An toàn: Máy cần tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn và chất lượng, đảm bảo an toàn cho người sử dụng và sản phẩm.. LẬP KẾ HOẠCH THIẾT KẾ SẢN PHẨM Bước 1: Xác định nhiệm vụ thiết kế Nghiên c
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ
Môn: THIẾT KẾ CƠ KHÍ
Đề tài: THIẾT KẾ MÁY SẤY CHÂN KHÔNG
CHO RAU CỦ QUẢ
Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thanh Nam
Sinh viên thực hiện: Võ Phúc Hưng 21012931
TP.HCM, ngày 15 tháng 3 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
1 PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1.1 Thành lập nhóm thiết kế
1.2 Phát biểu bài toán thiết kế
1.3 Trao đổi thông tin quá trình thiết kế
2 LẬP KẾ HOẠCH THIẾT KẾ SẢN PHẨM
3 XÁC ĐỊNH NHU CẦU
4 XÁC ĐỊNH YÊU CẦU KỸ THUẬT BÀI TOÁN THIẾT KẾ (QFD).
5 ĐƯA RA Ý TƯỞNG.
5.1 Phân tích chức năng
5.1.1 Tìm ra chức năng chung
5.1.2 Phân tích chức năng con
5.1.3 Sắp xếp các chức năng con
5.1.4 Hoàn thiện chức năng con
5.2 Đưa ra ý tưởng
5.2.1 Triển khai ý tưởng cho từng chức năng
5.2.2 Phối hợp các ý tưởng:
6 ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG, CHỌN RA PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ.
7 THIẾT KẾ SẢN PHẨM
8 MÔ PHÒNG SẢN PHẨM.
9 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
KẾT LUẬN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
CẢM ƠN!
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong thế kỷ 21 hiện nay, ngành kỹ thuật cơ khí đã trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống hiện đại Từ những cơ sở hạ tầng vĩ đại như cầu cống, tàu biển, đến những công nghệ tiên tiến như robot tự động, kỹ thuật cơ khí đang nắm giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hình thế giới xung quanh chúng ta
Với sự phát triển không ngừng của công nghệ và nhu cầu ngày càng cao của xã hội, ngành này đang chứng kiến những đổi mới đầy thú vị và thách thức Từ việc áp dụng trí tuệ nhân tạo vào quy trình sản xuất, đến việc phát triển vật liệu mới có khả năng chịu nhiệt độ cao và áp lực lớn, kỹ sư cơ khí đang
là những nhà phát triển chính của tương lai
Sau thời gian học tập tại trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, dưới sự chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô cùng với sự giúp đỡ từ bạn bè, em đã đưa ra được bài báo cáo nghiên cứu, cải tiến máy sấy chân không trái cây Do thời gian làm báo có hạn và trình độ còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cũng như là của các bạn sinh viên để bài báo này hoàn thiện hơn nữa
Trang 41 PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:
1.1 Thành lập nhóm thiết kế:
Để phù hợp với công việc được giao và thuận tiện cho công việc thiết kế, nhóm chúng tôi đã tiến hành trắc nghiệm tính cách của các thành viên trong nhóm Sau đây là một vài nét tính cách và đặc điểm của các thành viên trong nhóm:
✓ Thành viên 1: Võ Phúc Hưng – 21012931
Sở thích: Nghiên cứu khoa học, chế tạo mô hình động cơ, âm nhạc và thể thao…
Tính cách: Có khả năng hòa nhập tốt với mọi người trong đời sống cá nhân cũng như trong công việc.
Bắt nhịp với môi trường mới nhanh chóng Biết cách thể hiện bản thân, chia sẻ những cảm xúc vui buồn với người khác cũng như nói lên ý tưởng của mình Là cầu nối các mối quan hệ của mọi người với nhau Nhanh chóng, hiệu quả và đầy quyết tâm, có khả năng lập và hoàn thành kế hoạch một cách thông minh
Ưa thay đổi, thích tới những nơi chưa từng đến và gặp những con người mới mẻ Quyết đoán, có góc nhìn rộng mở có khả năng đánh giá điểm mạnh của từng thành viên, và giao nhiệm vụ phù hợp với sở trường của mọi người
Thành viên 2: Phạm Tuấn Kiệt – 21045433 ✓
Sở thích: Thiết kế mô phổng các sản phẩm nhựa trên phần mềm, đọc sách, chơi thể thao…
Tính cách: Có t tính cách rất hòa nhập và thích thú với sự đa dạng Anh ấy có khả năng chịu đựng tốt và
dễ dàng thích nghi với môi trường mới Sự thân thiện và sẵn lòng chia sẻ của anh ấy tạo ra một môi trường thoải mái cho mọi người xung quanh Kiệt cũng là một người lãnh đạo tự nhiên, với khả năng lập
kế hoạch và thực hiện chúng một cách thông minh và hiệu quả Anh ấy không ngần ngại thay đổi và luôn tìm kiếm cơ hội mới để mở rộng kiến thức và kinh nghiệm của mình Đồng thời, Kiệt cũng là một người quyết đoán, biết lắng nghe và tôn trọng quan điểm của người khác để có thể tạo ra sự đồng thuận và hợp tác trong môi trường làm việc hoặc trong cuộc sống cá nhân
Thành viên 3: Trịnh Thành Luân – 21045678 ✓
Sở thích: Nghiên cứu các sản phẩm và công dụng, phân tích đánh giá nhiều chiều, hoạt động thiện
nguyện xã hội
Trang 5Tính cách: Có khả năng quản lý và tổ chức Là người có nhịp sống sôi nổi và có thể tin cậy được Sống
nghiêm túc và chân thật, luôn có cả sự kiên nhẫn và sự quyết tâm để hoàn thành công việc Rất thực tế và
có ý chí mạnh mẽ Có khả năng sáng tạo nhiều ý tưởng Có thể tinh tế, nhạy cảm, nhưng lại thường không để lộ cảm xúc của mình Trầm tính, ít nói, nhưng tinh tế trong khả năng phân tích vấn đề nhiều chiều
Để nhóm làm việc có hiệu quả và thống nhất thì cần có 8 vai trò (mỗi người đảm nhiệm ít nhất một vai trò) Sau khi xem xét kỹ tính cách của từng người, khả năng cụ thể và thông qua bảng thống kê tính cách nhóm chúng tôi quyết định phân công vai trò của từng người như sau:
1 Người điều phối: VÕ PHÚC HƯNG
2 Người lập kế hoạch: TRỊNH THÀNH LUÂN
3 Người phát kiến: VÕ PHÚC HƯNG
4 Người đánh giá: PHẠM TUẤN KIỆT
5 Người khám phá: VÕ PHÚC HƯNG
6 Người làm việc: PHẠM TUẤN KIỆT
7 Người chăm sóc nhóm: TRỊNH THÀNH LUÂN
8 Người kết thúc công việc: PHẠM TUẤN KIỆT
Phân công vai trò:
Trang 6Người làm việc (CW) 11
1.2Phát biểu bài toán thiết kế:
Bài toán thiết kế máy sấy trái cây là một vấn đề quan trọng trong ngành công nghiệp thực phẩm và nông nghiệp Mục tiêu của máy sấy là loại bỏ độ ẩm từ trái cây để kéo dài tuổi thọ và bảo quản chất lượng sản phẩm Các yếu tố quan trọng cần xem xét bao gồm:
1 Hiệu suất: Máy sấy cần có khả năng loại bỏ độ ẩm một cách hiệu quả mà không làm mất chất dinh dưỡng hay giảm giá trị dinh dưỡng của trái cây
2 Kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm: Máy cần có hệ thống kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm để đảm bảo quá trình sấy diễn ra đồng đều và hiệu quả
3 Tiết kiệm năng lượng: Thiết kế cần tối ưu hóa để tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu tổn thất nhiệt
4 Dễ vận hành và bảo dưỡng: Máy cần được thiết kế sao cho dễ vận hành và bảo dưỡng, đồng thời cần
có hướng dẫn sử dụng rõ ràng
5 An toàn: Máy cần tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn và chất lượng, đảm bảo an toàn cho người sử dụng
và sản phẩm
6 Dung tích và kích thước: Thiết kế cần phù hợp với nhu cầu sản xuất và không gian sử dụng
7 Tính linh hoạt: Máy cần có khả năng sấy nhiều loại trái cây khác nhau và có thể điều chỉnh cho các điều kiện sấy khác nhau
1.3 Trao đổi thông tin trong quá trình thiết kế:
Trang 71 Mô tả tóm lược sản phẩm:
- Ý tưởng thiết kế máy sấy chân không trái cây phục vụ cho các vựa trái cây sản xuất và xuất khẩu trái cây sấy khô trên địa bàng cả nước
2 Mục đích chính của sản phẩm:
- Bảo vệ môi trường
- Tăng khả năng bảo quản của trái cây
- An toàn vệ sinh thực phẩm
- Giảm diện tích phơi sấy
- Giảm chi phí phát sinh
3 Thị trường mục tiêu:
- Các nhà vườn trồng rau củ
- Các nhà máy, xí nghiệp, các hộ kinh doanh vừa và nhỏ.
4 Giả thiết và ràng buộc:
- An toàn cho người sử dụng;
- Tiện lợi, dể sử dụng
- Dể dàng sửa chửa, tháo lắp
- Tổn thất năng lượng thấp
- Thiết bị có kích thước nhỏ gọn
- Giá thành thiết bị hợp lý
2 LẬP KẾ HOẠCH THIẾT KẾ SẢN PHẨM
Bước 1: Xác định nhiệm vụ thiết kế
Nghiên cứu, cải tiến và chế tạo máy sấy chân không rau củ
Bước 2: Phát biểu mục tiêu và nội dung cho mỗi nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1:
+ Tên nhiệm vụ Lập kế hoạch
+ Mục tiêu: Xác định được công việc, nguồn nhân lực, lịch trình thiết kế
+ Nội dung:
Xác định các nhiệm vụ, công việc cụ thể, lịch trình cụ thể làm việc các tuần
Nhiệm vụ 2:
Trang 8+ Tên nhiệm vụ: Xác định nhu cầu khách hàng
+ Mục tiêu: Nắm bắt được nhu cầu, mong muốn của khách hàng cụ thể đối với sản phẩm
+ Nội dung:
Gặp gỡ khách hàng
Thăm dò nhu cầu của khách hàng tại các nhà vườn trồng cử mì lớn ở Củ Chi
- Nhiệm vụ 3:
+ Tên nhiệm vụ: Phân tích nhiệm vụ thiết kế
+ Mục tiêu: Những yêu cầu rõ ràng, cụ thể và cô đọng để biên dịch sang các thông số kỹ thuật Nội dung:
Thu thập tổng hợp nhu cầu khách hàng
Phân tích nhu cầu khách hàng thành các yêu cầu rõ ràng, cụ thể, cô đọng
Nhiệm vụ 4:
+ Tên nhiệm vụ: Xác định yêu cầu kỹ thuật
+ Mục tiêu: Xác định các yêu cầu, thông số kỹ thuật cụ thể để tiến hành thiết kế sản phẩm + Nội dung:
Sử dụng phương pháp QFD và ngôi nhà chất lượng để xác định các yêu cầu kỹ thuật từ nhu cầu khách hàng và các yếu tố cạnh tranh
Nhiệm vụ 5:
+ Tên nhiệm vụ Đưa ra ý tưởng thiết kế
+ Mục tiêu: Đưa ra ý tưởng cho từng chức năng con và tổng hợp lại thành các ý tưởng chung thiết
kế sản phẩm
+ Nội dung:
Phân tích các chức năng thành các chức năng con, cốt lỗi Tham khảo các thiết kế liên quan Đưa ra ý tưởng cho từng chức năng con và tổng hợp thành các ý tưởng cho sản phẩm
Nhiệm vụ 6:
+ Tên nhiệm vụ Đánh giá ý tưởng, chọn phương án thiết kế
+ Mục tiêu: Lựa chọn ý tưởng thiết kế
+ Nội dung:
Sự dụng ma trận quyết định để so sánh và chọn ý tưởng thiết kế
- Nhiệm vụ 7:
Trang 9+ Tên nhiệm vụ: Tỉnh toản thiết kế sản phẩm
+ Mục tiêu: Thiết kế toàn bộ về sản phẩm
+ Nội dung:
Thiết kế chi tiết các bộ phận theo phương pháp mô đun hóa Thiết kế hình dáng, kết cấu, xây dựng hình dáng mô hình hệ thống
-Nhiệm vụ 8:
+ Tên nhiệm vụ: Đánh giả sản phẩm
+ Mục tiêu: Đánh giá thông qua mô hình hệ thống
+ Nội dung:
Đánh giá khả năng làm việc
Đánh giá khả năng chế tạo sản phẩm
- Nhiệm vụ 9:
+ Tên nhiệm vụ: Viết thuyết minh và bảo cáo
+ Mục tiêu: Hoàn thành báo cáo và thuyết minh cho dự án
+ Nội dung:
Hoàn thành bảo cảo kỹ thuật (các bản vẽ, mô hình 3D) Hoàn thành báo cáo thuyết minh
Bước 3: Ước lượng số lượng công nhân và thời gian hoàn thành nhiệm vụ
Nhân lực
(người)
Thời gian
(Tuần)
Bước 4 : Sắp xếp lịch trình công việc
Thực
hiện
Tuần 1-2
Tuần 3-4
Tuần 5-6
Tuần 7-8
Tuần 9-10
Tuần 11-12
Tuần 13-14
Tuần 15 Chọn nhóm
thiết kế
Trang 10Lập kế hoạch
thực hiện
Phân tích yêu
cầu khách
Phân tích yêu
cầu kỹ thuật
Đưa ra ý
tưởng
Đánh giá lựa
chọn ý tưởng
Thiết kế cấu
trúc sản
phẩm
Thiết kế chi
tiết sản phẩm
Xây dựng mô
hình
Báo cáo
III XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG
Bước 1: Xác định các thông tin cần thiết
- Đối tượng sẽ phải tiến hành thu thập thông tin: Nhà vườn, vựa trái cây, các nhà máy, xưởng sấy khô
- Đối tượng nào sẽ là khách hàng chính: Các vựa trái cây, nhà máy chế biến các sản phẩm liên quan đến trái cây
- Xác định các thông tin về máy sấy chân không như: công dụng, tính năng, mức
độ an toàn, năng suất… để đáp ứng các nhu cầu của khách hàng
- Xác định các thông tin về những sản phẩm cùng loại hiện có trên thị trường:
các thông số kỹ thuật, khả năng cạnh tranh, khả năng đáp ứng nhu cầu của
Trang 11khách hàng.
Bước 2: Xác định các phương pháp thu thập dữ liệu được dùng
Sử dụng phương pháp thăm dò và khảo sát đối tượng:
- Nhà cung cấp: hỏi 5 người
- Khách hàng trực tiếp sử dụng: hỏi 20 người
- Nhà thiết kế : hỏi 10 người
Bước 3: Xác định bảng câu hỏi cá nhân
Cần đưa ra 10 câu hỏi phạm vi tập trung vào việc thái lát củ mì thủ công và bằng máy móc , gồm các nội dung chính như sau:
- Mục đích sử dụng
- Tính năng
- Mức độ an toàn
- Năng suất
- Vệ sinh an toàn thực phẩm
- Mức độ sử dụng
Bước 4: Thiết kế câu hỏi
Q1: Cách làm việc làm việc của máy sấy chân không bằng gì?
a) Thủ công
b) Máy móc
c) Cả 2
Q2: Theo bạn mức độ thường xuyên bị tai nạn lao động trong quá trình thái lát thủ công?
a) Nhiều
c) Hiếm khi
d) Ít
Trang 12Q3: Điều bạn đòi hỏi đầu tiên của một máy sấy chân không là:
a) Tốc độ làm việc nhanh, tiết kiệm không gian
b) Tuyệt đối an toàn
c) Tiện lợi, dể sử dụng
d) Giá thành hợp lý
e) Bất cứ nơi đâu
Q4: Bạn thấy có thực sự cần thiết khi thiết kế thêm những bộ phận bảo vệ an toàn cho người sử dụng máy sấy chân không trái cây :
a) Rất cần thiết
b) Cần an toàn đối với người sử dụng
c) Không cần thiết
Q5: Theo bạn, yêu cầu về bảo trì máy như thế nào:
a) Dể dàng tháo lắp, thay thế các bộ phận
b) Nhanh chóng, dễ dàng
c) Chi phí bảo hành thấp
Trang 13Q6: Nếu mua máy sấy rau củ quả trên thị trường, bạn sẽ chọn thiết kế ngoài hình máy kiểu nào:
a) Nhỏ gọn
c) Cồng kềnh
d) Đơn giản
Q7: Bạn đánh giá máy thái lát củ mì có những tính năng nào vượt trội so với các máy sấy rau củ quả khác trên thị trường khác:
a) Tính năng an toàn cao
b) Năng suất làm việc nhanh
c) Tiết kiệm năng lượng
d) Dễ vận hành, thuận lợi bảo trì, tiết kiệm không gian