1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ Án tốt nghiệp thiết kế cung cấp Điện tòa no2 melody linh Đàm chuyên Đề thí nghiệm Định kỳ máy biến Áp phân phối

101 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Cung Cấp Điện Tòa NO2 Melody Linh Đàm Chuyên Đề: Thí Nghiệm Định Kỳ Máy Biến Áp Phân Phối
Tác giả Dương Tuấn Nghĩa
Người hướng dẫn TS. Lê Xuân Sanh
Trường học Trường Đại Học Điện Lực
Chuyên ngành Công Nghệ KT Điện - Điện Tử
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2025
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

Phương pháp xác định phủ tải tính toán Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình nào đó thì nhiệm vụ đầu tiên là xác địnhphụ tải điện của nó.. Xác định phụ tải tính toán sinh hoạt tò

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

-

 -ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN TÒA NO2

MELODY LINH ĐÀM CHUYÊN ĐỀ: THÍ NGHIỆM ĐỊNH KỲ

MÁY BIẾN ÁP PHÂN PHỐI

Giáo viên hướng dẫn : TS LÊ XUÂN SANH

Sinh viên thực hiện : DƯƠNG TUẤN NGHĨA

Hà Nội, tháng 1 năm 2025

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

-

 -ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN TÒA NO2

MELODY LINH ĐÀM CHUYÊN ĐỀ: THÍ NGHIỆM ĐỊNH KỲ

MÁY BIẾN ÁP PHÂN PHỐI

Giáo viên hướng dẫn : TS LÊ XUÂN SANH

Sinh viên thực hiện : DƯƠNG TUẤN NGHĨA

Hà Nội, tháng 1 năm 2025

Trang 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

I Thông tin chung

Họ và tên người hướng dẫn: Lê Xuân Sanh

Đơn vị công tác: Khoa Kĩ thuật điện

Học hàm, học vị: Tiến sĩ

Họ và tên sinh viên: Dương Tuấn Nghĩa Ngày sinh: 10/11/2002

Mã sinh viên: 20810170384 Lớp: D15DCN&D2

Tên đề tài: Thiết kế cung cấp điện tòa NO2 chung cư Melody Linh Đàm

Chuyên đề: Thí nghiệm định kì máy biến áp phân phối

III Nhận xét tinh thần và thái độ làm việc của sinh viên

Sinh viên có tinh thần và thái độ làm việc tốt, nghiêm túc và chịu khó

IV Đề nghị

Được báo cáo: ☒

Không được báo cáo:

Hà nội, ngày 6 tháng 01 năm 2025

Giáo viên hướng dẫn

Lê Xuân Sanh

Trang 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

I Kết quả thực hiện và báo cáo trước hội đồng của sinh viên:

II GVHD xác nhận sau chỉnh sửa (nếu có)

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Tôi sinh viên Dương Tuấn Nghĩa, cam đoan những nội dung trong đồ án này là do tôithực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Lê Xuân Sanh Các số liệu và kết quả trong đồ án làtrung thực và chưa được công bố trong các công trình khác Các tham khảo trong đồ án đềuđược trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian và nơi công bố Nếu không đúngnhư đã nêu trên, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về đồ án của mình

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2025 Người cam đoan

Dương Tuấn Nghĩa

Trang 8

LỜI CẢM ƠNĐầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Xuân Sanh, người đã tận

tình hướng dẫn và hỗ trợ em trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này Sự chỉ bảo của thầy không chỉ giúp em hoàn thiện đồ án mà còn là nguồn cảm hứng lớn trong hành trình học tập và phát triển nghề nghiệp

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, các thầy cô trong Khoa

kỹ thuật điện , Trường đại học Điện Lực , đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa học một cách tốt nhất

Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến những người bạn đã luôn giúp đỡ và chia sẻ khó khăn cùng em trong suốt thời gian thực hiện đồ án

Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng đồ án chắc chắn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót

Em rất mong nhận được sự góp ý từ thầy cô và các bạn để hoàn thiện hơn trong tương lai

Hà Nội, ngày tháng năm … Sinh viên thực hiện

Dương Tuấn Nghĩa

Trang 9

MỤC LỤC

PHẦN 1: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN TÒA NO2 MELODY LINH ĐÀM 1

CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 1

1.1 Giới thiệu về công trình thiết kế 1

1.1.1 Vị trí địa lí 2

1.1.2 Quy mô dư án và công trình thiết kế 2

1.2 Phương pháp xác định phủ tải tính toán 4

1.2.1 Xác định phụ tải tính toán căn hộ 5

1.2.2 Xác định phụ tải tính toán các tầng 5

1.2.3 Xác định phụ tải tính toán sinh hoạt tòa nhà 5

1.2.4 Thang máy 6

1.2.5 Trạm bơm 6

1.2.6 Phụ tải động lực tầng hầm và tầng thương mại 7

1.2.7 Phụ tải chiếu sáng 7

1.2.8 Phụ tải thông thoáng làm mát 7

1.3 Tính toán các loại phụ tải của tòa nhà 7

1.3.1 Phụ tải sinh hoạt 7

1.3.2 Xác định phụ tải tính toán căn hộ 9

1.3.3 Xác định phụ tải tính toán các tầng 9

1.3.4 Xác định phụ tải sinh hoạt tòa nhà 10

1.3.5 Thang máy 10

1.3.6 Trạm bơm 10

1.3.7 Phụ tải tầng hầm 1, 2, 3 và tầng 1, 2 12

1.3.8 Phụ tải chiếu sáng 12

1.3.9 Phụ tải thông gió làm mát 13

1.3.10 Tổng hợp phụ tải cả tòa nhà 14

1.4 Bù công suất phản kháng 16

1.5 Kết luận chương 17

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP NGUỒN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 18

2.1 Lựa chọn phương án cấp nguồn và trạm biến áp 18

2.1.1 Xác định nguồn trung áp 19

2.1.2 Đề xuất các phương án cấp điện 19

2.2 Lựa chọn công suất và số lượng máy biến áp, máy phát điện 20

2.2.1 Phương án sử dụng 2 MBA 2000kVA 21

2.2.3 Tính toán chọn máy phát điện 24

Trang 10

2.3 Xây dựng sơ đồ nguyên lý và lưạ chọn dây dẫn phía trung áp 25

2.3.1 Sơ bộ về các loại trạm 25

2.3.2 Xác định dây dẫn (cáp) từ nguồn đến trạm biến áp 26

2.3.3 Xây dựng sơ đồ nguyên lý trạm biến áp 26

2.3.4 Thiết kế hệ thống nối đất 27

2.4 Kết luận chương 30

CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY VÀ CẤP ĐIỆN 31

3.1 Giới thiệu chung 31

3.2 Xác định phương án cáp điện phía hạ áp 31

3.2.1 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối hạ áp tới tủ phân phối các tầng 31

3.2.2 Tính toán quy dẫn các phương án đã chọn 36

3.3 Tính toán lựa chọn dây dẫn, cáp cho các mạch 40

3.3.1 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối tầng tới các căn hộ 40

3.3.2 Chọn dây dẫn đến tầng thương mại 1, 2 41

3.3.3 Chọn cáp cho mạng điện thang máy (Sơ đồ nguyên lý hình 3,3) 42

3.3.4 Chọn cáp cho hệ thống thông gió (Sơ đồ nguyên lý hình 3,3) 43

3.3.5 Chọn cáp cho trạm bơm (Sơ đồ nguyên lý hình 3,3) 44

3.3.6 Chọn cáp cho chiếu sáng ưu tiên và tầng hầm 44

3.3.7 Tính toán chọn thanh dẫn busway và dây dẫn cho MBA và TPP 45

3.4 Kết luận chương 47

CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH CHỌN THIẾT BỊ 48

4.1 Tính toán ngắn mạch 48

4.1.1 Khái niệm chung 48

4.1.2 Mục đích của tính toán ngắn mạch 48

4.1.3 Chọn và tính toán các điểm ngắn mạch 48

4.2 Chọn thiết bị phía trung áp 54

4.2.1 Chọn tủ đóng cắt trung áp 54

4,2,2, Chống sét van 55

4.3 Chọn thiết bị phía hạ áp 55

4.3.1 Chọn thanh cái 55

4.3.2 Chọn máy biến dòng 56

4.3.3 Chọn aptomat tổng và aptomat nhánh tại TBA 57

4.4 Chọn tủ ATS cho mạch ưu tiên 61

4.6 Kết luận chương 62

CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CĂN HỘ ĐIỂN HÌNH 63

Trang 11

5.1 Thiết kế cung cấp điện cho tầng điển hình 63

5.1.1 Tính chọn dây dẫn 63

5.1.2 Chọn thiết bị đóng cắt 63

5.2 Thiết kế cung cấp điện cho căm hộ điển hình 64

5.2.1 Tính toán chọn dây 64

5.2.2 Chọn thiết bị đóng cắt 66

5.3 Kết luận chương 66

PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ THÍ NGHIỆM ĐỊNH KỲ MBA PHÂN PHỐI 67

CHƯƠNG 6: QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM 67

6.1 Mục đích và ý nghĩa việc thí nghiệm 67

6.1.1 Giới thiệu về máy biến áp phân phối 67

6.1.2 Tầm quan trọng của thí nghiệm định kỳ máy biến áp phân phối 67

6.1.3 Lịch trình thí nghiệm định kỳ máy biến áp phân phối 68

6.2 Các hạng múc cần thiết trước khi đưa một máy biến áp vào vận hành 68

6.2.1 Kiểm tra trước khi vận hành 68

6,2,2, Kiểm tra trước khi đóng điện: 69

6.2.3 Kiểm tra sau khi đóng điện: 69

6.2.4 Vận hành máy biến áp 69

6.3 Quy trình thí nghiệm định kỳ máy biến áp 71

6.3.1 Các nội quy chung 71

6.3.2 Các yêu cầu thí nghiệm điện môi 71

6.3.3 Thí nghiệm đo điện trở một chiều 72

6.3.4 Quy đổi giá trị điện trở đo 74

6.3.5 Đánh giá kết quả 74

6.3.6 Thí nghiệm đo tỷ số biến đổi 75

6.3.7 Thí nghiệm đo tổn thất không tải và dòng điện không tải 76

6.3.8 Thí nghiệm không tải máy biến áp ba pha 77

6.3.9 Thí nghiệm không tải ở điện áp thấp 78

6.3.10 Trình tự thí nghiệm 80

6.4 Kết luận chương 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

Trang 13

DANH MỤC BẢNG BIỂU

BẢNG 1.1: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CĂN HỘ 4

BẢNG 1.2: HỆ SỐ YÊU CẦU THEO SỐ TẦNG VÀ SỐ LƯỢNG THANG MÁY 6

BẢNG 1.3: BẢNG CÔNG SUẤT TÍNH TOÁN CĂN HỘ 7

BẢNG 1.4: BẢNG TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT CĂN HỘ 9

BẢNG 1.5: SỐ LIỆU KỸ THUẬT MÁY BƠM 11

BẢNG 1.6: CÔNG SUẤT TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TẦNG HẦM VÀ TẦNG 1,2 12

BẢNG 1.7: CÔNG SUẤT CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG TRONG TÒA NHÀ 12

BẢNG 1.8: THÔNG SỐ SFG8G-6 13

BẢNG 1.9: CÔNG SUẤT TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ƯU TIÊN 14

BẢNG 1.10: PHỤ TẢI KHÔNG ƯU TIÊN 15

BẢNG 1.11: THÔNG SỐ TỦ TỤ BÙ 17

BẢNG 2.1: THÔNG SỐ MÁY BIẾN ÁP 21

BẢNG 2.2: THỐNG KÊ PHƯƠNG ÁN CHỌN MBA 24

BẢNG 2.3: SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU 2 PHƯƠNG ÁN CHỌN MBA 24

BẢNG 2.4: THÔNG SỐ MÁY PHÁT 25

BẢNG 2.5: THÔNG SỐ CÁP XLPE 26

BẢNG 3.1: BẢNG CHỌN DÂY PHƯƠNG ÁN 1 33

BẢNG 3.2: BẢNG CHỌN DÂY PHƯƠNG ÁN 2 35

BẢNG 3.3: TÍNH TOÁN CHI PHÍ CHO PHƯƠNG ÁN 1 37

BẢNG 3.4: TÍNH TOÁN CHI PHÍ CHO PHƯƠNG ÁN 2 39

BẢNG 3.5: SO SÁNH 2 PHƯƠNG ÁN 40

BẢNG 3.1: BẢNG CHỌN BUSWAY 46

BẢNG 3.2: BẢNG TIẾT DIỆN NHỎ NHẤT CHO PHÉP CỦA DÂY PE 47

BẢNG 4.1: CÁC ĐIỂM NGẮN MẠCH 48

BẢNG 4.2: CÁC ĐIỂM NGẮN MẠCH PHÍA ƯU TIÊN 53

BẢNG 4.3: CÁC ĐIỂM NGẮN MẠCH TẠI CÁC TẦNG CĂN HỘ 53

BẢNG 4.4: THÔNG SỐ CHỐNG SÉT VAN 3EG4 55

BẢNG 4.5: THÔNG SỐ THANH CÁI TỦ HẠ ÁP 56

Trang 14

BẢNG 4.6: THÔNG SỐ THANH CÁI TSC 56

BẢNG 4.7: THÔNG SỐ BIẾN DÒNG EMIC 3000/5A 56

BẢNG 4.8: THÔNG SỐ BIẾN DÒNG EMIC 2000/5A 57

BẢNG 4.9: THÔNG SỐ BIẾN DÒNG EMIC 4000/5A 57

BẢNG 4.10: THÔNG SỐ ACB-EMAX2 57

BẢNG 4.11: THÔNG SỐ ACB-EMAX2 58

BẢNG 4.12: THÔNG SỐ ACB-EMAX2,2 59

BẢNG 4.13: THÔNG SỐ MCCB 59

BẢNG 4.14: THÔNG SỐ MCCB 59

BẢNG 4.15: THÔNG SỐ MCCB 59

BẢNG 4.16: THÔNG SỐ MCCB 60

BẢNG 4.17: THÔNG SỐ MCCB-A1N 60

BẢNG 4.18: THÔNG SỐ MCCB-A1B 60

BẢNG 4.19: THÔNG SỐ ACB – E4,2S 61

BẢNG 4.20: THÔNG SỐ MCCB-T5N 61

BẢNG 4.21: THÔNG SỐ TỦ OSS650 61

BẢNG 5.1: CHỌN DÂY CẤP ĐIỆN CHO TỪNG CĂN HỘ 63

BẢNG 5.2: CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ CHO LỘ DÂY CẤP ĐIỆN CHO TỪNG CĂN HỘ 64

BẢNG 5.3: PHỤ LỤC LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY THEO CÔNG SUẤT 65

BẢNG 5.4: CHỌN DÂY CHO CĂN HỘ ĐIỂN HÌNH 65

BẢNG 5.5: CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT CHO CÁC THIẾT BỊ TRONG CĂN HỘ ĐIỂN HÌNH.66 BẢNG 6.1 TRÌNH TỰ ĐO ĐIỆN TRỞ CÁCH ĐIỆN CUỘN DÂY MÁY BIẾN ÁP 81

BẢNG 6.2: CÁC GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ CÁCH ĐIỆN NHỎ NHẤT CHO PHÉP CỦA MBA 82

BẢNG 6.3 HỆ SỐ QUY ĐỔI ĐIỆN TRỞ CÁCH ĐIỆN K1 THEO NHIỆT ĐỘ 82

Trang 15

DANH MỤC HÌNH ẢNH

HÌNH 1.1: CHUNG CƯ HANOI MELODY RESIDENCES 1

HÌNH 1.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ CỦA HANOI MELODY RESIDENCES 2

HÌNH 1.3 MẶT BẰNG NO2 3

HÌNH 2.1: SƠ ĐỒ CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN 19

HÌNH 2.2: SƠ ĐỒ SỬ DỤNG 2 MBA VÀ 3 MBA 21

HÌNH 2.3: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ TRẠM BIẾN ÁP 2000 KVA 27

HÌNH 2.4: SƠ ĐỒ NỐI ĐẤT TBA 28

HÌNH 3.1 SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN PHƯƠNG ÁN 1 VÀ PHƯƠNG ÁN 2 32

HÌNH 3.1: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CẤP ĐIỆN TỪ TPP TẦNG ĐẾN CĂN HỘ 41

HÌNH 3.2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CẤP ĐIỆN TỚI CÁC PHỤ TẢI ƯU TIÊN 43

HÌNH 4.1: SƠ ĐỒ CÁC ĐIỂM NGẮN MẠCH 49

HÌNH 4.2: SƠ ĐỒ NGẮN MẠCH THAY THẾ RÚT GỌN 49

HÌNH 4.3: TỦ RMU 24KV 55

HÌNH 4.4: SƠ ĐỒ VỊ TRÍ ĐẶT APTOMAT 58

HÌNH 5.1: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CẤP ĐIỆN TỪ TPP ĐẾN CÁC CĂN HỘ 64

HÌNH 5.2: SƠ ĐỒ 1 SỢI CĂN HỘ ĐIỂN HÌNH 66

HÌNH 6.1: BẢN VẼ MÁY BIẾN ÁP 3PHA CỦA CTY THIBIDI 67

HÌNH 6.2 SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI THỰC TẾ ĐỂ ĐO ĐIỆN TRỞ NHỎ 73

HÌNH 6.3 SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI THỰC TẾ ĐỂ ĐO ĐIỆN TRỞ 73

HÌNH 6.4 ĐO TỈ SỐ BIẾN MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA 75

HÌNH 6.6: TỔN THẤT KHÔNG TẢI MBA MỘT PHA KHÔNG DÙNG MBA ĐO LƯỜNG 77

HÌNH 6.7 : TỔN THẤT KHÔNG TẢI MBA MỘT PHA DÙNG MBA ĐO LƯỜNG 77

HÌNH 6.8 ĐẤU NỐI MÁY BIẾN ÁP BA PHA CHO TỔN THẤT KHÔNG TẢI 78

HÌNH 6.9 ĐO TỔN HAO VÀ DÒNG KHÔNG TẢI MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA 79

HÌNH 6.10: SƠ ĐỒ KHÔNG TẢI MBA BA PHA BẰNG NGUỒN MỘT PHA ĐIỆN ÁP THẤP 79

Trang 16

PHẦN 1: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN TÒA NO2 MELODY LINH ĐÀM CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG

1.1 Giới thiệu về công trình thiết kế

Hình 1.1: Chung cư Hanoi Melody ResidencesHanoi Melody Residences là dự án căn hộ cao cấp tọa lạc tại lô đất PT1 – PT2 Khu đôthị mới Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội Dự án này thuộc Tậpđoàn Hưng Thịnh, một trong những nhà phát triển bất động sản hàng đầu tại Việt Nam.Hanoi Melody Residences được trang bị nhiều hệ thống tiện ích hiện đại, phục vụ nhucầu sinh hoạt, vui chơi, giải trí của cư dân:

- Bể bơi ngoài trời rộng 834m² với quầy bar và khu tắm nắng

- Công viên cây xanh và vườn dạo bộ, tạo không gian xanh mát và thư giãn

- Sân thể thao đa năng, bao gồm sân tennis, bóng rổ và cầu lông

- Phòng tập gym và yoga, spa chăm sóc sức khỏe

- Khu vui chơi trẻ em và trường mầm non chất lượng cao ngay trong khuôn viên dự án

- Hai tầng trung tâm thương mại đáp ứng nhu cầu mua sắm và dịch vụ của cư dân

Dự án này được phát triển với tiêu chí mang đến cho cư dân một không gian sống xanh,

an lành và tiện nghi Với những ưu điểm về vị trí, thiết kế và hệ thống tiện ích đa dạng,Hanoi Melody Residences hứa hẹn trở thành một lựa chọn hấp dẫn cho những ai đang tìmkiếm một nơi an cư lý tưởng tại Hà Nội

Trang 17

1.1.1 Vị trí địa lí

Hình 1.2 Vị trí địa lí của Hanoi Melody Residences+ Cách trung tâm Hà Nội khoảng 7 km, dễ dàng tiếp cận các khu vực nội thành qua cáctuyến đường chính

+ Gần đường Vành Đai 3 – tuyến đường huyết mạch giúp kết nối nhanh chóng đến cáckhu vực lân cận và các tỉnh phía Bắc và Nam Hà Nội

+ Gần Quốc lộ 1A và cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, thuận tiện cho việc di chuyển liêntỉnh và ra vào thành phố

+ Dự án nằm gần các cơ sở giáo dục, bệnh viện lớn như Đại học Thăng Long, Đại họcKinh tế Quốc dân, Bệnh viện Bạch Mai

+ Nằm trong khu vực phát triển của quận Hoàng Mai, dễ dàng tiếp cận các trung tâmthương mại, siêu thị lớn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí trong khu vực

+ Gần khu công viên hồ Linh Đàm

1.1.2 Quy mô dư án và công trình thiết kế

Công trình bao gồm 4 block:

Toà NO1: Cao 25 tầng

Toà NO2, NO3, NO4: Cao 29 tầng với 3 tầng hầm 2 tầng thương mại, từ tầng 3 đến tầng

29 là căn hộ 2PN và 3PN với các loại diện tích:

- Căn 2PN: 67.72m2, 73.89m2, 74m2, 76m2, 80m2, 82m2, 84m2

Trang 18

- Căn 3PN: 94m2, 97m2, 101m2, 106m2, 121m2, 145m2.

Với công trình thiết kế e lựa chọn tòa NO2 gồm 29 tầng nổi và 3 tầng hầm Trong đótầng 1,2 là TTTM từ tầng 3 đến tầng 29 là căn hộ kèm theo đó là 10 thang máy và 20 căntrên 1 sàn

Hình 1.3 Mặt bằng NO2

Trang 19

Bao gồm các loại căn hộ có số lượng và diện tích, dựa vào diện tích và số phòng trongcăn hộ, tôi phân thành 4 loại (A1, A2, A3, A4) như bảng 1.1:

Bảng 1.1: Bảng thống kê số lượng căn hộ

1.2 Phương pháp xác định phủ tải tính toán

Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình nào đó thì nhiệm vụ đầu tiên là xác địnhphụ tải điện của nó Tùy theo quy mô của công trình mà phụ tải điện được xác định theo phụtải thực tế hoặc còn kể đến khả năng phát triển của công trình trong tương lai 5 năm, 10 nămhoặc hơn nữa Như vậy xác định phụ tải là bài toán ngắn hạn hoặc dài hạn Người thiết kếchỉ quan tâm những phương pháp phụ tải ngắn hạn, còn về phần phụ tải dài hạn nào đó làmột vấn đề lớn, phức tạp Vì người ta không quan tâm hoặc nếu có thì chỉ đề cập đến một số

Trang 20

Cũng chính vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu và xác định phụ tải tính toán, songcho tới nay vẫn chưa có được phương pháp nào thật hoàn thiện Những phương pháp chokết quả đủ tin cậy thì quá phức tạp, khối lượng tính toán và những thông tin ban đầu đòi hỏiquá lớn và ngược lại, những phương pháp đơn giản khối lượng tính toán ít thì chỉ cho kếtquả gần đúng.

1.2.1 Xác định phụ tải tính toán căn hộ.

-PCHi: Công suất tính toán căn hộ thứ i (kW)

- n : Số căn hộ trong tòa nhà

-k s : Hệ thống đồng thời sử dụng trong căn hộ

- PCHi: Công suất tính toán căn hộ thứ i (kW)

- kđtT: Hệ số đồng thời sử dụng điện của các căn hộ trong một tầng

1.2.3 Xác định phụ tải tính toán sinh hoạt tòa nhà

PSH= kđtSH.∑PTi \( kW \) (1.3)Trong đó:

- kđtSH: Hệ số đồng thời sử dụng điện của các tầng trong tòa nhà

- PTi : Công suất tính toán của tầng thứ i trong tòa nhà

Trang 21

-PTM: Công suất tính toán (kW) của nhóm phụ tải thang máy.

-Pni : Công suất định mức (kW) của động cơ kéo thang máy thứ i

Pgi: Công suất tiêu thụ (kW) của các khí cụ điều khiển và các đèn điện trong thangmáy thứ i, nếu không có số liệu cụ thể có thể lấy giá trị Pvi = 0,1P¿

-Pvi : Hệ số gián đoạn của động cơ điện theo lý lịch thang máy thứ i nếu không có sốliệu cụ thể có thể lấy giá trị của Pvi = 1.

- kyc: Hệ số yêu cầu của phụ tải thang máy với nhà ở xác định theo bảng 1.1:

Bảng 1.2: Hệ số yêu cầu theo số tầng và số lượng thang máy

- k ncTB: Hệ số nhu cầu của các nhóm máy bơm

- k ncTB =0 ,75 [1]

Công suất phản kháng của trạm bơm:

Trang 22

1.2.6 Phụ tải động lực tầng hầm và tầng thương mại

Xác định phụ tải của tầng hầm và tầng thương mại theo công thức:

1.2.8 Phụ tải thông thoáng làm mát

Công suất tính toán phụ tải cho tầng hầm:

Trong đó:

- n: Là số động cơ quạt thông gió

Công suất phản kháng của quạt thông gió:

1.3 Tính toán các loại phụ tải của tòa nhà

1.3.1 Phụ tải sinh hoạt

Bảng 1.3: Bảng công suất tính toán căn hộ

* Căn hộ A1 – 74m2

Trang 24

3 Điều hòa âm trần 4 3500 14000

Trong tòa nhà chung cư, từ tầng 3 đến tầng 29 được sử dụng làm căn hộ, tổng số có 540căn hộ

Tùy thuộc vào diện tích căn hộ, nhu cầu sử dụng điện cũng như đối tượng khách hàng

mà chủ đầu tư hướng tới để người thiết kế có thể đưa ra những phương án cung cấp điệnkhác nhau và lựa chọn thiết bị có số lượng và công suất sao cho phù hợp nhất Tòa nhà là hệthống căn hộ gia đình

Do có số diện tích các phòng gần bằng nhau nên số lượng thiết bị và công suất của từngcăn hộ giống nhau được liệt kê và trình bày ở bảng 1.4

1.3.2 Xác định phụ tải tính toán căn hộ

Thực hiện biểu thức ta kết quả trong bảng 1.4:

Bảng 1.4: Bảng tính toán công suất căn hộ

Tính phụ tải tính toán của tầng 3 đến tầng 29

Do mỗi tầng có 20 phòng nên chọn k đt=¿0,65 Ở đây ta lấy tầng 3 làm tính toán.Công suất tính toán của trục sẽ là:

PT 3 = 0,65.( 6.10,74 + 6.7,98 + 6.13,2 + 2.13,26) = 142,9 (kW)

Trang 25

1.3.4 Xác định phụ tải sinh hoạt tòa nhà

PSH= kđtSH.∑PTi \( kW \) (1.13)Thay số liệu vào ta có công suất phủ tải sinh hoạt là:

Hệ số công suất cos φ TM = 0,85 → tan φ TM= 0,62

Công suất phản kháng của thang máy:

QTM = PTB tan φTM= 165.0,62 = 102.3 (kVAr)

1.3.6 Trạm bơm

Số liệu kỹ thuật máy bơm ở bảng 1.5:

Trang 26

Bảng 1.5: Số liệu kỹ thuật máy bơm

+ Nhóm bơm thoát nước:

Ta có n2 = 3 nên hệ số nhu cầu knc2 = 0,9 [1]

Khi đó :

PTB2 = 0,9.15 = 13 ,5 \( kW \)

+ Nhóm bơm cứu hỏa:

Ta có n3 = 3 nên hệ số nhu cầu knc3 = 0,9 [1]

Trang 27

Với hệ số cos φTB = 0,75 => tan φTB = 0,88

Công suất phản kháng của trạm bơm:

Chiếu sáng cầu thang bộ:

Trên thực tế, từ tầng dưới lên tầng trên ta sử dụng một bóng đèn tại khoảng nghỉ giữa 2nhịp cầu thang Từ tầng 1 lên tầng 29 có 28 khoảng tầng, mỗi tầng có 2 cầu thang bộ

Trang 28

1.3.9 Phụ tải thông gió làm mát

Tầng hầm là phần chìm dưới mặt đất, dùng làm nơi để xe và đặt trạm biến áp nên việcthông thoáng khí là vô cùng quan trọng nhằm tránh xảy ra cháy nổ, ô nhiễm

Để tạo ra không khí thông thoáng ta cần phải có một hệ thống thông gió cho 3 tầng hầm,với tổng thể tích của 3 tầng hầm là:

Trang 29

Công suất tính toán cho nhóm phụ tải thông gió tầng hầm:

PTG = n knc Pđ = 6 1.2,2 = 13,2 \( kW \)

Trong đó:

n : Là số động cơ quạt thông gió (n = 6 )

Với hệ số công suất cos φTG= 0,85 → tan φTG = 0,62

Công suất phản kháng của quạt thông gió là:

QTG= PTG tan φTG= 13,2.0,62 = 8,2 (kVAr)

1.3.10 Tổng hợp phụ tải cả tòa nhà

Ta có thể phân loại dạng phụ tải như sau:

Phụ tải ưu tiên bao gồm: Phụ tải động lực, phụ tải chiếu sáng tầng hầm và tầng 1,2, chiếusáng hành lang công cộng, phụ tải tầng 1,2

Phụ tải không ưu tiên là phụ tải sinh hoạt của các căn hộ từ tầng 3 đến tầng 29

a) Phụ tải ưu tiên của tòa nhà

Bảng 1.9: Công suất tính toán phụ tải ưu tiên

Hệ số công suất trung bình:

cos φưt = ∑Ptti cos φi

∑Ptti = 0,85 → tan φưt= 0,61Công suất phản kháng của phụ tải ưu tiên:

Trang 30

Qưt= Pưt tan φưt= 1180,05 0,61 = 719,8\( kVAr \)Công suất biểu kiến:

Sưt =Pưtcos φưt =

1180,050,8 5 = 1388,3 \( kVAr \)

b) Công suất tính toán phụ tải không ưu tiên

Bảng 1.10: Phụ tải không ưu tiên

Tổng hợp phụ tải không ưu tiên:

Pkưt = PSH = 2314,98 (kW)

Hệ số công suất trung bình là:

cos φkưt = ∑Ptti cos φi

∑Ptti = 0, 95 → tan φkưt = 0,33Công suất phản kháng phụ tải không ưu tiên:

Qkưt= Pkưt tan φkưt = 2314,98 0,33 = 763,9 \( kVAr \)Công suất biểu kiến:

Skưt = Pkưtcos φkưt =

Hệ số công suất tòa nhà:

cos φtb=Pưt cos φưt + Pkưt cos φkưt

Pưt + Pkưt =1180,05.0,85 + 2296,03 0, 95

1180,05 + 2296,03 = 0,9 1 → tan φtb= 0, 45Công suất phản kháng của tòa nhà:

Q∑ = P∑.tanφtb = 3495,03 0,45 = 1572,76(kVAr)

Trang 31

Công suất biểu kiến của tòa nhà:

S∑ = P∑cos φtb =

+ Nâng cao chất lượng điện năng

+ Thiết bị làm việc ổn định hơn v.v

Dung lượng bù được xác định theo công thức:

Q b =P tt ∑ (tg φ tb −tg φ sb)(kVAr )(1.16)

Trong đó:

tg φtb: Hệ số công suất trước khi bù

tg φsb:Hệ số công suất sau khi bù

Trang 32

1.5 Kết luận chương

Qua chương 1 ta đã tính toán được:

Phụ tải sinh hoạt và công suất phản kháng phụ tải sinh hoạt :

PSH= 2314,98(kW), QSH = 763,9 (kVAr)Các phụ phụ tải động lực và công suất phản kháng phụ tải động lực:

PTM = 165 (kW), QTM = 102,3 (kVAr)

PTB= 79 ,65 (kW), QTB= 70,09(kVAr)

PCS = 262,18 (kW), QCS = 196,64 (kVAr)Phụ tải thông thoáng và công suất phản kháng phụ tải thông thoáng:

PTG = 13,2 (kW), QTG = 8,2 (kVAr)Tổng hợp các phụ tải, phân loại phụ tải ưu tiên và không ưu tiên

Sưt = 1388,3(kVA), Pưt= 1180,05(kW), cosφ = 0,85

Skưt = 2416,9 (kVA), Pkưt = 2314,98 (kW), cosφ = 0,95Thông số bù công suất phản kháng nâng cosφ lên 0,93

Công suất sau bù Ssb = 3655,9 (kVA)

Trang 33

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP NGUỒN VÀ TRẠM BIẾN ÁP

2.1 Lựa chọn phương án cấp nguồn và trạm biến áp

Căn cứ vào mặt bằng kiến trúc công trình ta có thể đưa ra nhiều phương án cung cấp điệnkhác nhau Một phương án cung cấp điện được coi là hợp lý phải thỏa mãn yêu cầu sau:

- Đảm bảo chất lượng điện, tức là đảm bảo tần số và điện áp nằm trong phạm cho phép

- Đảm bảo độ tin cậy, liên tục cung cấp điện phù hợp với yêu cầu của phụ tải

- Thuận tiện trong vận hành lắp ráp và sửa chữa

- Có chỉ tiêu kinh tế ký thuật hợp lý

- Thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng bao gồm những vấn đề chính sau:

- Phụ tải phong phú, đa dạng (điện áp, công suất, pha, v.v.)

- Phụ tải tập trung trong không gian hẹp, mật độ phụ tải tương đối cao

- Có các hệ thống cấp nguồn dự phòng (ắc-quy, máy phát, v.v.)

- Không gian lắp đặt bị hạn chế và phải thỏa mãn các yêu cầu mĩ thuật trong kiến trúcxây dựng

Yêu cầu cao về chế độ làm việc và an toàn cho người sử dụng

- Đó là những vấn đề hết sức quan trọng bởi vì xác định đúng đắn và hợp lí những vấn đề

đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vận hành, khai thác và phát huy hiệu quả của hệ thống cungcấp điện Vì vậy để xác định được phương án cung cấp điện hợp lí nhất, ta phải khảo sáttoàn bộ mặt bằng thực của trung tâm thương mại, các dữ liệu liên quan đến công việc thicông sau này Phải đưa ra nhiều phương án cung cấp điện để so sánh và lựa chọn phương ántối ưu

- Các trạm biến áp (TBA) được lựa chọn dựa trên các nguyên tắc sau:

- Vị trí đặt TBA phải thỏa mãn các yêu cầu: gần tâm phụ tải, thuận tiện cho việc vậnchuyển, lắp đặt, vận hành, sửa chữa MBA, an toàn và kinh tế

- Số lượng MBA đặt trong các trạm biến áp được lựa chọn căn cứ vào yêu cầu cung cấpđiện cho phụ tải, điều kiện vận chuyển và lắp đặt, chế độ làm việc của phụ tải Các trạm biến

áp cung cấp cho hộ loại 1 và loại 2 nên đặt 2 máy biến áp, hộ loại 3 có để đặt 1 máy biến áp

Trang 34

2.1.1 Xác định nguồn trung áp

Đặc điểm của chung cư là nằm trong khu vực đô thị, nên các hệ thống hạ tầng kỹ thuậtđiện đều được đi ngầm trong tuynel hoặc hào kỹ thuật, vì vậy nguồn điện trung áp cấp chocác trạm biến áp được sử dụng cáp ngầm chống thấm Đối với điện áp trung áp trước đây cóđiện áU đm = 35kV, U đm = 10kV, U đm = 6kV Hiện tại theo quy định của ngành điện lực, đểđảm bảo an toàn, thống nhất lưới điện trung áp về điện áp định mức U đm = 22kV Vì vậy hệthống lưới điện trung áp của khu nhà cao tầng có cấp điện áp 22kV Mạng cáp ngầm trung

áp và các trạm biến áp phải nối với nhau tạo thành mạch vòng kín vận hành hở (mỗi trạmđều có một nguồn vào, đưa vào trạm biến áp và đưa một nguồn để ra trạm biến áp khácthông qua một dao cách li kèm cầu chì hoặc máy cắt phụ tải)

2.1.2 Đề xuất các phương án cấp điện

Hình 2.1: Sơ đồ các phương án cấp điệnPhương án A: dùng máy cắt phụ tải và cầu chì

Phương án B: dùng dao cách ly và máy cắt

Phương án C: dùng dao cách ly và cầu chì

So sánh 3 phương án để lựa chọn phương án tối ưu đảm bảo an toàn thuận tiện cho sơ đồcung cấp điện

- Phương án A:

Do dùng máy cắt phụ tải nên có thể đóng cắt mạch điện có tải và bảo vệ ngắn mạch chomáy biến áp bằng cầu chì, vì vậy an toàn và thuận tiện cho vận hành

- Phương án B:

Trang 35

Phương án này dùng dao cách ly và máy cắt, dao cách ly làm nhiệm vụ cách ly và tạokhoảng cách nhìn thấy được để đảm bảo an toàn Cho phép đóng cắt và bảo vệ khi có dòngđiện ngắn mạch, tuy nhiên phương án không kinh tế.

- Phương án C:

Dùng cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho máy biến áp và dao cách ly cách ly an toàn Phương

án đơn giản, rẻ tiền, nhưng không cho phép thực hiện các thao tác đóng cắt khi mang tải.Qua các phương án ta so sánh và thấy rằng mỗi phương án có những ưu nhược điểmkhác nhau Việc ứng dụng sơ đồ nào, ở đâu thì phụ thuộc vào tầm quan trọng và yêu cầu độtin cậy cung cấp điện của phụ tải Ở đây phụ tải cung cấp điện là chung cư cao tầng, vì vậy tachọn phương án A để đảm bảo an toàn và thuận lợi cho vận hành, sửa chữa, kinh tế

2.2 Lựa chọn công suất và số lượng máy biến áp, máy phát điện

Công suất và số lượng máy biến áp trong mỗi trạm là các tham số quan trọng quyết địnhchế độ làm việc của mạng điện Công suất của máy biến áp trong điều kiện làm việc bìnhthường phải đảm bảo cung cấp điện cho toàn bộ nhu cầu phụ tải Việc chọn số lượng máybiến áp có liên quan đến chế độ làm việc của trạm Đảm bảo yêu cầu trong khi vận hành chế

\( ∑SđmBA - SBA) kqđ>Stt (2.2)Việc lựa chọn số lượng máy biến áp (MBA), thường có một số trường hợp lựa chọn nhưsau: 1 MBA, 2 MBA, 3 MBA

- Chọn 1 MBA: Phương án này có ưu điểm là chi phí thấp, vận hành đơn giản nhưng

độ tin cậy cung cấp điện không cao

- Chọn 2 MBA: Phương án này có ưu điểm là độ tin cậy cung cấp điện cao nhưng chiphí khá cao, do đó thường được sử dụng cho những hộ tiêu thụ có công suất lớn hoặc quantrọng (loại 1)

Trang 36

- Chọn 3 MBA: Độ tin cậy cung cấp điện cao nhưng chi phí rất lớn nên ít được sửdụng, thường thì chỉ áp dụng với các phụ tải đặc biệt.

Như vậy ta chọn phương án 1 MBA cho công trình này vì công trình có diện tích nhỏ, sốlượng hộ dân ít và có 1 trục đường dây xuyên suốt các tầng

Theo công suất tính toán của phụ tải ta có S tt3655,9 (kVA)

Như vậy ta chọn 2 phương án để tính toán:

2.2.1 Phương án sử dụng 2 MBA 2000kVA

Hình 2.2: Sơ đồ sử dụng 2 MBA và 3 MBA

Trang 37

- Hệ số điền kín đồ thị được xác định như sau:

C1t = ∆B1t C∆+ Ytht (2.4)Phụ tải tính toán của chung cư được xác định theo biểu thức:

Stt = Ptt

Trong đó:

- Ptt : là công suất tính toán của chung cư, với S tt=3655,9 (kVA)

Thời gian tổn thất công suất cực đại:

τ=(0,124+T max 10−4)2

.8760=(0,124+4500.10−4)2

.8760=2886 ,2(h)Với: τ là thời gian tổn thất công suất lớn nhất (giờ)

Tổn thất điện năng trong MBA:

Thiệt hại do mất điện

Vậy thiệt hại do mất điện được tính như sau :

Y = gth Pth tf = \( gth.Sth cosφ tf).2 (2.7) = (5000 3655,9.0,93.4).2 =13,6.106 (đồng/năm)

Trong đó :

Trang 38

- g th: Suất thiệt hại do mất điện, đồng/kWh.

-t f: Thời gian mất điện trung bình trong năm, h/năm

Tổng chi phí tổn thất cho phương án:

C1 = Y+∆A c∆ = 13,6.106+ 85261,2.1600 = 150,02.106Trong đó :

- cΔ là giá thành tổn thất điện năng, đồng/kWh

Xác định tổng chi phí quy dẫn :

Z1 = atc.V+ kkh.V+ C1 = (atc+ kkh).V+ C1Trong đó:

- V: vốn đầu tư trang thiết bị

-a tc: hệ số tiêu chuẩn sử dụng hiệu quả vốn đầu tư, xác định theo biểu thức:

a tc=i (1+i) T h

Với:

-T h: tuổi thọ của công trình, năm

- i: Hệ số chiết khấu, được xác định phụ thuộc vào lãi suất sản xuất, tỷ lệ lạm phát vàlãi suất ngân hàng, chọn i = 0,1

-k kh: hệ số khấu hao trạm biến áp

Ta có, hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:

Trang 39

Chi phí quy dẫn của trạm biến áp là:

Tính toán tương tự như phương án 1 ta có bảng tổng kết với phương án 2 như sau:

Bảng 2.5: So sánh các chỉ tiêu 2 phương án chọn MBA

Thiệt hại Y (106 đ) 13,6.106 203,9.106Chi phí tổng ZΣ (106 đ) 342,52.106 369 ,25 106

Nhận thấy: Phương án 1 tối ưu hơn phương án 2 Vậy ta chọn TBA có 2 MBA 2000(kVA)

2.2.3 Tính toán chọn máy phát điện

Do yêu cầu đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho những phụ tải ưu tiên như: thang máy,bơm nước, v.v nên ta tính toán chọn máy phát dự phòng đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải

ưu tiên khi mất điện Máy phát dự phòng phát điện cho phụ tải ưu tiên thông qua tủ ưu tiên.Với tổng công suất tính toán của nguồn ưu tiên là S ưt = 1388,3(kVA)

Cho nên chọn máy có S MF >S ưt = 1388,3(kVA)

Ta lựa chọn máy phát Mitsubishi 1500kVA Model MDS có thông số ở bảng 2.4:

Trang 40

Bảng 2.6: Thông số máy phát

tục (kVA)

Công suất dự phòng (kVA)

Tốc độ quay (vòng/phút)

+ Trạm trọn bộ: Là trạm đã chế tạo lắp đặt toàn bộ các phần tử của trạm (biến áp, thiết bị trung áp, hạ áp), tất cả được đặt trong container kín Có ngăn chia thành 3 khoang (khoangbiến áp, khoang trung áp, khoang hạ áp) Trạm trọn bộ an toàn, chắc chắn, gọn nhẹ, thiết bịcao áp được cách điện bằng SF6 không cần bảo trì Trạm này thích hợp cho khách hàng cóvốn đầu tư cao, điều kiên đất đai chật hẹp, yêu cầu cao về mĩ quan (như các đại sứ quán,khách sạn sang trọng, khu văn phòng đại diện, nhà khách chính phủ, v.v.)

+ Trạm treo: Là kiểu trạm mà toàn bộ các thiết bị máy biến áp, trung áp, hạ áp đặt toàn

bộ trên cột Riêng tủ hạ áp có thể đặt trên cột hoặc đặt trong buồng phân phối xây dưới đất,tùy theo điều kiện đất đai và yêu cầu khách hàng Trạm loại này có ưu điểm là tiết kiệm đấtđai nên thường được dùng cho các trạm công cộng, cơ quan

+ Trạm bệt: Là kiểu trạm được dùng phổ biến ở nông thôn hoặc cơ quan, những nơi điềukiện đất đai cho phép Với loại trạm này, các thiết bị trung áp đặt trên cột, máy biến áp đặttrên bệ xi măng dưới đất, tủ phân phối hạ áp đặt trong nhà mái bằng Xung quanh trạm xâytường cao 2m, có cửa sắt khóa chắc chắn Phải làm cửa thông gió, phía trong có đặt lưới mắtcáo để đề phòng chim, chuột, rắn, v.v

+ Trạm kín (trạm trong nhà, trạm xây): Được dùng ở những nơi cần an toàn, những nơinhiều khói bụi, hóa chất ăn mòn, v.v Trạm thường được bố trí thành 3 phòng: Phòng trung

áp đặt các thiết bị trung áp, phòng máy biến áp và phòng hạ áp đặt các thiết bị phân phối hạ

áp Nhưng cũng có thể chia 2 phòng: trong đó máy biến áp và các thiết bị trung áp đặt chungmột phòng có lưới ngăn cách Với trạm có 3 máy biến áp có thể bố trí 3 hoặc 4 phòng, vớitrạm này cần có hố dầu sự cố, cần đặt cửa thông gió cho phòng máy và các phòng trung áp

Ngày đăng: 06/01/2025, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Chung cư Hanoi Melody Residences - Đồ Án tốt nghiệp thiết kế cung cấp Điện tòa no2 melody linh Đàm chuyên Đề thí nghiệm Định kỳ máy biến Áp phân phối
Hình 1.1 Chung cư Hanoi Melody Residences (Trang 16)
Hình 1.2 Vị trí địa lí của Hanoi Melody Residences - Đồ Án tốt nghiệp thiết kế cung cấp Điện tòa no2 melody linh Đàm chuyên Đề thí nghiệm Định kỳ máy biến Áp phân phối
Hình 1.2 Vị trí địa lí của Hanoi Melody Residences (Trang 17)
Hình 1.3 Mặt bằng NO2 - Đồ Án tốt nghiệp thiết kế cung cấp Điện tòa no2 melody linh Đàm chuyên Đề thí nghiệm Định kỳ máy biến Áp phân phối
Hình 1.3 Mặt bằng NO2 (Trang 18)
Bảng 1.4: Bảng tính toán công suất căn hộ - Đồ Án tốt nghiệp thiết kế cung cấp Điện tòa no2 melody linh Đàm chuyên Đề thí nghiệm Định kỳ máy biến Áp phân phối
Bảng 1.4 Bảng tính toán công suất căn hộ (Trang 24)
Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp 2000 kVA - Đồ Án tốt nghiệp thiết kế cung cấp Điện tòa no2 melody linh Đàm chuyên Đề thí nghiệm Định kỳ máy biến Áp phân phối
Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp 2000 kVA (Trang 42)
Bảng 3.8: Bảng chọn dây phương án 2 - Đồ Án tốt nghiệp thiết kế cung cấp Điện tòa no2 melody linh Đàm chuyên Đề thí nghiệm Định kỳ máy biến Áp phân phối
Bảng 3.8 Bảng chọn dây phương án 2 (Trang 52)
Bảng 3.9: Tính toán chi phí cho phương án 1 - Đồ Án tốt nghiệp thiết kế cung cấp Điện tòa no2 melody linh Đàm chuyên Đề thí nghiệm Định kỳ máy biến Áp phân phối
Bảng 3.9 Tính toán chi phí cho phương án 1 (Trang 54)
Bảng 3.11: So sánh 2 phương án - Đồ Án tốt nghiệp thiết kế cung cấp Điện tòa no2 melody linh Đàm chuyên Đề thí nghiệm Định kỳ máy biến Áp phân phối
Bảng 3.11 So sánh 2 phương án (Trang 56)
Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý cấp điện từ TPP tầng đến căn hộ - Đồ Án tốt nghiệp thiết kế cung cấp Điện tòa no2 melody linh Đàm chuyên Đề thí nghiệm Định kỳ máy biến Áp phân phối
Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý cấp điện từ TPP tầng đến căn hộ (Trang 58)
Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý cấp điện tới các phụ tải ưu tiên - Đồ Án tốt nghiệp thiết kế cung cấp Điện tòa no2 melody linh Đàm chuyên Đề thí nghiệm Định kỳ máy biến Áp phân phối
Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý cấp điện tới các phụ tải ưu tiên (Trang 60)
Hình 4.1: Sơ đồ các điểm ngắn mạch - Đồ Án tốt nghiệp thiết kế cung cấp Điện tòa no2 melody linh Đàm chuyên Đề thí nghiệm Định kỳ máy biến Áp phân phối
Hình 4.1 Sơ đồ các điểm ngắn mạch (Trang 66)
Hình 4.2: Tủ RMU 24KV - Đồ Án tốt nghiệp thiết kế cung cấp Điện tòa no2 melody linh Đàm chuyên Đề thí nghiệm Định kỳ máy biến Áp phân phối
Hình 4.2 Tủ RMU 24KV (Trang 72)
Hình 6.1: bản vẽ máy biến áp 3pha của Cty THIBIDI - Đồ Án tốt nghiệp thiết kế cung cấp Điện tòa no2 melody linh Đàm chuyên Đề thí nghiệm Định kỳ máy biến Áp phân phối
Hình 6.1 bản vẽ máy biến áp 3pha của Cty THIBIDI (Trang 84)
Hình 6.5 Đo tỉ số biến đổi của MBA ba pha bằng nguồn một pha - Đồ Án tốt nghiệp thiết kế cung cấp Điện tòa no2 melody linh Đàm chuyên Đề thí nghiệm Định kỳ máy biến Áp phân phối
Hình 6.5 Đo tỉ số biến đổi của MBA ba pha bằng nguồn một pha (Trang 93)
Hình 6.7 : Tổn thất không tải MBA một pha dùng MBA đo lường - Đồ Án tốt nghiệp thiết kế cung cấp Điện tòa no2 melody linh Đàm chuyên Đề thí nghiệm Định kỳ máy biến Áp phân phối
Hình 6.7 Tổn thất không tải MBA một pha dùng MBA đo lường (Trang 94)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w