1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài pháp luật về bảo tồn Đa dạng loài và xác Định kiểm soát loài lạ vào môi trường

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Bảo Tồn Đa Dạng Loài Và Xác Định Kiểm Soát Loài Lạ Vào Môi Trường
Tác giả Vũ Hoàng Yến, Hoàng Tài An, Hồ Khánh Huyền, Đỗ Phương Mai, Đỗ Phương Thảo, Đào Hồ Lệ Thu, Diễm Thị Khánh, Nguyễn Đặng Khánh Linh
Người hướng dẫn T.S Lê Kim Nguyệt
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Pháp luật về bảo tồn đa dạng loài Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện nhằm

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

HỌC PHẦN: LUẬT MÔI TRƯỜNG

TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG LOÀI VÀ XÁC

ĐỊNH KIỂM SOÁT LOÀI LẠ VÀO MÔI TRƯỜNG

GIẢNG VIÊN: T.S LÊ KIM NGUYỆT

NGÀNH: LUẬT KINH DOANH

Trang 2

MỤC LỤC

I Các quy định pháp luật về bảo tồn đa dạng loài 3

1 Khái niệm 3

2 Pháp luật về bảo tồn đa dạng loài 4

II Kiểm soát loài ngoại lai và loài ngoại lai xâm hại 5

1 Định nghĩa 5

2 Tác động của loài ngoại lai xâm hại đến môi trường 6 3 Các quy định về kiểm soát loài ngoại lai 6

III Các thực tiễn và thách thức 7

1.Thực trạng về bảo tồn đa dạng loài và xác định kiểm soát loài lạ 7

a, Thực trạng đa dạng loài 7

b, Thực trạng kiểm soát loài lạ 9

2 Các chương trình và dự án hiện tại 10

a) Dự án bảo vệ đa dạng loài 10

b) Dự án kiểm soát loài lạ xâm nhập vào môi trường 11

3 Thách thức trong việc thực thi pháp luật 12

IV Các biện pháp hiệu quả để bảo tồn sự đa dạng sinh học và kiểm soát các loài lạ 14

DANH MỤC THAM KHẢO 16

Trang 3

I Các quy định pháp luật về bảo tồn đa dạng loài

1 Khái niệm

Đa dạng sinh học, hay dễ hiểu hơn là sự đa dạng của các loài sinh vật và hệ sinh thái,

là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng và ổn định của môi trường sống trên Trái Đất Khái niệm về Đa dạng sinh học được đề cập đến rất nhiều trong các Từ điển Sinh học hay các văn bản có liên quan Chẳng hạn, có khái niệm

về Đa dạng sinh học cho rằng, “Đa dạng sinh học là sự đa dạng của sự sống trên Trái Đất, nó bao gồm tất cả các sinh vật, loài và quần thể; sự biến đổi di truyền trong số này và tập hợp của chúng về cộng đồng và hệ sinh thái” Hoặc khái niệm đó được hiểu một cách ngắn gọn là “Sự đa dạng của sự sống trên Trái Đất, bao gồm các loài thực vật, động vật và vi sinh vật trên cạn, ở sông hồ và biển’’

Và trong Luật của Việt Nam, quy định tại Khoản 5, Điều 3 Luật Đa dạng sinh học năm 2018: “Đa dạng sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên”

Về mức độ của đa dạng sinh học gồm có 3 mức độ, đó là: loài, hệ sinh thái và thông tin di truyền/ nguồn gen:

Loài bao gồm loài động vật, thực vật và vi khuẩn Mỗi cá thể sinh vật có đặc điểm sinh học tương đối giống nhau và có khả năng giao phối với nhau sinh sản ra thế hệ tương lai:

Hệ sinh thái có thể bao gồm các khu vực như hồ, rừng, rặng san hô hay sa mạc, ở đó các loại thực vật, động vật và vi sinh vật tồn tại cùng nhau và có ảnh hưởng lẫn nhau

Thông tin di truyền (nguồn gen) bên trong mỗi cơ thể hình thành nên loài, chúng có thể sống và phân chia

Mỗi loài sinh vật, mỗi hệ sinh thái đều đóng vai trò quan trọng trong chuỗi sinh thái và góp phần duy trì các chức năng quan trọng của trái đất như điều hòa khí hậu, cung cấp nước và thực phẩm, cũng như bảo vệ đất đai và đa dạng hóa các nguồn tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, sự phát triển không ngừng của xã hội loài người, cùng với các tác động tiêu cực như khai thác tài nguyên quá mức, phá rừng, ô nhiễm môi trường, đã và đang gây ra những mối đe dọa nghiêm trọng đến

sự đa dạng sinh học toàn cầu

Theo đó, con người cần có trách nhiệm bảo tồn sự đa dạng sinh

học Cũng theo Luật Đa dạng sinh học 2018 “Bảo tồn đa dạng

sinh học là việc bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự

Trang 4

nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện; bảo vệ môi trường

sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của loài hoang dã,

cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên; nuôi,

trồng, chăm sóc loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm

được ưu tiên bảo vệ; lưu giữ và bảo quản lâu dài các mẫu vật di

truyền’’ ( Khoản 1 Điều 3)

2 Pháp luật về bảo tồn đa dạng loài

Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học là hệ thống các quy tắc xử

sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa

nhận và đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã

hội phát sinh liên quan đến việc bảo tồn đa dạng nguồn gen,

bảo tồn đa dạng loài, kiểm soát loài lạ vào môi trường và bảo

tồn đa dạng hệ sinh thái

Pháp luật về bảo tồn đa dạng loài và kiểm soát loài lạ vào môi

trường

Pháp luật về bảo tồn đa dạng loài thể hiện ở những nội dung về

bảo vệ loài thuộc Danh mục nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên

bảo vệ; phát triển bền vững các loài sinh vật và kiểm soát loài

lạ ( loài ngoại lai) vào môi trường

Và việc bảo vệ và phát triển bền vững các loài sinh vật được

quy định rõ ràng tại Chương IV Luật Đa dạng sinh vật Bảo vệ

đa dạng loài bằngd với việc bảo vệ loài thuộc danh mục loài

nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.ddLoài nguy cấp, quý,

hiếm được ưu tiên bảo vệ là loài hoang dã, giống cây trồng,

giống vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, có giá trị đặc biệt

về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường

hoặc văn hóa - lịch sử mà số lượng còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt

chủng (khoản 20 điều 3 luật Đa dạng sinh học)

Việc phát triển bền vững các loài sinh vật được thực hiện qua các quy định của pháp luật về cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học ( quy định rõ tại mục 2 chương IV Luật Đa dạng sinh học) Việc thành lập các cơ sở này nhằm mục đích bảo tồn

đa dạng sinh học, nghiên cứu khoa học và du lịch sinh thái

Trang 5

Ngoài ra, bảo tồn đa dạng loài và phát triển bền vững các loài sinh vật, chúng ta còn phải kiểm soát loài lạ vào môi trường ( sinh vật ngoại lai xâm hại) Loài ngoại lai là loài sinh vật xuất hiện và phát triển ở khu vực vốn không phải là

lấn chiếm nơi sinh sống hoặc gây hại đối với các loài sinh vật bản địa, làm mất cân bằng sinh thái tại nơi chúng xuất hiện và phát triển ( khoản 18, 19 Điều 3 Luật Đa dạng sinh học)

Để kiểm soát loài ngoại lai xâm hại vào môi trường cần thực hiện các quy định về: Điều tra và lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại; Kiểm soát việc nhập khẩu loài ngoại lai xâm hại, sự xâm nhập từ bên ngoài của loài ngoại lai; Kiểm soát việc nuôi trồng loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại; Kiểm soát sự lây lan, phát triển của loài ngoại lai xâm hại; Công khai thông tin về loài ngoại lai xâm hại (mục 3, Chương IV Luật Đa dạng sinh học)

II Kiểm soát loài ngoại lai và loài ngoại lai xâm hại

1 Định nghĩa

Về định nghĩa của loài ngoại lai, theo khoản 18 và khoản 19 Điều 3 Luật Đa dạng sinh học 2008 định nghĩa về loài ngoại lai và loài ngoại lai xâm hại như sau:

Loài ngoại lai là loài sinh vật xuất hiện, sinh trưởng và phát triển ở khu vực mà vốn không phải là môi trường sống tự nhiên của loài đó

Loài ngoại lai xâm hại là loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống hoặc gây hại đối với các loài sinh vật bản địa, làm mất cân bằng sinh thái tại nơi

Ta phân loại những loài ngoại lai như sau, căn cứ vào khoản 1

Điều 50 Luật Đa dạng sinh học 2008, “Loài ngoại lai xâm hại

bao gồm loài ngoại lai xâm hại đã biết và loài ngoại lai có nguy

cơ xâm hại.”

Hiện nay không có định nghĩa chính xác về loại ngoài lại có

nguy cơ xâm hại Nhưng tiêu chí xác định loài ngoại lai có nguy

cơ xâm hại được quy định căn cứ vào khoản 1 và khoản 3 Điều

Trang 6

Điều 1 Tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại và loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại

1 Nội dung đánh giá nguy cơ xâm hại của loài ngoại lai bao gồm:

a) Thông tin về loài: tên tiếng Việt, tên khoa học, tên tiếng Anh, mô tả đặc điểm hình thái của loài;

b) Đặc điểm khí hậu nơi phát sinh nguồn gốc hoặc nơi loài đã thiết lập quần thể;

c) Lịch sử xâm hại của loài trên thế giới và ở Việt Nam;

d) Các đặc điểm của loài có nguy cơ ảnh hưởng bất lợi đến môi trường,

đa dạng sinh học và sức khỏe con người;

đ) Đặc điểm sinh sản, cơ chế phát tán và các đặc tính về khả năng chống chịu của loài với các điều kiện môi trường

3 Tiêu chí xác định loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại:

Loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại là loài ngoại lai đáp ứng một trong các tiêu chí sau:

a) Có khả năng phát triển và lan rộng nhanh, có biểu hiện cạnh tranh thức ăn, môi trường sống và có khả năng gây hại đến các loài sinh vật bản địa của Việt Nam;

b) Được ghi nhận là xâm hại tại khu vực có khí hậu tương đồng với Việt Nam;

c) Được đánh giá là có nguy cơ xâm hại cao đối với đa dạng sinh học của Việt Nam

2 Tác động của loài ngoại lai xâm hại đến môi trường

Tác động của loài ngoại lai xâm hại đến môi trường được thể hiện ngay trong định nghĩa của nó:

Chiếm nơi sinh sống hoặc gây hại đối với các sinh vật bản địa

Làm mất đi sự cân bằng sinh thái nơi chúng lấn chiếm

Trang 7

Tại Việt Nam, khá nhiều loài ngoại lai xâm hại đã phá hủy môi trường sống của các loài bản địa ví dụ như: ốc bươu vàng (Nam Mỹ), lục bình (Nhật Bản),

Ốc bươu vàng (Nam Mỹ): là loài ngoại lai xâm hại, là đối tượng ăn thực vật đặc biệt là mạ dưới 3 tuần tuổi, khi ốc bươu vàng phát triển ở mật độ cao có thể làm ruộng mất trắng

những cản trở dòng chảy, gây khó khăn cho giao thông đường thủy, các mảng lục bình khi thối rữa còn gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến nguồn nước phục vụ tưới tiêu đồng ruộng cũng như nuôi trồng thủy sản

3 Các quy định về kiểm soát loài ngoại lai

Điều tra và lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại, bao gồm loài

ngoại lai xâm hại đã biết và loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại

(Quy định tại Điều 50 Luật đa dạng sinh học 2008) Trách

nhiệm điều tra và lập danh mục thuộc về Ủy ban nhân dân cấp

tỉnh, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn Hiện nay, danh mục các loài ngoại lai xâm hại

và danh mục các loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại đang được

quy định tại Phụ lục I và Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư

35/2018/TT-BTNMT

Kiểm soát việc nhập khẩu loài ngoại lai xâm hại, sự xâm nhập

từ bên ngoài của loài ngoại lai (Quy định tại Điều 51 Luật đa

dạng sinh học 2008) Cơ quan hải quan chủ trì phối hợp với các

cơ quan có thẩm quyền tại cửa khẩu kiểm tra, phát hiện và xử

lý vi phạm trong việc nhập khẩu loài thuộc Danh mục loài ngoại

lai xâm hại Việc kiểm tra, đánh giá khả năng xâm nhập của

loài ngoại lai từ bên ngoài để có biện pháp phòng ngừa, kiểm

soát loài ngoại lai xâm hại thuộc trách nhiệm của UBND cấp

tỉnh

Kiểm soát việc nuôi trồng loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại

(Điều 52 Luật đa dạng sinh học) Thông qua việc khảo nghiệm

loài ngoại lai đó không có nguy cơ xâm hại đối với đa dạng sinh

học và được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp phép

Trang 8

Kiểm soát sự lây lan, phát triển của loài ngoại lai xâm hại (Điều

53 Luật đa dạng sinh học) Thực hiện cô lập và diệt trừ loài

thuộc Danh mục loài ngoại lai xâm hại; phát hiện sớm các loài

ngoại lai xâm hại

Ngoài ra, công khai thông tin về loài ngoại lai xâm hại (Điều 54

Luật đa dạng sinh học) Thông tin về khu vực phân bố, mức độ

xâm hại của loài ngoại lai xâm hại phải được công bố cho toàn

thể nhân dân được biết

III Các thực tiễn và thách thức

1.Thực trạng về bảo tồn đa dạng loài và xác định kiểm soát loài lạ

a, Thực trạng đa dạng loàiF

a.1) Thực trạng

Hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng

bởi lịch sử chiến tranh và nền văn hóa phụ thuộc vào nguồn tài

nguyên thiên nhiên Trong giai đoạn chiến tranh, ít nhất 2,2

triệu ha rừng đã bị ảnh hưởng trong giai đoạn 1943-1973

Bên cạnh đó, sử dụng động vật hoang dã để phục vụ nhu cầu

sống của cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng đã đẩy nhiều

loài động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, đơn cử như đối

với các loài linh trưởng Nhiều loài động, thực vật ở Việt Nam đã

được các chuyên gia trong và ngoài nước đánh giá Kết quả đến

năm 2007 cho thấy, có ít nhất 4 loài động vật và 1 loài thực vật

đã được xem là tuyệt chủng ở Việt Nam như loài Heo vòi

(Tapirus indicus), Tê giác 2 sừng (Dicerorhinus sumatrensis).dSố

lượng loài động, thực vật đã tuyệt chủng và đang đứng trước

nguy cơ tuyệt chủng tại Việt Nam được đánh giá là 728 loài

(trong 855 loài được đánh giá), trong đó có 420 loài thực vật và

a.2) Vụ án về đa dạng loài

Triệt phá đường dây mua bán, vận chuyển trái phép

động vật quý hiếm

Trang 9

Ngày 18/5/2024, Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an tỉnh Lai Châu

bắt giữ Nguyễn Văn Toàn về hành vi vận chuyển trái phép động

vật nguy cấp, quý hiếm

Tang vật thu giữ gồm 2 chi loài gấu ngựa, 7 cá thể loài rùa đầu

to (Gấu ngựa và rùa đầu to đều được liệt kê trong Danh mục

loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ ban hành kèm

theo Nghị định 64/2019/NĐ-CP của Chính phủ)

Tại cơ quan điều tra, Toàn khai nhận toàn bộ số tang vật này là

của Lê Thị Hường nhờ đối tượng vận chuyển về Hà Nội bán cho

khách hàng Trong ngày 18/5, cảnh sát đã khám xét nơi ở của

Lê Thị Hường, qua đó, cảnh sát đã thu giữ nhiều động vật rừng,

cùng những đồ vật, tài liệu khác liên quan

Trên cơ sở các tài liệu có trong hồ sơ vụ án, Cơ quan Cảnh sát

điều tra, Công an tỉnh Lai Châu đã có đủ căn cứ xác định Hường

là đối tượng chủ mưu, cầm đầu đường dây Đối tượng Bùi Văn

Cường là một mắt xích thường xuyên giúp sức cho Hường mua

bán động vật nguy cấp, quý hiếm

Ngày 22/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Lai Châu

đã ra quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối

với Lê Thị Hường và Bùi Văn Cường về hành vi mua bán, vận

chuyển trái phép động vật nguy cấp, quý hiếm Tuy nhiên, bị

can Hường hiện đã bỏ trốn Vụ án đang được Cơ quan Cảnh sát

điều tra tiếp tục điều tra mở rộng, truy bắt Lê Thị Hường; làm

rõ hành vi phạm tội của các đối tượng đồng phạm

b, Thực trạng kiểm soát loài lạF

b.1) Thực trạng

Mức độ sinh trưởng quá cao dẫn đến khó kiểm soát: Theo nghiên cứu, các loài sinh vật ngoại lai có khả năng xâm hại cao phân bố nhiều ở hệ sinh thái dân cư nông thôn (chiếm 87,5%), hệ sinh thái thủy vực (chiếm 75%), hệ sinh thái đồng ruộng (chiếm 50%) Các loài ngoại lai là nguyên nhân hàng đầu gây ra 60% và

là nguyên nhân duy nhất gây ra 16% số vụ tuyệt chủng động vật và thực vật toàn cầu, và ít nhất 218 loài ngoại lai xâm lấn gây ra hơn 1200 vụ tuyệt chủng

Trang 10

cục bộ Thực trạng mua bán các loài ngoại lai tại Việt Nam – Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, số lượng sinh vật ngoại lai ở Việt Nam đã tăng đáng kể trong những năm gần đây Ví dụ, trong năm 2020, có khoảng 1,2 triệu hecta đất nông nghiệp bị ảnh hưởng bởi các loại sinh vật ngoại lai khác nhau Điều này đã làm giảm sản lượng nông sản và gây thiệt hại kinh tế lớn cho ngành nông nghiệp Việt Nam

Ngoài ra, nhận thức cán bộ, người dân còn hạn chế Theo khảo sát của Tổng cục môi trường, có tới 40% cán bộ ở cấp Trung Ương, 60% cán bộ tại Sở Tài nguyên - Môi trường chưa nắm được nội dung quản lý sinh vật ngoại lai theo quy định của Luật Đa dạng sinh học 2008

Theo EVN, Các vụ vi phạm về mua bán trái phép loài ngoại lai diễn ra với số lượng lớn: chỉ trong 3 tháng đầu năm 2022, đã ghi nhận được 808 vụ vi phạm

về mua bán, vận chuyển động vật hoang dã, trong đó có tới 46 vụ vận chuyển

và buôn bán với quy mô lớn, 588 vụ quảng cáo và bán lẻ động vật hoang dã,

164 vụ tàng trữ, nuôi nhốt động vật hoang dã

b.2) Vụ việc về kiểm soát loài lạ

Phát hoảng với "tôm 10 càng" người Trung Qu*c nuôi +

Đ-ng Tháp

Lãnh đạo Sở NNPTNT tỉnh Đồng Tháp và đại diện các ngành

chức năng tỉnh đến cơ sở của Công ty TNHH Sen Hoàng Giang,

xã Tân Hội Trung, huyện Cao Lãnh kiểm tra quá trình hoạt động

của công ty về trồng sen, nuôi tôm hùm đỏ

Trước đó, vào tháng 4/2016 người dân thuộc xã Tân Hội Trung

được ông Trần Văn Hòa -d giám đốc công ty Sen Hoàng Giang

thuê lại đất trồng lúa với giá cao để trồng sen với mục đích lấy

động, người dân còn phát hiện ra những con “tôm” lạ có màu

đỏ dvà gọi đó là loại “tôm 10 càng” tại khu vực trồng sen

Theo nghiên cứu, Tôm hùm đỏ (hay tôm hùm đất), một loại

giáp xác nước ngọt Tác hại của tôm hùm đỏ rất lớn, chúng đào

hang rất giỏi nên sẽ phá hại hệ thống kênh mương, có thể làm

Ngày đăng: 06/01/2025, 08:07

w