1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra 45 p đầu kì II

2 183 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 46 KB

Nội dung

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN SINH 10 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 133 Họ, tên thí sinh: lớp 10 T Số báo danh: Câu 1: Nguồn nguyên liệu trực tiếp của hai quá trình hô hấp và lên men là A. photpholipit. B. axit béo. C. prôtêin. D. cacbohiđrat. Câu 2: Một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu ? A. 8 B. 32 C. 64 D. 16 Câu 3: Vi khuẩn lam không thể sống khi không có A. Ánh sáng và chất hữu cơ. B. Chất vô cơ và CO 2 . C. Ánh sáng và chất vô cơ. D. CO 2 và ánh sáng. Câu 4: Từ 8 vi khuẩn E. Coli đều trải qua 4 lần phân bào. Tổng số tế bào tạo ra là A. 128 B. 110 C. 148 D. 100 Câu 5: Vi sinh vật nào sau đây có lối sống dị dưỡng ? A. Vi khuẩn chứa diệp lục. B. Nấm. C. Vi khuẩn lam. D. Tảo đơn bào. Câu 6: VSV nào có kiểu dinh dưỡng khác các VSV còn lại ? A. Tảo đơn bào. B. Vi khuẩn nitrat hoá. C. Vi khuẩn sắt . D. Vi khuẩn lưu huỳnh. Câu 7: Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn Lăctic để thực hiện quá trình nào sau đây ? A. Muối dưa. B. Làm tương. C. Làm nước mắm. D. Làm giấm. Câu 8: Trong môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng thì quá trình sinh trưởng của vi sinh vật biểu hiện mấy pha ? A. 4 B. 3 C. 3 hoặc 4. D. 2 hoặc 3. Câu 9: Vi sinh vật vào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại ? A. Vi khuẩn sắt. B. Tảo đơn bào. C. Vi khuẩn nitrat hoá. D. Vi khuẩn lưu huỳnh. Câu 10: Hình thức sinh sản nào không có ở vi khuẩn ? A. Phân đôi . B. Bào tử hữu tính. C. Nảy chồi. D. Bào tử vô tính. Câu 11: Trong thời gian 100 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới. Hãy cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu ? A. 20 phút. B. 40 phút. C. 2 giờ . D. 60 phút. Câu 12: Hoá chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật ? A. Pôlisaccarit. B. Phênol. C. Prôtêin. D. Mônôsaccarit. Câu 13: Trong hô hấp kị khí, chất nhận điện tử cuối cùng là A. một chất hữu cơ B. một phân tử cacbohiđrat C. một chất vô cơ như NO 3 - , CO2 D. ôxi phân tử Câu 14: Các yếu tố sinh trưởng là các chất A. hữu cơ cần cho sự sinh trưởng của VSV. B. vô cơ cần cho sự sinh trưởng mà VSV không tổng hợp được. C. vô cơ cần cho sự sinh trưởng của VSV. D. hữu cơ cần cho sự sinh trưởng mà VSV không tổng hợp được. Câu 15: Người ta thường khử trùng các thiết bị y tế bằng A. các phenol và alccohol. B. các halogen. C. các chất ôxi hoá. D. các kim loại nặng. Câu 16: Các chất diệt khuẩn thường dùng trong gia đình là A. cồn, clo, các kim loại nặng. B. cồn, thuốc tím, muối ăn. C. cồn, thuốc tím, các kim loại nặng. D. thuốc tím, muối ăn, các hợp chất phênol. Câu 17: Người ta thường cho một ít nước dưa chua “làm mồi”khi muối dưa, để A. bổ sung 1 lượng vi khuẩn êtilic và lượng axit làm pH tăng nên dưa nhanh chua. B. bổ sung 1 lượng vi khuẩn lactic và lượng axit làm pH giảm nên dưa nhanh chua. C. bổ sung 1 lượng vi khuẩn êtilic và lượng axit làm pH giảm nên dưa nhanh chua. D. bổ sung 1 lượng vi khuẩn lactic và lượng axit làm pH tăng nên dưa nhanh chua. Câu 18: Quá trình ôxi hoá các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi phân tử, được gọi là A. hô hấp kị khí. B. lên men. C. hô hấp. D. hô hấp hiếu khí. Câu 19: Một quần thể VSV có 10 4 cá thể. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút. Sau 2 giờ, số cá thể trong quần thể là A. 10 4 . .2 5 . B. 10 4. .2 3 . C. 10 4 . 2 6 . D. 10 4 .2 4 . Câu 20: Hiện tượng có ở hô hấp mà không có ở lên men là A. giải phóng năng lượng từ quá trình phân giải. B. không có chất nhận điện tử từ bên ngoài. C. không sử dụng ôxi. D. có chất nhận điện tử từ bên ngoài. Câu 21: Trong sữa chua, hầu như không có VSV gây bệnh vì A. đường trong sữa chua đã bị sử dụng hết. B. lăctôzơ trong sữa quá nhiều. C. axit lăctic trong sữa chua kìm hãm VSV gây bệnh. D. sữa chua đã thanh trùng hết VSV gây bệnh. Câu 22: Hô hấp và lên men đều A. xảy ra trong môi trường có nhiều ô xi B. xảy ra trong môi trường không có ô xi C. tạo sản phẩm cuối cùng là chất vô cơ. D. phân giải chất hữu cơ. Câu 23: Dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu, người ta chia làm mấy nhóm vi sinh vật ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24: Sinh trưởng của vi sinh vật trong pha tiềm phát là A. tế bào tăng mạnh mẽ. B. sự hình thành và tích luỹ các enzim. C. tế bào tăng ít. D. tế bào phân chia. Câu 25: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha suy vong là A. số chết đi ít hơn số được sinh ra. B. số lượng sinh ra cân bằng với số lượng chết đi. C. không có chết, chỉ có sinh. D. số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết đi. Câu 26: Phần lớn VSV sống trong nước thuộc nhóm nào ? A. Nhóm ưa ấm. B. Nhóm ưa siêu nhiệt. C. Nhóm chịu nhiệt. D. Nhóm ưa lạnh. Câu 27: Vi sinh vật sinh trong động vật thuộc nhóm A. ưa nhiệt. B. ưa siêu nhiệt. C. ưa ấm. D. ưa lạnh. Câu 28: Hình thức hoá dị dưỡng có ở A. tảo, vi khuẩn lam. B. vi khuẩn tía. C. vi khuẩn nitrat hoá. D. vi khuẩn lăctic. Câu 29: Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cac bon chủ yếu là CO 2 và năng lượng của ánh sáng được gọi là A. hoá dị dưỡng. B. hoá tự dưỡng. C. quang tự dưỡng. D. quang dị dưỡng. Câu 30: Các hình thức sinh sản chủ yếu của VSV nhân sơ là A. phân đôi, nảy chồi và tạo thành bào tử. B. phân đôi, nảy chồi và sinh sản hữu tính. C. phân đôi, nảy chồi và sinh sản vô tính. D. tạo thành bào tử, sinh sản hữu tính và vô tính. HẾT . làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 133 Họ, tên thí sinh: l p 10 T Số báo danh: Câu 1: Nguồn nguyên liệu trực ti p của hai quá trình hô h p và lên men là A. photpholipit. B. axit. là bao nhiêu ? A. 20 phút. B. 40 phút. C. 2 giờ . D. 60 phút. Câu 12: Hoá chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật ? A. P lisaccarit. B. Phênol. C. Prôtêin. D. Mônôsaccarit. Câu. điện tử cuối cùng là ôxi phân tử, được gọi là A. hô h p kị khí. B. lên men. C. hô h p. D. hô h p hiếu khí. Câu 19: Một quần thể VSV có 10 4 cá thể. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút. Sau 2 giờ, số cá

Ngày đăng: 30/06/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w