BÀI16.ĐỊNHDẠNGVĂNBẢN Ngày soạn: Ngày giảng: Người soạn: Lê Thị Hương GVHD: Nguyễn Văn Trường I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Về kiến thức Học sinh nắm được mụch đích của việc địnhdạngvăn bản; Hiểu được nội dung của việc địnhdạngvăn bản; 2. Về kĩ năng Thực hiện thành thạo các thao tác định dạng; Địnhdạng kí tự: chọn font chữ, cỡ chữ, màu chữ… Địnhdạngvăn bản: Căn lề, vị trí lề, khoảng cách đoạn, khoảng cách dòng; Địnhdạng trang: kích thước lề, hướng giấy; II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải, trực quan, gợi mở vấn đề… 2. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, SGV và một số phương tiện khác III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 1. Ổn định tổ chức lớp Lớp: Vắng: Sĩ số: Có phép: Không phép: 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy nêu các thao tác biên tập vănbản và trình bày nội dung của thao tác chọn văn bản? (9đ) Trả lời: Các thao tác biên tập vănbản gồm: chọn văn bản, xoá văn bản, sao chép, di chuyển. Thao tác chọn văn bản: Muốn thực hiện một thao tác với một phần vănbản nào đó trước hết ta phải chọn phần vănbản đó ( còn được gọi là đánh dấu). Có 2 cách như sau: - Cách 1: B1: Đặt con trỏ vănbản vào vị trí bắt đầu chọn. B2: Giữ Shift rồi đặt con trỏ vănbản vào vị trí kết thúc. - Cách 2: B1: Nháy chuột vào vị trí bắt đầu chọn. B2: kéo thả chuột trên phần vănbản cần chọn. 3. Bảng phân phối thời gian STT Nội dung Thời gian 1 Ổn định tổ chức lớp 1’ 2 Kiểm tra bài cũ 5’ 3 1. Địnhdạng kí tự 12’ 4 2. Địnhdạng đoạn vănbản 15’ 5 3. Địnhdạng trang 10’ 6 Củng cố, dặn dò 1’ 4. Bài mới Đặt vấn đề: Các em thường nói bạn này viết đẹp trình bày rõ ràng, bạn kia trình bày xấu, khó nhìn. Trình bày là cách nói thông thường khi nhận xét một văn bản, còn trong tin học ta gọi như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay. BÀI16.ĐỊNHDẠNGVĂNBẢN Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Giới thiệu và phân tích khái niệm địnhdạngvănbản GV: Yêu cầu một em đọc khái niệm địnhdạngvănbản (phần đóng khung Tr 108/sgk) GV: Địnhdạngvănbản là trình bày phần vănbản nhằm: *Trình bày vănbản rõ ràng và đẹp *Có thể nhấn mạnh những phần quan trọng của văn bản. GV: Địnhdạngvănbản được chia làm 3 loại theo cấp độ là: địnhdạng kí tự, địnhdạng đoạn văn, địnhdạng trang 1. Địnhdạng kí tự GV: Các thuộc tính địnhdạng kí tự cơ bản bao gồm phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc… GV: Muốn địnhdạng kí tự cho phần vănbản nào, trước hết cần phải chọn nó. Nếu không có phần vănbản nào được chọn thì các thuộc tính địnhdạng được thiết đặt sẽ được áp dụng cho các kí tự được gõ vào từ vị trí con trỏ vănbản trở đi. - HS: Đọc bài - HS: Ghi bài - HS: Lắng nghe - HS: Ghi bài - HS: Lắng nghe GV: Địnhdạng kí tự - HS: Ghi bài - Bước 1: chọn phần vănbản cần địnhdạng - Bước 2: Chọn 1 trong 2 cách sau: + Cách 1: Sử dụng nút lệnh FormatFont… để mở hộp thoại Font Gv: Yêu cầu học sinh quan sát hình 54/SGK Tr 109 và giải thích • Font: Dùng chọn phông chữ( phông chữ .Vntime, Arial, .VnTimeH…) • Font Style: Chọn kiểu chữ: chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân • Size: Chọn cỡ chữ: cỡ chữ 12, 14, 16… • Font color: Chọn màu chữ • Các thuộc tính khác khi địnhdạng kí tự. * Chú ý: Các thay đổi khi chọn kiểu chữ, cỡ chữ, phông chữ sẽ được hiện trên màn hình privew của hộp thoại Font + Cách 2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ địnhdạng GV: Yêu cầu học sinh quan sát Hình 55/SGK Tr 109 và giải thích • Tên phông chữ (.VnTime, Arial, .VnTimeH…), để chọn phông chữ ta nháy chuột vào - HS: Ghi bài - HS: Lắng nghe và quan sát mũi tên bên cạnh để chọn các phông chữ khác nhau • Cỡ chữ (12,14,16,18…) • B: chữ in đậm • I: chữ in nghiêng • U : chữ có ghạch chân * chú ý: - Với cách 2 nếu thanh công cụ chưa xuất hiện thì ta cho hiện thanh công cụ bằng cách sử dụng nút lệnh View Toolbars Formatting - Với cách địnhdạng trên thanh công cụ khi nhấn nút lệnh một lần thì chọn, 2 lần là bỏ chọn. 2. Địnhdạng đoạn văn GV: Các thuộc tính cơ bản khi định dạng đoạn văn: - Căn lề - Vị trí lề - Khoảng cách giữa các đoạn trong vănbản - Khoảng cách giữa các dòng trong vănbản GV: Để định dạng đoạn vănbản ta tiến hành qua các bước sau: - Bước 1: Chọn đoạn vănbản cần địnhdạng bằng một trong các cách sau: + Cách 1: Đặt con trỏ vănbản vào trong đoạn văn bản; + Cách 2: Chọn một phần đoạn văn bản; - HS: Lắng nghe - HS: Ghi bài - HS: Lắng nghe - HS: Ghi bài + Cách 3: Chọn toàn bộ đoạn văn bản; - Bước 2: Tiến hành định dạng đoạn văn bằng một trong 2 cách sau: + Cách 1: Sử dụng lệnh Format Paragraph…để mở hộp thoại Paragraph GV: Yêu cầu học sinh quan sát Hình 56/SGK Tr 110 và giải thích một số thuộc tính trong hộp thoại Paragraph • Aligment: Căn lề • Left: Vị trí lề trái • Right: Vị trí lề phải • Before: Khoảng cách đến đoạn văn trước • After: Khoảng cách đến đoạn văn sau • Line spacing: Khoảng cách giữa các dòng. + Cách 2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ địnhdạng GV: Yêu cầu học sinh quan sát Hình 57/SGK Tr 110 : Căn thẳng lề trái : Căn giữa : Căn thẳng lề phải - HS: Ghi bài - HS: Lắng nghe và quan sát - HS: Ghi bài - HS: Lắng nghe và quan sát : Căn thẳng hai lề : Tăng lề một khoảng nhất định : Giảm lề một khoảng nhất định * Chú ý: Khi sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ địnhdạng khi nhấn nút lệnh một lần thì chọn, 2 lần là bỏ chọn GV: Ngoài ra ta có thể dùng thước ngang để điều chỉnh một số thuộc tính lề của đoạn văn một cách trực quan bằng cách đưa con trỏ chuột lên trên con trượt tương ứng trên thước và kéo thả đến vị trí cần thiết. GV: Yêu cầu học sinh quan sát Hình 58/SGK Tr 111 và giải thích một số thuộc tính. GV: Để hoàn thiện một vănbản thì chỉ có địnhdạng kí tự và định dạng đoạn văn là chưa đủ, chúng ta còn phải địnhdạng trang vănbản cho phù hợp nội dung, yêu cầu của văn bản. 3. Địnhdạng trang GV: Ta chỉ xét 2 thuộc tính địnhdạng trang là chọn hướng giấy in và kích thước các lề. GV: Địnhdạng trang Chọn lệnh File/Page Setup…để mở hộp thoại Page Setup Sau đó tiến hành điều chỉnh lề trên (top), lề dưới (bottom), lề trái (Left), lề - HS: Lắng nghe - HS: Lắng nghe và quan sát - HS: Lắng nghe - HS: Ghi bài phải (Right) và hướng giấy phù hợp yêu cầu đặt ra GV: Cho học sinh quan sát Hình 60/ SGK Tr 112 và giải thích các thuộc tính trong đó. GV: Đưa ra một số ví dụ về cách chọn hướng giấy phù hợp với nội dung vănbản như: - In bảng điểm dùng hướng giấy nằm ngang vì có nhiều thuộc tính - In danh sách lớp dùng hướng giấy đứng vì danh sách dài, nhiều dòng hơn. - HS: Lắng nghe và quan sát - HS: Lắng nghe IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 1. Củng cố - Bài hôm nay các em cần nắm được các thao tác địnhdạngvăn bản: địnhdạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, địnhdạng trang để vănbản được rõ ràng và đẹp hơn - Ngoài việc sử dụng các nút lệnh thên thanh công cụ và sử dụng hộp thoại thì phím phải chuột cũng thường đựơc sử dụng trong biên tập văn bản. 2. Dặn dò Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT để chuẩn bị cho tiết sau thực hành. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… . BÀI 16. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN Ngày soạn: Ngày giảng: Người soạn: Lê Thị Hương GVHD: Nguyễn Văn Trường I học ta gọi như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay. BÀI 16. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Giới thiệu và phân tích khái niệm định. Style: Chọn kiểu chữ: chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân • Size: Chọn cỡ chữ: cỡ chữ 12, 14, 16 • Font color: Chọn màu chữ • Các thuộc tính khác khi định dạng kí tự. * Chú ý: Các thay đổi