Tính thể tích của phần nớc đá nổi trên mặt nớc.. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở.. Hỏi giá trị của biến trở đợc tính ở câu 1 chiếm bao nhiêu phần trăm so với giá trị điệ
Trang 1Sở Giáo dục và Đào tạo Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Bài 1(1,5 điểm):
Quãng đờng từ A đến B đợc chia làm 2 đoạn, đoạn lên dốc AC và đoạn xuống dốc
CB Một ô tô đi lên dốc với vận tốc 25km/h và xuống dốc với vận tốc 50km/h (kể cả khi đi
từ A đến B và ngợc lại) Khi đi từ A đến B hết 210 phút và đi từ B về A hết 4 giờ Tính chiều dài quãng đờng AB
Bài 2 (1,5 điểm):
Một nhiệt lợng kế bằng đồng đựng nớc Một khối nớc đá nặng 0,2kg nổi trên mặt nớc Tất cả ở 00C
1 Tính thể tích của phần nớc đá nổi trên mặt nớc Cho biết khối lợng riêng của nớc đá và của nớc lần lợt là 0,92g/cm3 và 1000kg/m3
2 Cho vào nhiệt lợng kế một miếng nhôm khối lợng 100g ở 1000C Tính khối lợng nớc đá tan thành nớc Cho biết nhiệt dung riêng nhôm là c=880J/kg.độ; nhiệt nóng chảy của nớc đá là
kg
J /
10
4
,
=
λ Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trờng xung quanh
Bài 3 (1,5 điểm):
Hai bóng đèn Đ1(loại 6V-6W) và Đ2( loại 3V-6W) Cần mắc hai bóng đèn này với 1 biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thờng
1 Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở
2 Biến trở nói trên đợc quấn bằng dây nikelin có điện trở suất là 0,4.10-6 Ωm có độ dài tổng cộng là 19,64m, đờng kính của tiết diện là 0,5mm Hỏi giá trị của biến trở đợc tính ở câu 1 chiếm bao nhiêu phần trăm so với giá trị điện trở lớn nhất của biến trở này?
Bài 4 (2,5 điểm):
Cho mạch điện nh hình vẽ Cho biết hiệu điện thế U = 24V
các điện trở R0= 6Ω, R1= 18Ω, Rx là một biến trở, dây nối có điện trở
không đáng kể
1 Tính Rx sao cho công suất tiêu hao trên Rx bằng 13,5W và tính
hiệu suất của mạch điện Biết rằng năng lợng điện tiêu hao trên R1 và Rx là
có ích, trên R0 là vô ích
2 Với giá trị nào của Rx thì công suất tiêu thụ trên Rx đạt cực đại?
Tính công suất cực đại này
Bài 5 (3,0 điểm):
1. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ (điểm A trên trục
chính) thì thu đợc ảnh A'B' nhỏ hơn vật ba lần và cách vật 12cm Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính v tiêu cự của thấu kính.à
2 Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có trục chính trùng nhau, đặt cách nhau 20cm Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc trục chính của (điểm A trên trục chính) trớc thấu kính L1 (theo thứ tự vật
AB, thấu kính L1, thấu kính L2) Khi vật AB dịch chuyển dọc theo trục chính thì ảnh A'B' của nó tạo bởi hệ hai thấu kính có độ lớn không thay đổi và cao gấp 4 lần vật AB Tìm tiêu cự của hai thấu kính
- Hết
-Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ……….
đề chính thức
R0
R1
C Rx + U
-
Trang 2tỉnh Lào Cai Năm học 2009 - 2010
H ớng dẫn chấm Đề chính thức Môn : Vật lý (Hớng dẫn chấm gồm 03 trang) Bài Nội dung Điểm Bài 1 1,5 điểm Gọi thời gian đi lên dốc AC là t1 ; thời gian đi xuống dốc CB là t2
Ta có: t1 + t2 = 3,5giờ ( 1)
Quãng đờng lên dốc là: S AC = v1t1 = 25t1
Quãng đờng xuống dốc là: SCB = v2t2 = 50t2
Gọi thời gian lên dốc BC là t’1 : t’1= 1 BC S v = 2 50 25 t =2t2
Thời gian xuống dốc CA là t’2 : t’2= 2 CA S v = 1 25 50 t = 1 2 t
Ta có: t’1+ t’2= 4giờ ⇒ 2t2 + 1 2 t = 4 ⇒ 4t2+ t1= 8 (2)
Giải hệ (1) và (2) đợc: t2 = 1,5giờ; t1= 2giờ
Quãng đờng lên dốc AC dài: SAC = 25.2 = 50km
Quãng đờng xuống dốc CB dài: SCB = 50.1,5 = 75km
Quãng đờng AB dài là: SAB = SAC+SCB = 50+75 =125km
( 0,5 đ )
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25 0,25
Bài 2
1,5 điểm 1 Thể tích nớc đá: V = D m =217 cm,4 3
Trọng lợng nớc đá cân bằng với lực đẩy Acsimet
0
g D
P
⇒ Thể tích nớc đá nổi trên mặt nớc:
/ 17, 4 3
2 Gọi m1 là khối lợng của miếng nhôm; m∆ là khối lợng nớc đá tan thành nớc, ta
có:
1 ( 0)
1 25,9
m ct
λ
0,25
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
Bài 3
1,5 điểm 1 Vẽ sơ đồ mạch điện
U
P I
dm
dm
1
1
U
P I
dm
dm
2
2
2 = = Vì I dm1 <I dm2 Nên để các đèn có thể sáng bình thờng cần phải mắc biến
trở song song với Đ1
0,25
2 U
R
Trang 3Vẽ đúng sơ đồ nh hình vẽ bên.
* Tính điện trở của biến trở Vì các đèn sáng bình thờng nên cờng độ dòng điện và hiệu điện thế phải bằng các giá trị định mức:
1 1 ; 2 2
→ I b =I d2 −I d1 =1A
V U
U b = d1 =6
b
b b I
U R
2 Từ công thức tính điện trở của dây dẫn:
S
l
R= ρ ; Mà
4
2
d
Tỷ số phần trăm: 100%=15%
R
R b
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 4
2,5 điểm
1 Điện trở tơng đơng của R1 và Rx: R1x =
x
x R R
R R
+ 1
1 =
x
x R
R
+ 18
18
Điện trở toàn mạch : R = R0 + R1x = 6 +
x
x R
R
+ 18
18
=
x
x R
R
+
+ 18
) 5 , 4 ( 24
Cờng độ dòng điện qua mạch chính : I = U
x R
R
+
+ 5 , 4 18
Ta có : Ix Rx = I R1x ⇒ Ix = I
x
x R
R1
= 18 4,5+R x
Công suất hao phí trên Rx: Px = I2
x Rx =
2 18
13,5 4,5 R x R x
Ta có pt bậc 2: R2x - 15Rx + 20,25 = 0
Giải pt bậc 2 ta đợc 2 nghiệm Rx = 13,5Ω và Rx = 1,5Ω
Hiệu suất của mạch điện H =
R
R R I
R I P
t
2 1
2
=
=
+ Với Rx = 13,5Ω ta có H =
) 5 , 4 ( 24
18
x
x R
R
+ Với Rx = 1,5Ω ta có H =
) 5 , 4 ( 24
18
x
x R
R
b) Công suất tiêu thụ trên Rx:
Px = I2
x Rx =
2 5
, 4
18
+R x Rx = 20,25 9
324 + +
x x R R
Để PX cực đại thì mẫu số phải cực tiểu, nhng tích của 2 số không âm:
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25
0,25 0,25
0,25
Trang 4R x
x R
25 , 20 = 20,25→ tổng của chúng sẽ cực tiểu khi R x =
x R
25 , 20
→R x =4,5Ω Lúc đó giá trị cực đại của công suất : Px(max) = 4,5+3244,5+9 = 18W
0,25 0,25
Bài 5 :
3,0 điểm 1 Vẽ hình
Từ hình vẽ Ta có:
∆ABO ~ ∆A’B’O Do đó :
3
1 ' 3
' '
AB OB
OB
=
=>
=
3
2OB= => OB =18cm
Khoảng cách từ vật đến ảnh: BB’ = OB – OB’= 12cm
Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: OB =18cm => OB’ =1/3 OB =6cm
Mặt khác, từ hình vẽ ta có:
∆A’B’F ~ ∆IOF và OI = AB
' ' ' '
−
=
OB
OB B A
AB OB
OF
OF F
B OF
0.5đ
OF =3(OF – OB’) => OF =3. ' 9
2
OB
cm
=
2
+Biện luận: A'B' có độ cao không đổi thì B' phải nằm trên đờng thẳng // với trục chính
+ Điều đó xảy ra khi F1'≡F2 + Vẽ hình
1 1 1
O F I
∆ đồng dạng với ∆O F I2 2 2
Vì ảnh cao gấp 4 lần vật nên ta có:
2 2 2 2 2
2 1 '
1 1 1 1 1
O I = O F ⇒ AB = f = ⇒ = (1) + Mặt khác f1+ f2= 20 cm (2)
+ Từ (1) và (2) ta đợc f1= 4(cm); f2= 16cm
0,25
0,25 0,25 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25 0,25
0,25
0,25 0,25
Lu ý:
- Nếu sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm/ lần
- Các cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
F 1 'F 2
O1
O2 A
B
B' A'
I2
I1
F
O A
B
A’
B’
I