -λt ) C. Hoạt độ phóng xạ ở thời điểm t: H = λN 0 e -0,693t D. Số nguyên tử đã phân rã trong thời gian t: ∆N = N 0 (1 - 2 - t/T ) Câu 30 Một trong các phản ứng xảy ra trong lò phản ứng là: nmBrLaUUn 1 0 87 35 143 57 236 92 235 92 1 0 .++→→+ với m là số nơtron, m bằng: A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 31 Các phản ứng hạt nhân không tuân theo các định luật nào? A. Bảo toàn năng lượng toàn phần B. Bảo toàn điện tích C. Bảo toàn khối lượng D. Bảo toàn động lượng Câu 32 Khác biệt quan trọng nhất của tia γ đối với tia α và β là tia γ: A. làm mờ phim ảnh B. làm phát huỳnh quang C. khả năng xuyên thấu mạnh D. là bức xạ điện từ. Câu 33 Hạt nhân 238 92 U sau khi phát ra bức xạ α và β thì cho đồng vị bền của chì 206 82 Pb . Số hạt α và β phát ra là A. 8 hạt α và 10 hạt β + B. 8 hạt α và 6 hạt β - C. 4 hạt α và 6 hạt β - D. 4 hạt α và 10 hạt β - Câu 34 Tìm phát biểu sai về phản ứng nhiệt hạch: A. Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân năng hơn cũng toả ra năng lượng. B. Mỗi phản ứng kết hợp toả ra năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch, nhưng tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều hơn. C. Phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên gọi là phản ứng nhiệt hạch. D. Bom H là ứng dụng của phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát được. Câu 35 Chọn câu sai: A. Tia phóng xạ qua từ trường không bị lệch là tia γ. B. Tia β có hai loại β + và β - C. Phóng xạ là hiện tượng mà hạt nhân phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. D. Khi vào từ trường thì tia anpha và beta bị lệch về hai phía khác nhau. Câu 36 Chọn câu trả lời sai: A. Đơtơri kết hợp với Oxi thành nước nặng là nguyên liệu của công nghiệp nguyên tử. B. Hầu hết các nguyên tố là hỗn hợp của nhiều đồng vị. C. Nguyên tử Hidrô có hai đồng vị là Đơteri và Triti. D. Đơn vị khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử cácbon. Câu 37 Chọn câu sai: A. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tám B. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư C. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tư D. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần chín Câu 38 Tỉ số bán kính của hạt nhân 1 và 2 là r 1 /r 2 = 2. Tỉ số năng lượng liên kết của 2 hạt nhân đó xấp xỉ bằng bao nhiêu nếu xem năng lượng liên kết riêng của 2 hạt nhân bằng nhau? A. ΔE 1 /ΔE 2 = 2 B. ΔE 1 /ΔE 2 = 0,5 C. ΔE 1 /ΔE 2 = 0,125 D. ΔE 1 /ΔE 2 = 8 Câu 39 Sử dụng công thức về bán kính hạt nhân với R 0 =1,23fm, hãy cho biết bán kính hạt nhân 207 82 Pb lớn hơn bán kính hạt nhân 27 13 Al bao nhiêu lần? A. hơn 2,5 lần B. hơn 2 lần C. gần 2 lần D. 1,5 lần Câu 40 Cho 2 phản ứng: 42 Mo 98 + 1 H 2 → X + n; 94 Pu 242 + Y → 104 Ku 260 + 4n. Nguyên tố X và Y lần lượt là A. 43 Tc 99 ; 11 Na 23 B. 43 Tc 99 ; 10 Ne 22 C. 44 Ru 101 ; 10 Ne 22 D. 44 Ru 101 ; 11 Na 23 Câu 41 Một nguyên tử U 235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng lượng tỏa ra: GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 9 - Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) A. 9,6.10 10 J B.16.10 10 J C. 12,6.10 10 J D. 16,4.10 10 J Câu 42 Tìm phát biểu sai về định luật phóng xạ: A. Độ phóng xạ (phx) của một lượng chất phx đặc trưng cho tính phx mạnh hay yếu, đo bằng số phân rã trong 1s. B. Một Bq là một phân rã trong 1s. C. 1Ci = 3,7.10 10 Bq xấp xỉ bằng độ phóng xạ của 1 mol Ra. D. Đồ thị H (t) giống như N (t) vì chúng giảm theo theo thời gian với cùng một quy luật. Câu 43 Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 tỉ năm. Sau một tỉ năm tỉ số giữa hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là: A. 0,758 B. 0,177 C. 0,242 D. 0,400 Câu 44 Chất Iốt phóng xạ I 131 có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần khối lượng của nó còn lại là: A. 0,78g B. 0,19g C. 2,04g D. 1,09g Câu 45 Co 50 có chu kỳ bán rã 5,33 năm. Độ phóng xạ ban đầu của 1kg chất đó là: A. 3,2.10 16 Bq B. 4,96.10 16 Bq C. 1,57.10 24 Bq D. 4,0.10 24 Bq Câu 46 Chu kì bán rã 211 84 Po là 138 ngày. Ban đầu có 1mmg 211 84 Po . Sau 276 ngày, khối lượng 211 84 Po bị phân rã là: A. 0,25mmg B. 0,50mmg C. 0,75mmg D. đáp án khác Câu 47 Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T =10s. Lúc đầu có độ phóng xạ 2.10 7 Bq để cho độ phóng xạ giảm xuống còn 0,25.10 7 Bq thì phải mất một khoảng thời gian bao lâu: A. 30s B. 20s C. 15s D. 25s Câu 48 Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân: A. Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi tương tác dẫn đén sự biến đổi hạt nhân các nguyên tử. B. Trong phương trình phản ứng hạt nhân: A + B → C + D. A, B, C, D có thể là các hạt nhân hay các hạt cơ bản như p, n, e - … C. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhânhạt nhân mẹ A biến đổi thành hạt nhân con B và hạt α hoặc β. D. Các phản ứng hạt nhân chỉ xảy ra trong các lò phản ứng, các máy gia tốc, không xảy ra trong tự nhiên Câu 49 Trong lò phản ứng phân hạch U235, bên cạnh các thanh nhiên liệu còn có các thanh điều khiển B, Cd… Mục đích chính của các thanh điều khiển là: A. Làm giảm số nơtron trong lò phản ứng bằng hấp thụ B. Làm cho các nơtron có trong lò chạy chậm lại C. Ngăn cản các phản ứng giải phóng thêm nơtron D. A và C đúng Câu 50 Bắn hạt α vào hạt nhân N 14 7 đứng yên, ta có phản ứng: 4 14 17 1 2 7 8 1 He N O H + → + . Biết các khối lượng m P = 1,0073u, m N = 13,9992u và m α = 4,0015u. m O = 16,9947u, 1u = 931 MeV/c 2 . Phản ứng hạt nhân này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ? A. thu 1,94.10 -13 J B. tỏa 1,94.10 -13 J C. tỏa 1,27.10 -16 J D. thu 1,94.10 -19 J Câu 51 Chọn câu phát biểu đúng : A. Độ phóng xạ càng lớn nếu khối lượng chất phóng xạ càng lớn B. Độ phóng xạ chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ C. Chỉ có chu kỳ bán rã mới phụ thuộc độ phóng xạ D. Có thể thay đổi độ phóng xạ bởi yếu tố hóa, của môi trường bên ngoài Câu 52 Phản ứng phân hạch U235 dùng trong lò phản ứng hạt nhân và cả trong bom nguyên tử. Tìm sự khác biệt căn bản giữa lò phản ứng và bom nguyên tử. A. Số nơtron được giải phóng trong mỗi phản ứng phân hạch ở bom nguyên tử nhiều hơn ở lò phản ứng B. Năng lượng trung bình được mỗi nguyên tử urani giải phóng ra ở bom nguyên tử nhiều hơn hơn ở lò phản ứng C. Trong lò phản ứng số nơtron có thể gây ra phản ứng phân hạch tiếp theo được khống chế D. Trong lò phản ứng số nơtron cần để gây phản ứng phân hạch tiếp theo thì nhỏ hơn ở bom nguyên tử. Câu 53 Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10 -3 h -1 . Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị phân rã? A. 962,7 ngày B. 940,8 ngày C. 39,2 ngày D. 40,1 ngày Câu 54 Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung của định luật phóng xạ? (Với N 0 là số ban đầu của chất phóng xạ, N là số hạt của phóng xạ còn tại thời điểm t, λ là hằng số phóng xạ). A. 0 t N N e λ − = B. 0 / 2 t T N N = C. 1 2 0 t T n N N e − = D. câu A, B, C đều đúng Câu 55 Chọn câu sai. do của việc tìm cách thay thế năng lượng phân hạch bằng năng lượng nhiệt hạch là: A. Tính trên một cùng đơn vị khối lượng là phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch. B. Nguyên liệu của phản ứng nhiệt hạch có nhiều trong thiên nhiên. Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát. C. Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát hơn phản ứng phân hạch. D. Năng lượng nhiệt hạch sạch hơn năng lượng phân hạch. Câu 56 Người ta có thể kiểm soát phản ứng dây chuyền bằng cách: A. Làm chậm nơtron bằng than chì. B. Hấp thụ nơtron chậm bằng các thanh Cadimir. C. Làm chậm nơ tron bằng nước nặng. D. Câu A và C đúng. GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 10 - [...]... tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra C Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ D Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân Câu 59 Hạt nhân A có khối lượng mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα có vận tốc vB và vα Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về hướng và trị số của vận tốc của 2 hạt sau phản ứng: A Cùng...Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật 12 NC 210 Câu 57 Pônôli là chất phóng xạ ( 84 Po) phóng ra tia α biến thành 206 82 Pb, (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) chu kỳ bán rã là 138 ngày Sau bao lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3 ? A 276 ngày B 138 ngày C 179 ngày D 384 ngày Câu 58 Điều nào sau đây là sai khi nói về . của hạt nhân nhôm 27 13 Al . b. Bắn phá hạt nhân nhôm bằng chùm hạt Hêli, phản ứng sinh ra hạt nhân X và một Nơtron. Viết ph ơng trình phản ứng và cho biết cấu tạo của hạt nhân X. c. Hạt nhân. : Ngời ta dùng một hạt prôtôn bắn phá hạt nhân Beri đang đứng yên. Hai hạt nhân sinh ra là Hêli và hạt nhân X: 9 4 p Be X + + . 1. Viết đầy đủ phản ứng hạt nhân. X là hạt nhân gì? 2. Biết rằng. các hạt nhân hay các hạt cơ bản như p, n, e - … C. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân mà hạt nhân mẹ A biến đổi thành hạt nhân con B và hạt α hoặc β. D. Các phản ứng hạt nhân chỉ

Ngày đăng: 30/06/2014, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan