Ba2+ tác dụng với thuốc thử natri carbonat tạo thành kết tủa màu….A…, tủa nàykhông tan trong ...B..... Al3+ tác dụng với thuốc thử Amoni hydroxyd và amoni clorid tạo ra kết tủa keo màu …
Trang 1Bộ câu hỏi lượng giá môn định tính
* Trả lời ngắn các câu hỏi bằng cách điền từ hoặc cụm từ, công thức hóa
học thích hợp vào chỗ trống:
1 Để xác định một ion hoặc một chất chưa biết, người ta dựa trên nguyên tắc sau:chuyển chất chưa biết thành chất mới đã biết (A)….và có (B) , từ đó suy ra chấtchưa biết
3 Kể đủ 3 điều kiện của phản ứng hóa học trong phân tích định tính:
A………
B Phải nhạy
C………
4 Hoá học phân tính định tính là môn khoa học chuyên nghiên cứu về các phươngpháp, các ( A) , các thuốc thử, các (B) để xác định thành phần cấu tạo củacác chất
Trang 2B………
6 Các phản ứng hoá học dùng trong phân tính định tính có thể là phản ứng trung hoà,phản ứng (A) hay phản ứng (B)
A………
B………
7 Phản ứng phải đặc sắc đặc trưng là phản ứng phải tạo ra chất kết tủa hoặc màusắc (A) hay (B) phải quan sát được hoặc có mùi đặc trưng
A………
B………
8 Phản ứng phải riêng biệt là phản ứng chỉ xảy ra với ion này, mà không xảy ra vớiion khác (cùng 1 lượng thuốc thử) hoặc cho (A) có màu sắc và (B) khác nhau
Trang 37 Hg22+ tác dụng với KI tạo ra kết tủa màu (A) , nếu dư thuốc thử thì chuyển thànhmàu (B)
Trang 53 Người ta thường thêm ….(A)… hay aceton vào để giảm bớt độ tan của CaSO4,khi đó CaSO4 sẽ … (B)…
A………
B………
4 Ba2+ tác dụng với thuốc thử kali cromat tạo ra kết tủa màu (A)…., tủa này khôngtan trong ….(B)… và CH3COOH
Trang 67 Ba2+ tác dụng với thuốc thử natri carbonat tạo thành kết tủa màu….(A)…, tủa nàykhông tan trong (B)
Trang 81 Các cation nhóm III ( Al3+, Zn2+) tác dụng với NaOH 2N tạo ra kết tủa trắng, khi cho
dư NaOH thì các kết tủa đó tan ra do tạo thành dung dịch ….(A)… và (B)…
A………
B………
2 Nhôm hydroxyd tan được trong… (A)… và acid hydroclorid, nhưng không tantrong amoni clorid dư và (B)…
Trang 95 Zn2+ tác dụng với thuốc thử Amoni hydroxyd tạo ra kết tủa màu ….(A)…, kết tủanày tan trong ….(B)…
A………
B………
6 Al3+ tác dụng với thuốc thử Amoni hydroxyd và amoni clorid tạo ra kết tủa keo màu
….(A)… kết tủa này tan trong (B)… và acid hydroclorid
Trang 112 Fe2+ tác dụng với thuốc thử kali fericyanid tạo kết tủa màu ….(A)… , tủa này không
tan (B)… nhưng bị kiềm phá huỷ thành sắt (II) hydroxyd
A………
B………
3 Fe2+ tác dụng với thuốc thử amoni hydroxyd tạo kết tủa …(A)…, tủa này tan trong
dung dịch ….(B)…
A………
B………
4 Fe3+ tác dụng với thuốc thử amoni hydroxyd tạo kết tủa màu…(A)… , tủa này
không tan trong dung dịch … (B)…
A………
B………
5.Vai trò của hydrogen peroxyd là ….(A)… Fe2+ thành Fe3+ và Bi 3+ thành….(B)…
A………
B………
Trang 126 Fe2+ tác dụng với thuốc thử amoni hydroxyd tạo kết tủa màu…(A)…, tủa này tan
trong dung dịch ….(B)…
A………
B………
7 Fe3+ tác dụng với kali sulfocyanat cho dung dịch màu … (A) phức này tantrong (B)… và alcol
10 Bi3+ tác dụng với hydrogen sulfid cho kết tủa màu … (A)…., kết tủa tan trong (B)…
A………
B………
11 Bi3+ tác dụng với kali iodid cho kết tủa màu … (A)…., khi cho dư kali iodid tạo radung dịch màu .(B)…
A………
Trang 152 Trong môi trường amoni hydroxyd và amoni chlorid thì magnesi hydroxyd
không (A)… vì muối amoni chlorid làm ….(B) của amoni hydroxyd
Trang 16B………
3 Amoni chlorid có vai trò làm tăng nồng độ (A)… để các cation nhóm V không
….(B)… phân biệt được với cation nhóm IV
6 Hydro peroxyd có vai trò ….(A)… đối với cation nhóm IV và được dùng làm thuốcthử chung của cation nhóm V với mục đích …(B)… cation nhóm IV ra khỏi dung dịch khi xác định nhóm V
A………
B………
7 Mg2+ tác dụng với natri hydroxyd cho kết tủa màu….(A)… Tủa này tan trong dungdịch acid và ….(B)…
A………
Trang 1710 Cu2+ tác dụng với amoni hydroxyd cho kết tủa màu ….(A)… Tủa này tan khi cho
dư amoni hydroxyd tạo ra phức chất màu ….(B)…
A………
B………
11 Cu2+ tác dụng với kali ferocyanid cho kết tủa màu … (A)… Tủa này không tantrong … (B)…
Trang 226 S2- tác dụng với AgNO3 tạo ra kết tủa màu (A) , tủa này (B) trongHNO3 2N.
Trang 232 Trong môi trường (A) , PO43- và AsO43 - tác dụng với amoni molydat
[(NH4)2 MoO4] tạo ra (B) màu vàng
A
B
3 HCO3- và (A) bị các acid mạnh phân huỷ thành (B)
-5 SO32- tác dụng với AgNO3 tạo ra kết tủa màu… (A) …, tủa này dễ tan trong ….(B)…
và trong dung dịch SO32- dư
Trang 263 NO2- tác dụng với thuốc thử Griess A và …(A)… tạo ra hợp chất …(B)… có màuhồng
Trang 272 Dung dịch gốc tác dụng với Na2CO3 không có tủa, xác định (A) trước, xácđịnh (B) sau
4 Trong dung dịch muối vô cơ tinh khiết bao giờ cũng chứa ….(A)….cation và … (B)….gốc acid
A
B
Trang 28A ít nhất B 1 anion
5 Xác định cation và anion tiến hành độc lập với nhau, tuy nhiên có một số ….(A)
… gây trở ngại cho việc xác định … (B)…., và ngược lại
đúng, cột S cho câu sai:
9 Việc nhận xét các hiện tượng trong phân tích định tính có thể tiến
hành bằng mắt hoặc máy móc tinh vi
10 Nếu chất thử là chất rắn có thể hòa tan nó trong nước sau đó đem
dung dịch thử ra phân tích
11 Không thể có thuốc thử nào đặc trưng với một ion
12 Phải lựa chọn thuốc thử để phản ứng xảy ra được và có biểu hiện
Trang 2917 Thuốc thử nhóm có tác dụng giống nhau trên các ion trong nhóm
20 Ly tâm là 1 biện pháp để tách tủa và dịch lọc trong phân tích
21 Để lấy tủa bằng phương pháp lọc, nên dùng giấy lọc không gấp
Tủa Hg2Cl2 màu trắng bị hóa đen trong NH4OH
20 Tủa PbCrO4 màu vàng, không tan trong NaOH
21 Thuốc thử chung của các cation nhóm I là acid hydrocloric
24 Ag+ tác dụng với KOH, NaOH, NH4OH đều cho kết tủa màu nâu
đen, tủa tan trong NH4OH dư
25 Pb2+ tác dụng với K2CrO4 cho kết tủa màu vàng nhạt
26 PbSO4 tan trong dung dịch kiềm và các muối acetat
27 PbSO4 không tan trong dung dịch H2SO4 đặc
28 Hg2 2+ tác dụng với dung dịch NH4OH cho kết tủa màu xám đen
29 Hg2 2+ tác dụng với dung dịch K2CrO4 cho kết tủa màu vàng tươi
30 Hg2 2+ tác dụng với dung dịch Na2CO3 cho kết tủa màu xám đen
31 Hg2 2+ tác dụng với dung dịch KI dư cho kết tủa màu xanh lục
Trang 3032 Tủa PbCl2 tan 1 phần trong HCl đặc
33 Tất cả các Cation nhóm I tác dụng với H2S đều cho kết tủa màu
Thuốc thử của các cation nhóm II là H2SO4 đặc trong C2H5OH 700
21 Trong môi trường thuốc tím (KMnO4), Ba2+ tác dụng với H2SO4
tạo kết tủa màu trắng
22 Ba2+ tác dụng với thuốc thử kali cromat tạo ra kết tủa màu vàng
23 Muối calci oxalat không tan được trong acid acetic
24 Ca2+ tác dụng với H2SO4 tạo kết tủa trắng
25 Muối bari carbonat tan được trong acid acetic
27 Muối bari cromat không tan được trong NaOH, CH3COOH
28 Muối bari sulfat không tan được trong các acid vô cơ
29 Ba2+ tác dụng với thuốc thử amoni carbonat tạo ra kết tủa màu
vàng nhạt
30 Muối bari oxalat không tan trong các dung dịch acid vô cơ loãng
31 Tủa calci sulfat tan trong dung dịch amonisulfat dư
32 Muối calci carbonat tan trong acid sulfuric
33 Muối calci carbonat không tan trong acid acetic
34 Tủa bari carbonat và calci carbonat đều màu trắng
35 Muối bari carbonat tan được trong môi trường dư CO2
19 Thuốc thử của cation nhóm III là natri hydroxyd 2N
20 Al3+ tác dụng với thuốc thử Aluminon tạo ra kết tủa màu tím xim.
21 Zn2+ tác dụng với kali fericyanid cho kết tủa màu vàng nâu
22 Zn2+ tác dụng với amoni hydroxyd tạo kết tủa trắng, kết tủa này
tan trong amoni hydroxyd dư
23 Thuốc thử monterqui A là dung dịch amoni thuỷ ngân II
sulfocyanid
Trang 3124 Zn2+ tác dụng với amoni sulfid tạo kết tủa keo trắng, kết tủa này
tan trong dung dịch acid hydrochlorid loãng
25 Zn2+ tác dụng với amoni sulfua tạo kết tủa keo trắng, kết tủa này
tan trong dung dịch acid acetic
26 Thuốc thử monterqui B là dung dịch CuSO4 khi định tính Zn2+
27 Zn2+ tác dụng với amoni hydroxyd dư tạo thành phức chất không
màu
28 Zn2+ tác dụng với natri hydroxyd tạo kết tủa trắng, kết tủa này tan
trong dung dịch natri hydroxyd dư
29 Al3+ tác dụng với thuốc thử Aluminon chỉ cần trong môi trường
có amoni hydroxyd.
30 Al3+ và Zn2+ tác dụng với natri carbonat đều tạo kết tủa trắng
31 Al3+ tác dụng với amoni sulfua tạo kết tủa màu hồng nhạt
32 Nhôm hydroxyd không tan trong môi trường amoni hydroxyd
33 Ion nhôm tác dụng với thuốc thử Alizarin S trong môi trường
amoni tạo phức màu đỏ cam
Các cation nhóm IV tác dụng với thuốc thử nhóm tạo ra các kết
tủa có màu đặc trưng và không bền trong dung dịch có ion NH4
30 Vai trò của hydrogen peroxyd là khử Fe3+ thành Fe2+
31 Fe3+ tác dụng với kali sulfocyanid cho tủa màu đỏ
32 Bi2S3 không tan trong các acid loãng
33 Thuốc thử chung của các cation nhóm IV là NH4Cl
34 Bi3+ tác dụng với dung dịch Na2CO3 tạo ra kết tủa trắng, kèm theo
giải phóng khí carbonic
35 Fe2+ tác dụng với natri carbonat tạo tủa màu xanh nâu
36 Fe2+ tác dụng với hydrogen sulfid tạo tủa màu nâu
37 Fe3+ tác dụng với hydrogen sulfid tạo màu đen
40 Fe3+ tác dụng với natri carbonat tạo tủa màu nâu
Trang 3242 Fe2+ dễ bị oxy hóa chuyển thành Fe3+ khi có mặt dung dịch H2O2
43 Fe2+ không bị oxy hóa thành Fe3+ khi có Cl2
44 Để khử Fe3+ thành Fe2+ ta có thể dùng KI
45 Chất SnCl2 có thể oxyhoá Fe2+ thành Fe3+
24 Hg2+ tác dụng với KI cho kết tủa màu đỏ
25 Thuốc thử chung của các cation nhóm V là NH4OH + H2O
26 Môi trường kiềm NH4OH + NH4Cl để ngăn tạo thành tủa
Mg(OH)2
27 Cu2+ tác dụng với K4[Fe(CN)] tạo kết tủa màu xanh thẫm
29 Magnesi carbonat không tan trong dung dịch kiềm dư
30 Soi tinh thể muối kép Magnesi amoni phosphat trên kính hiển vi
có hình cành lá, sao
33 Cu2+ tác dụng với thuốc thử monterqui cho kết tủa màu tím xim
34 Phức chất Cu[(NH3)4](OH)2 có màu xanh tua- bun
35 Đồng II iodid dễ bị phân hủy thành đồng I iodid
37 Nước cường thủy là dung dịch gồm 3 phần HCl và 1 phần HNO3
11 Trong phương pháp phân tích hệ thống phải đuổi NH4+ ra khỏi
dung dịch thử trước khi xác định K+
12 Thuốc thử Streng là thuốc thử đặc hiệu của ion Na
13 NH4+ và K+ có thuốc thử chung là acid tartric
14 K+ cho màu tím hồng khi đốt trên ngọn lửa không màu
15 Na+ cho màu vàng khi đốt trên ngọn lửa không màu
16 Xác định NH4+ bằng khả năng làm đổi màu giấy tẩm
phenolphtalein khi đun nóng dung dịch với NaOH
17 NH4+ tác dụng với thuốc thử Nessler cho tủa màu nâu vàng
18 NH4+ tác dụng với thuốc thử natri hydroxyd phải tiến hành trong
Trang 3319 K+ tác dụng với thuốc thử acid tartric phải tiến hành trong môi
Br- tác dụng với cloroform cho màu vàng
13 Hơi Brom làm giấy tẩm thuốc thử fluoressein chuyển từ màu
vàng sang màu hồng
15 S2- tác dụng với AgNO3 tạo kết tủa đen, kết tủa này tan trong
NH4OH
16 Br- tác dụng với AgNO3 tạo kết tủa màu vàng
17 Tất cả các anion nhóm I đều tạo kết tủa với AgNO3
18 Ba(NO3)2 tạo muối tan trong dung dịch với các anion nhóm I
19 Tất cả các muối iodua đều dễ tan trong nước
20 S2- bị các acid mạnh phân hủy thành khí hydrogen sulfid có mùi
trứng thối
21 S2- tác dụng với chì acetat cho kết tủa có màu trắng
22 Phản ứng mưa vàng để xác định I – với thuốc thử chì acetat
26 Cl- trong môi trường acid sulfuric làm mất màu dung dịch thuốc
tím
27 Độ tan của các muối halogenua giảm dần từ Iod đến clor
29 Nước clor có thể oxyhoa Br- thành Br0
Trang 3421 AsO43- tác dụng với AgNO3 tạo kết tủa vàng
22 CO32- không tạo được kết tủa với Ba(NO3)2
23 Có thể phân biệt CO32- và HCO3 - bằng dung dịch MgCl2
24 Khí AsH3 bay lên gặp giấy tẩm AgNO3 làm cho giấy có màu nâu
26 SO32- và SO42- tác dụng với chì acetat tạo ra kết tủa trắng, kết tủa
tan trong acid nitrit loãng
27 Khi đun sôi, Ag2SO4 bị phân hủy và kết tủa hoá nâu
28 SO42- tác dụng với BaCl2 tạo ra kết tủa trắng, tủa này không tan
trong HNO3 2N
29 Phản ứng Voler là phản ứng xác định SO32-
30 H2SO4 phân huỷ sulfit thành khí sulfurơ, khí này bay lên làm mất
màu giấy tẩm thuốc tím
31 Tủa BaSO3 tan trong acid chlohydric loãng
32 CO32- và HCO3 – đều cho kết tủa trắng với thuốc thử AgNO3
35 BaSO4 hấp phụ KMnO4 cho tủa màu hồng
36 BaHSO3 bị phân huỷ thành BaCO3 cho kết tủa màu trắng
37 Nước sôđê để loại tất cả các cation trước khi xác định anion?
38 Phải tìm ngay CO 2- từ dung dịch gốc trước khi tiến hành làm
Trang 35nước sôđê
41 HgCO3 không bền nên dễ phân huỷ thành HgO
43 SO32- tạo ra kết tủa với chì acetat , kết tủa tan trong HNO3
44 Ag2SO3 không tan trong dung dịch HNO3
45 Ag2SO4 ít tan trong dung dịch dư AgNO3
46 Các muối carbonat đều dễ tan trong acid
50 HCO3 – tạo tủa trắng với thuốc thử Hg(NO3)2
51 Xác định CO2 bằng phản ứng làm đục nước vôi trong
54 BaSO3 hấp phụ KMnO4 cho tủa màu hồng
NO2- tác dụng với thuốc thử Griess A và thuốc thử Griess B tạo ra
hợp chất azoic có màu hồng
9 Trong môi trường acid sulfuric đặc, NO3- tác dụng với
nitrobenzen tạo ra hợp chất màu tím thẫm
10 CH3COO- tác dụng với thủy ngân(I) nitrat cho tủa đen
11 Trong môi trường acid nhẹ, NO2- có thể khử KMnO4 làm mất màu
tím của dung dịch
12 CH3COO- tác dụng với sắt (III) clorid cho tủa màu đỏ
Trang 3614 Thuốc thử Griess B là - naphtylamin
15 Nhận biết khí NO2 nhờ giấy tẩm diphenylamin sulfat chuyển sang
màu xanh
16 Tủa AgCH3COO tan trong dung dịch NH4OH
17 CH3COO- làm mất màu dung dịch thuốc tím
18 Nhận biết CH3COO- trong dung dịch bằng thuốc thử
C2H5OH/H2SO4 đặc tạo este có mùi thơm đặc biệt
19 Trong môi trường FeSO4 có thể khử NO2- thành NO
20 Trong môi trường H2SO4, muối FeSO4 có thể khử NO3- thành NO
Dựa vào màu sắc dung dịch có thể có dự kiến về sự có mặt
của một số cation và anion
7 Anion nhóm II và nhóm III đều tạo kết tủa không tan trong
HNO3 với AgNO3
8 Dựa vào phản ứng của dung dịch với NaOH có thể có biết
chắc chắn về sự có mặt của một số cation và anion
9 Thuốc thử chung của cation nhóm IV và nhóm V là
NH4OH dư + H2O2 + NH4Cl
10 Nếu dung dịch có mùi khai có thể có mặt của ion NH4+
11 Nếu dung dịch có màu vàng nâu có thể có mặt của Bi3+
12 Nếu dung dịch có màu xanh nhạt có thể có mặt của Cu 2+
13 Khi xác định muối vô cơ trong dung dịch người ta tiến hành
xác định cation trước và anion sau rồi suy ra muối cần tìm
14 Khi tiến hành định tính một chất cần tiến hành thử mở đầu
15 Nếu dung dịch có màu sắc thì xác định cation có màu tương
ứng trước, xác định anion sau
16 Có thể tìm thấy đồng thời các Ba2+
, SO4 2-, NO3- trong dung
Trang 3717 Có thể tìm thấy đồng thời các Ca2+
, HCO3 -, NO3- trong dungdịch gốc
18 Thử mở đầu là cho vài giọt dung dịch gốc phản ứng với thuốc
thử NaOH hoặc Na2CO3 để quan sát khả năng tạo tủa của dung
Trang 39-36 Ag+ cho kết tủa màu đỏ nâu với thuốc thử nào sau đây:
A Acid hydrocloric D Natri carbonat
C Kali iodid
37 Phản ứng mưa vàng để xác định Pb2+ sử dụng thuốc thử nào dưới đây:
A Acid hydrocloric D Natri carbonat
39 Thuốc thử nhóm của các cation nhóm I là:
A Acid sulfuric D Bạc nitrat
42 Pb2+ tác dụng với thuốc thử Kali cromat cho tủa màu vàng, tủa tan trong dung dịch:
A Amoni hydroxyd D Natri hydroxyd
B Acid sulfuric E Acid nitric
Trang 4039 Ca2+ tác dụng với amoni oxalat tạo kết tủa trắng, tủa tan trong dung dịch:
A CH3COOH 2N D HCl 2N và HNO3 loãng
B HCl 2N E CH3COOH 2N và HCl 2N
C NaOH 2N
40 Trên ngọn lửa đèn khí không màu, các muối dễ bay hơi của Ba2+ cho màu: