l triệu tan [2] thì nhu cầu sử dụng máy đóng bao tự động là vô cùng lớn.Tuy nhiên, hiện nay nhiều nhà máy xí nghiệp nhất là các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ chưa trang bị hệ thống đóng bao tự
Trang 1Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
THIET KE CHE TAO HE THONG MAY MIENG
BAO 25-50KG HOAN TOAN TU DONG HOA
SINH VIÊN: NGUYÊN VŨ TRUNGKIÊN 19504901
TRẢN MINH NHẬT 19494761 DANG NGOC HUNG 19434471 NGUYEN DINH PHUONG 19436571 DHDKTD15A
TS NGO THANH QUYEN
TP.HOM, ngay 19 thang 05 nam 2023
Trang 2Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
1 Ho và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài
(1): Nguyên Vũ Trung Kiên MSSV: 19504901
2 Tên đề tài:
Thiết ké ché tạo hệ thông may miệng bao 25-50kg hoàn toàn tự động hoá
3 Nhiệm vụ
-_ Nhận biết: hình dùng được đề tài được giao bởi giảng viên hướng dẫn và đọc
hiểu tài liệu liên quan đến đồ án
-_ Thiết kế: Sử dụng phản mềm Autocad để xây dựng hệ thống các thiết bị điện, khí nén và có khí gồm hệ thống truyền động vit me với tay kẹp trên và tay kẹp dưới
- Lap đặt lắp ráp cơ khí, điện
- _ Lập trình điều khiến theo một số yêu cau công nghệ cho Mô hình
4 Kết quả dự kiến
Sinh viên ghi tom tắt kết quả dự kiến sẽ đạt được
Bản vẽ thiết kế phải chính xác với mô hình có khí - điện thực té
-_ Mô hình điện — cơ khí phải đạt yêu cau về độ chính xác, thực hiện đúng các
chấp hành được lập trình, an toàn, bẻn chắc, thâm mỹ
-_ Khả năng ứng dụng mô hình vào việc học tập và nghiên cứu ứng dụng
Tp HCM, ngày thang năm 2022
Giang viên hướng dan
TS Ngô Thanh Quyền
Trưởng bộ môn
TS Ngô Thanh Quyền
i
Trang 3Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
NHAN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 4
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
MỤC LỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM -c5 555cc ccsccecscee Ỉ PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP .- Ỉ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN cccccccccrccrcree ii
MUC LUG vocescecsecssessssscsesesesssecssucssvessssaessusessvesevesasssusssntssersaeesauesenesatesavesacesneeaes ii
CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN HỆ THÓNG tin 5
2.1 Tông quan hệ thống - -¿- ¿5-52 22 St+t+vEvESEeEevekerkrkkerksrrrrrsrrree 5
2.1.1 Nguyên lí hoạt động . - ĂL TS HH kh 5 2.1.2 Hinh anh giới thiệu các modUle -c Sàn, 6
2.2.1 Giới thiệu sơ lược về động CƠ S©CTVO cu nh ky 6
2.2.2 Hướng dẫn kết nói động cơ Servo -¿- cv St Sccxseseevrsesrsesrs 8
2.8 Máy nén khí - HS HH HT KH Ko Ho 14
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
2.14 Relay và module relay . - SH n Tnhh 18
2.15.1 Tông quan VE PLO ou ccccccsessscsescseseseseceecsescseseseseeeesasecseseseseseeneesass 18
2.15.2_ Sơ lược về PLG MELSEC IQ-R Series . 7-7 5 19 2.15.3 Dae tinh ki thudt na ố .e 20 2.15.4 Nguyén li hoat d6ng cba PLO 0.0 eee ceeeeeeeeeeeeeee eee eeeeeneaeeeeees 25 2.16 Modul CO-LIINKK << ST TH krt 26 2.17 Terminal Block AGTBXYS6 -LL LH» «ng kh 27
3.1 Thi CONG Plan CO Khi .ceseecsesscsescsesscsesseecsesescseeececseseceeaeeeeesseeeeeeaes 28
3.1.1 Ý tưởng thiết kế + 22+ ++c+c+Eckke+kktrkesrsekrserrrerersrrrsrree 28
3.1.2 Thiết kế phần khung ¿2-2 <+s++c+c+s+++z+szzezeeeeeesrsezrserscxe 28 3.1.3 Thiết kế mô hình: - 5-2 ++s+s++zs+sezezEeeeeesesezeeererersrerrree 30
3.2.1 Cáp kết nói MR-J3BUS03M 5-7-5 S5++c+ccscsecrerrrerrerree 36
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
3.3.3 Cấu hình cho PLC và Driver của ServO -. - -:-cccc< se cserei 57 3.4 Chương trình điều khiên hệ thống - -+-++s5s<s<+<+szsssc+2 63 3.4.1 Sơ đồ khối nguyên lí điều khiển Servo - -s<<<-s2 63
3.4.2 Chương trình PLC và chương trình SFC điều khiên 64
3.5 Thiết kế giao diện HMI -+ +++s+++2++s+s++exezx+sererezsrsersrxee 78
3.5.2 Giao diện HMI của hệ thống . - 2+ s+s+ s+ezszsexezezsess 80 CHUONG 4: KET QUA - NHAN XET -~ ĐÁNH GIÁ -. -2 85
4.2 Kết quả thực nghiệm . -2-2 +5 c+c+s+e++Ezsezezeeexeersreezererers 85
4.3 Kết Quả đạt được -cc+ccer hs SrHesereerirerrrerrrree 85
I8 )00i/1) 04719001175 .dỈ H 87 I9 I9 1019015 - Ô 88
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1 1: Hình ảnh công nhân đang đóng bao tại công ty TNHH Nhất A 2
Hình 1 2: Sản phẩm đóng bao tự động của công ty TNHH Thuận Nhật 3
Hình 2 1: Sơ đồ khối các module của hệ thông máy đóng bao tự động 5
Hình 2 2: Các module chính của hệ thông máy đóng bao tự động 6
Hình 2 3: Động cơ Servo HG-KR Series S SH HH 7 Hình 2 4: Động cơ servo là HG-KH Ö29 0T SH HH HH kh 8 Hình 2 5: Cách kết nối động cơ Servo với bộ điều khiên -5-s=s- 8 Hình 2 6: Bộ điều khiển Servo J4 - 55+ c2 9 Hình 2 7: Biến tần FR-A700 được lắp đặt trong hệ thống máy đóng bao 10
Hình 2 8: Xi lanh được lắp đặt trong hệ thống máy đóng bao - 11
Hình 2 9: Cảm biến từ CS I-F - 5+ -25< + 22k E121 ge 12 Hình 2 10: Van điện từ mà nhóm sử dụng cho hệ thống may miệng bao 13
Hình 2 11: Nguồn tổ ong mà nhóm sử dụng cho hệ thông may miệng bao 14
Hình 2 12: Hình ảnh cho CB LS BKN 400V .QQ SHn HH, 15 Hình 2 13: Hình ảnh cầu chì 3NW71 11 Šiemens 5-5+©5<+cs>excexez 16 Hình 2 14: Contactor mà nhóm sử dụng cho hệ thống may miệng bao 17
Hình 2 15: PLC MELSEC iGQ-R Series và MELSEC Q Series 18
Hình 2 16: Hình ảnh PLC MELSEC IQ-R Sefri€S - Làn 19 Hình 2 17: Kiến trúc linh hoạt của PLC MELSEC ¡Q-R - 20
Hình 2 18: Hệ thống kiểm soát an toàn của PLC MELSEC ¡Q-R 21
Hình 2 19: Hệ thống điều khiển dự phòng của PLC MELSEC ¡Q-R 21
Hình 2 20: Tính đồng bộ hoá chính xác cao của PLC MELSEC ¡Q-R 22
Hình 2 21: Các Module CPU được gắn vào Base - -+-ccc<sescscee 23 Hình 2 22: Tông thê của PLC MELSEC ¡Q-R 2-5-5225c+c+s+eceszsescee 24 Hình 2 23: Chu ki quét của PLC -Ă L1 1S SH nọ ki kh Ho 25 Hình 2 24: Cầu trúc vùng nhớ của PLC . 2-5-5522 ++ec+szezz+z+eeeszsescee 25 Hình 2 25: Trạm PLC Mitsubishi điều khiển hệ thông may miệng bao 26
Hình 2 26: Module CC-Link được lắp đặt trong hệ thống may miệng bao 26
vi
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền Hình 2 27: Terminal Block A6TBXY36 được lắp đặt trong hệ thông 27
Hình 3 1: Khung của hệ thông may miệng bao (Trạm 4) -s-s-s<+ 29 Hình 3 2: Bản vẽ cơ khí của hệ thông may miệng bao (Trạm 4) . 30 Hình 3 3: Bản vẽ cơ khí của tay kẹp dưới . -cccSSSSSSssskrrerrreerreeres 32 Hình 3 4: Bản vẽ cơ khí của tay kẹp trÊn eee ĂẶ ST TS eee eee 34 Hình 3 5: Mô hình tay kẹp dưới ở dạng 3ÌD - Ăn, 34 Hình 3 6: Mô hình tay kẹp trên ở dạng 3D - -Ă SH nh 35 Hình 3 7: Mô hình hệ thống may miệng bao (Trạm 4) ở dạng 3D 35
Hình 3 8: Hình ảnh về Ethernet Hub TL-SG1024D -©+555- s22 36
Hình 3 9: Hình ảnh về cáp kết nỗi MR-J3BUS083M 7 2555552 37
Hinh 3 11: Hinh anh vé cap Micro USB .cccsssssscsssscsesscscecesecseseeeeecsesscseseeeesesens 37
Hinh 3 12: Biéu tượng phần mềm Autoccad Mechanical -5- 51
Hình 3 13: Giao diện phần mềm Autoccad Mechanical - -. - 5-5: -s==<2 51
Hình 3 14: Phần mềm lập trình X Works3 . + 5252 <+<+scsczseeezezsrs 52 Hình 3 15: Phần mềm lập trình MT Developer2 -s-s-+s-s=s<zszs 53
Hình 3 16: Phần mềm lập trình MT Configura†or2 - -s-s-+-z<z-<<+ 54
Hình 3 17: Phần mềm thiết kế giao diện HMI GT Design3 Mitsubishi 55
Hình 3 18: Giao diện của phan mềm GT Design3 Mitsubishi - 55 Hinh 3 19: Luu dé giai thuat trang 4 — may miệng bao . -5- 56
Hình 3 20: Giao diện phần mềm (X Work4 - - 2-52 +<+ss+s<ss+szzczzss2 57
vii
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3 1 Chọn các thiết bị dé str dung trong hệ thống 5-5 <55s<5- 38
Bảng 3 2 Bảng Input/Output dùng trong điều khiến . 5-55-5555 s55
viii
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
và sự hoàn thiện của sản phẩm luôn được các doanh nghiệp sản xuất cải thiện, điều đó phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn đóng bao Một trong những giải pháp giúp đảm bảo tính đồng bộ, chắc chắn và an toàn của khâu đóng bao là sử dụng các máy đóng bao hoàn toàn tự động hoá
Tại Việt Nam, máy đóng bao tự động có thể được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực như sản xuất cám, gạo, phân bón Chỉ tính riêng hai ngành sản xuất lúa gạo và phân bón, theo số liệu thông kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tông sản lượng lúa năm 2022 đạt 42.66 triệu tan [1] Ngoài ra với nhu cầu phân bón nội địa năm 2022
ước tính đạt 8.6 triệu tắn, nhu cầu tiêu thụ phân bón năm 2023 dự kiến lên mức 9 l triệu
tan [2] thì nhu cầu sử dụng máy đóng bao tự động là vô cùng lớn.Tuy nhiên, hiện nay nhiều nhà máy xí nghiệp nhất là các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ chưa trang bị hệ thống đóng bao tự động, khâu đóng bao vẫn chủ yếu được thực hiện thủ công dẫn đến giảm sản lượng thành phẩm, năng suất lao động và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động vận hành khâu đóng bao
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
Hình 1 1: Hình ảnh công nhân đang đóng bao tại Công ty TNHH Nhất A (Bắc Tân Uyên, Bình Dương)
Đối với Nhà máy cám Nhất A hiện nay đang vận hành 4 dây chuyền sản xuất, số lượng công nhân thực hiện công đoạn đóng bao khoảng 3 công nhân/1 dây chuyền, trong
đó khâu may miệng bao là l công nhân/I dây chuyền Như vậy, tông số lượng công nhân cần thiết dé vận hành công đoạn này cho 2 ca sản xuất lên đến 24 người Nếu được trang bị hệ thông đóng và may bao tự động, r6 rang có thể tiết kiệm được nhân lực thực hiện các khâu trên giúp tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và giảm giá thành sản phâm Ngoài ra, sử dụng hệ thống đóng và may bao tự động trong nhà máy còn góp phân bảo vệ sức khỏe, an toàn lao động cho công nhân tránh tiếp xúc trực tiếp với phân bón thường xuyên
Một hệ thông máy đóng bao tự động đây đủ thường có các bộ phận thực hiện các chức năng như cấp bao, định vị, tách bao và mở miệng bao, cấp liệu, di chuyển bao đến
vị trí may bao, gập miệng và may bao Trên thị trường, một máy đóng bao tự động có
day đủ các chức năng trên được nhập khẩu với giá khoảng 2,000,000,000 VND dén
4,000,000,000 VND [3] (chang han nhu sản phẩm của công ty Tianjin Newidea
Machinery Co., Ltd., Trung Quốc) Ưu điểm của các hệ thống nhập khẩu là vận hành ôn định nhưng sử dụng các máy móc nhập khâu, dây chuyền sản xuất hiện tại của nhà máy thường phải điều chỉnh, sắp xếp lại để phù hợp với yêu cầu vận hành của máy dẫn đến những xáo trộn nhất định trong quá trình sản xuất hiện tại Ngoài ra, chi phí bảo hành
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền sửa chữa liên quan đến máy móc khi có sự cô thường cao do phải chờ đợi chuyên gia từ nước ngoài kiêm tra sữa chữa, hoặc thời gian vận chuyên thiết bi thay thé
Trước thực tế đó, một số sản phẩm máy đóng bao đã được một số doanh nghiệp trong nước nghiên cứu chế tạo để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nước như Công Ty TNHH Điện Tự Động Thuận Nhật, Hoàng Trường [4] Chi phí cho một máy đóng bao
tự động của các doanh nghiệp trong nước giao động trong khoảng 800,000,000 đến
1,000,000,000 VND
Hinh 1 2 San phẩm dong bao tw déng cua cong ty TNHH Dién Tw Pong Thuận Nhật
Việc sử dụng máy nội địa trong quá trình sản xuất đã góp phần hạn chế được các
khó khăn gặp phải khi trang bị các loại máy móc nhập khẩu liên quan đến giá thành và
sửa chữa bảo hành Tuy đã áp dụng hệ thống đóng bao vào quá trình sản xuất nhưng hiệu suất chưa được tối ưu ở khâu may bao Những hạn chế này sẽ được khắc phục triệt
để nếu như quá trình công nghệ, máy móc được phát triển bởi chính nội lực của công
có điều kiện đề học tập, nghiên cứu và phát triển, phục vụ trong công tác giảng dạy dựa trên mô hình đã có sẵn
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
1.2 Mục tiêu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát:
Nghiên cứu, thiết kế lắp đặt, phân tích và lập trình hệ thống may miệng bao hoàn toàn
tự động hoá của một mô hình đóng bao tự động (các loại bao có kích thước từ 25-50kgQ) một cách tôi ưu và hiệu qua, từ đó áp dụng mô hình thực tiên vào trong san xuat
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
1.3
Nghiên cứu vẻ mô hình máy đóng bao tự động
Thiết kế bản vẽ cơ khí, điện, khí nén của mô hình tự động
Lắp đặt cơ khí, điện, khí nên mô hình thực tế của máy đóng bao tự động Lập trình vận hành mô hình máy đóng bao tự động
Đề xuất hướng phát triển cho mô hình máy đóng bao tự động
Phạm vi nghiên cứu
Thiết kế chế tạo hệ thống may miệng bao hoàn toàn tự động hoá của một mô hình máy đóng bao tự động phục vụ sản xuất tai nha may Cam của công ty TNHH Nhất A
1.4 Phương pháp tiếp cận
Thu thập thông tin về quy trình công nghệ máy đóng bao
Khảo sát thực tế một số loại máy đóng bao đang được bán trên thị trường và đang được sử dụng tại một số nhà máy
Thu thập về số lượng các doanh nghiệp cần sử dụng máy đóng bao hiện nay Phân tích đánh giá hiện trạng sản xuất (khâu may bao) tại nhà máy cám của céng ty TNHH Nhat A nhằm xây dựng quy trình công nghệ phủ hợp Thực hiện nghiên cứu các thiết bị cần có trong hệ thông may miệng bao hoàng toàn tự động hoá của máy đóng bao tự động
Thực nghiệm chế tạo hệ thống may miệng bao hoàn toàn tự động hoá nhằm
hiện thực hoá sản phẩm.
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
Hình 2 1 Sơ đồ khái các module của hệ thống máy đóng bao tự động
Trong đó, chức năng của các bộ phận như sau:
e Module cấp bao: Có nhiệm vụ đưa bao được xếp san đến module tách bao
e Module tách bao: Định vị đúng kích thước của bao, vị trí mở miệng bao và đưa bao đến miệng phếu chiết rót nguyên liệu
e Module cáp nñguyên liệu: Thực hiện mở, giữ miệng bao Và chiết rót nguyên liệu theo đúng trọng lượng đã quy định vào bao
e Module đ chzyên bao: Di chuyên các bao đã có nguyên liệu ra khỏi khu vực
chiết rót
e Module gáp và may zøzệng bao: Gập miệng bao và thực hiện may bao để hoàn tất quy trình hoạt động của máy
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
Nguyên lý hoạt động của trạm 4— hệ thống may miệng bao:
Khi trạm 3 xuất tín hiệu đã hoàn thành công việc cho nguyên liệu vào bao, tay kẹp trên và tay kẹp dưới đồng thời di chuyến đến vị trí xả nguyên liệu để nhận bao, khi đến đúng vị trí nhận bao đồng thời 2 xI lanh trên dưới sẽ kích hoạt đi vào kẹp miệng bao
và thân bao, khi cảm biến đã kẹp hoàn chỉnh xuất tính hiệu thì cả 2 tay kẹp đồng thời di chuyền về vị trí may bao, khi đến hết vị trí băng tải con lăn tay kẹp dưới sẽ mở và đồng thời dừng tại vị trí mặt định, tay kẹp trên tiếp tục kẹp bao và đi chuyên kéo bao đồng thời cùng với băng tải qua tay kẹp máy may, đến tay kẹp máy may tay kẹp trên mở ra đồng thời dừng tại vị trí mặt định sau đó tay kẹp máy may nhận bao gập bao và tiễn hành may, hoàn thành một chu trình Lặp lại chu trình tiếp theo
2.1.2 Hình ảnh giới thiệu các module
HỆ
Tm⁄ Mo dum dmh vi, tach va mo Mô dun băng tải di
is - ; M6 dum gap mép va may bao
Mo dun cap bao miệng bao Mo dun dong bao chuyen bao ee
Hình 2 2: Các module chính của hệ thống máy đóng bao tự động
Động cơ Servo được hình thành bởi những hệ thống hỏi tiếp vòng kín và bao gồm một số bộ phận cụ thể là mạch điều khiển, động cơ Servo, trục, chiết áp, bánh răng truyền động, bộ khuếch đại và bộ mã hóa (encoder) hoặc bộ phân giải Động cơ Servo
là một thiết bị điện độc lập, được sử dụng dé quay các bộ phận của máy với hiệu suất cao và độ chính xác cao Encoder dong vai trò phản hồi về tốc độ và vị trí của Servo trong quá trình hoạt động
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
Động cơ được điều khiển bằng tín hiệu điện, Analog hoặc Digital, xác định
chuyền động theo vị trí lệch cuối cùng của trục
+ MITSUBISHI 47%, ELECTRIC
HG-KR series
Medium capacity, medium inertia
Compatible with devices having a large
load inertia
Hinh 2 3 Dong co servo HG-KR series
* Ưu nhược điểm của động cơ servo AC HG-KR
Ưu điểm: Điều khiển tốc độ tốt, điều khiển trơn tru trên toàn bộ vùng tốc độ, hầu như không dao động, hiệu suất cao hơn 90%, ít nhiệt, điều khiển tốc độ Và vị trí chính xác cao (iùy thuộc vào độ chỉnh xác của bộ mã hóa) MÔ-men xoắn có quán tính thấp, tiếng ồn thấp, bảo trì miễn phí (đối với môi trường không có bụi, nô)
Nhược điểm: Điều khiển phức tạp hơn, các thông số ô đĩa cần phải điều chỉnh các thông số PID để xác định nhu cầu kết nối nhiều hơn
* Thông số kĩ thuật
© Toc dé: 3000 r/min
e Toc dé MAX: 6000 r/min
e D6 phan giai Encoder: 22Bit (4,194,304 xung/vong)
e Phanh: Co /Khéng
e© _ Sử dụng: Kết hợp với các bộ điều khiển động cơ Servo dòng MR-J3
e - Phần mém cau hinh: MR Configurator 2 va MT Developer2
Trong hé thông này thì nhóm đã sử dụng một loại động cơ Servo chính là HG-
KR23.
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
WG—KR Su iÚ OCI fio
VLỰNC SMSS470 1.0 kg
Ss, 836003 She 52470008
Hình 2 4 Dong co servo la HG-KR 023
2.2.2 Hướng dẫn kết nối động cơ Servo
e - Đọc kỹ sách hướng dẫn sử dụng về động cơ Servo trước khi kết nỗi và sử dụng động cơ
Bộ điều khién servo Độngcơsevo Bo dieu khién servo Dang co servo
Hình 2 4: Cách kết nối động cơ Servo với bộ điều khiến
e Kếtnối trực tiếp đầu ra của bộ điều khiển Servo (U, V, W) dén dau vao động cơ
Servo (U, V, W)
e Đảm bảo dây cáp kết nỗi van còn tốt, an toàn, không bị đứt
s* Lưu ý:
Không nối trực tiếp nguồn xoay chiều vào động cơ Servo và không nối trực tiếp
từ contactor điện từ vào động cơ Servo (nếu không, hư hỏng thiết bị có thể xay ra)
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp
có thê phát nóng vì tiếp xúc không được tốt Hãy chắc chăn rằng cáp được vặn chặt với một mô men quy định
2.3 Bộ điều khiển SERVO J4
Phương pháp điều chỉnh tốc độ và vị trí động cơ được sử dụng nhiều nhất trên thị trường hiện nay là sử dụng bộ điều khiển cho servo Trong hệ thống may miệng bao sử dụng bộ diéu khién servo J4
Bộ điều khién động cơ Servo Mitsubishi: 3 trục
Điện áp hoạt động: 1 pha 220VAO
Công suát (mỗi trục): 0.2KW
Điện áp định mức đầu ra: 3P 170VAC
GVHD: TS Ngô Thanh Quyền Khi dây cáp không được gắn đủ chặt vào hộp đấu dây, dây cáp và hộp đầu dây
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
e©_ Dòng định mức (mỗi trục): 1.5A
e Hang sản xuất: Mitshubishi
Hình 2 7: Biến tần FR-A700 được lắp đặt trong hệ thông may miệng bao
Biến tần FR-A700 có khả năng điều khiển vận tốc vô cùng chính xác khi vận
hành với một encoder Đặc biệt, khi vận hành thiết bị thường có sai số rất nhỏ (0.01%)
Có hiệu suất hoạt động cao nhờ khả năng điều khiến mạnh mẽ
Có độ bền cao, khả năng kết nối đa dạng Trong quá trình sử dụng sản phẩm hoạt động rat ôn định, hạn chế tối da tinh trạng xảy ra sự cố
Giao diện dễ sử dụng Các thông số được cài đặt trực tiếp thông qua bảng điều khiến nên người dùng sẽ không gặp nhiều khó khăn trong quá trình sử dụng
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
Xi lanh khí nén là xi lanh được sử dụng phô biến nhất cho các mô hình nên đây
cũng là thiết bị mà nhóm chọn đề hoàn thiện mô hình Chúng mang lại nhiều lợi thé so
với các loại thiết bị truyền động khác Chúng đều có mục đích đề chuyên hóa năng lượng thành động năng, làm chuyển động trục quay Những hiệu quả mà xi lanh khí nén mang lại:
e _ Xi lanh khí nén có hiệu quả về chỉ phí, có chất lượng tốt Ngoài ra, chúng có tuỏi
thọ cao hơn so với thiết bị truyền động điện do thiết kế đơn giản của chúng
e Có thể chịu được môi trường khắc nghiệt và nhiệt độ khắc nghiệt mà không làm giảm hiệu suất hoặc hiệu quả
e_ Thời gian đáp ứng nhanh và kiêm soát chuyên động chính xác Điều này khiến chúng trở nên lý tưởng cho các ứng dụng yêu cầu chuyền động tốc độ cao hoặc
định vị chính xác
e Hệ thống khí nén thiết kế đơn giản, dễ dàng lắp đặt, sử dụng va bảo trì bảo dưỡng thay thé
e Mét phan lí do nữa là được cung cấp săn trong kho đồ án
Ngoài thị trường cũng phân ra nhiều loại và hãng xylanh khí nén: để phù hợp với
mô hình và có khả năng chi trả cho các thiết bị phụ trợ khác của xylanh thì AIRTAC SC50X100X sé la lựa chọn của nhóm
, TT
Hình 2 8: Xi lanh được lắp đặt trong hệ thống may miệng bao
11
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
Khi nói đến việc chọn cảm biến phù hợp cho xỉ lanh khí nén, có rất nhiều tùy
chọn có săn trên thị trường Tuy nhiên, nêu bạn muốn một cảm biến dang tin cậy và hiệu quả có thể cung cấp số đọc chính xác, thì Cảm biến từ CS1-F là sự lựa chọn tốt cho Xylanh khí nén Airtac Sc50X1008 Cảm biến từ CS1-F chuyên dùng cho các loại xi
lanh khí nén, được thiết kế để phát hiện chính xác vị trí của pít-tông trong xi lanh Nó
sử dụng từ trường để cảm nhận sự hiện diện của một nam châm gan vao pit-t6ng va cung cấp tin hiệu đầu ra tương ứng Điều này làm cho nó có độ tin cậy cao và chính xác trong cách đọc của nó Cảm biến còn rất dễ lắp đặt với thiết kế nhỏ gọn, hoàn toàn phủ hợp
với xỉ lanh khí nén Airtac SG-50X1008 mà không chiếm quá nhiều diện tích
* Thông số kĩ thuật
e_ Điện áp: 5 ~ 240V AC/DC
e Dong tai: 100mA
e Nhiét do : -10~700C
e_ Xuất xứ: AIRTAC ( Đài Loan)
e Day kết nói cảm biến dài 2m
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
2.7 Van khí nén
Van khi nén được sử dụng rất nhiều trong điền khiển và kiểm soát dòng khí nén trong các máy công nghiệp lớn nhỏ khác nhau thông qua một hệ thống Sử dụng chúng
đề có thê điều khiển khí nén một cách linh hoạt và chính xác
Đề phủ hợp với mô hình sẽ cần van với kích thước nhỏ gọn và thiết kế nhẹ Nó
có thê dễ dàng phù hợp với không gian chật hẹp và có thể được gắn theo bất kỳ hướng nào, giúp dé dàng lắp đặt Nhóm sử dụng van điện từ khí nén AIRTAC 4V210 220V
Ưu điểm của van điện từ Airtac:
e Van điện từ được thiết kế đa dạng, phù hợp với hầu hét mọi loại hệ thống,
với nguồn điện từ 24V-220V
e Van làm việc hiệu quả dù trong các điều kiện khác nhau, cách thức lắp đặt
đơn giản, sử dụng dễ dàng Thời gian đóng mở nhanh gần như cùng lúc Với Việc ta đóng ngắt nguồn điện
e _ Khi lựa chọn van thì áp suất, kích cỡ ren, kiểu tác động là 3 yêu tố cần chú
ý nhất
* Thông số kĩ thuật
e_ Kích thước công: 1/4".(ren 13)
e_ Kích thước công xả: 1/8" (ren 9.6)
e - Áp suất hoạt động: 0.15 - 0.8 MPa
e®_ LOại van hơi 5 cửa 2 VỊ trí (1 đầu coil điện)
e Hang sản xuất: AIRTAC
e Nhiệt độ hoạt động: -20~70oO
0.15~0.6MPa “A Th}
> s
Hình 2 10: Van điện từ mà nhóm sử dụng cho hệ thống may miệng bao
13
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền 2.8 Máy nén khí
Máy nén khí được sử dụng có thông số là:
Danh mục sản phâm: Nguồn cấp chuyên mạch
Dién ap dau ra: 24VDC
Số lượng dau ra: 1 Output
Công suát đầu ra: 150W
Điện áp đầu vào: 85V AC đến 132VAO, 110VAC to 170VDC
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền 2.10 Cầu dao
Được biết đến là một thiết bị dùng để kiểm soát, bảo vệ quá tải và ngắn mạch Việc sử dụng CB có thể đảm bảo an toàn điện giảm được các việc như hư hỏng đồ điện
và cháy hỏa hoạn Việc sử dung CB la rất hữu ích và với mức giá có thé chi tra nên thi trường có rat nhiéu san pham khác nhau
Đề chọn CB phù hợp cho tủ điện ta phải biết được dòng tông hoạt động của tủ và chọn CB tương ứng để khi có sự cố quá dòng thì CB sẽ tự động ngắt Nhóm chọn MCCB
LS BKN 400V
* Thông số kĩ thuật
Số cực: 2
Công suất định mức: 16A
Cách lắp: Trên DIN rail 35mm
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
211 Cầu chì
Câu chì là một thiệt bị được sử dụng đề bảo vệ các mạch điện khỏi bị quá tải và ngăn mạch Nó là một sợi dây nhỏ, mỏng được thiết kế đề tan chảy khi dòng điện chạy qua nó vượt quá một mức nhất định
Khi điều nảy xảy ra, mạch điện bị hỏng và dòng điện dừng lại TUY cầu chì có vẻ như là một phần nhỏ và không đáng kế, nhưng an toàn trong mọi trường hợp là trên hết Nếu thiếu chúng khi thi công hay làm việc gần đó sẽ khiến ta không cảm thấy an toàn Nhóm lựa chọn cầu chỉ 3NW7111 cho hệ thống may miệng bao tự động
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
2.12 Contactor dién tir
La một thiết bi quan trọng trong việc khởi động từ cho các động cơ Thực hiện các việc như hạ áp, đóng cắt các mạch điện động lực, ngăn hiện tượng hồ quang xảy ra giúp an toàn điện Nhóm sử dụng các contactor điện tử là LS GMC-9 và L5 GMG22
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
2.13 Domino
Domino điện hay được gọi là cầu đấu dây điện, chức năng của nó là kết nỗi dây điện đến các thiết bị động lực hoặc thiết bị điều khiển Trong tủ điện hay trong hệ thống điện, những domino này sẽ giúp liền mạch Thiết bị này ra đời đã góp phần giải quyết bài toán mà các kỹ sư cần: Vừa tiết kiệm diện tích, đấu nối đơn giản Điều này giúp cho việc lắp đặt và bảo trì hệ thông điện trở nên dé dàng hơn Các khối đầu cuối có nhiều kích cỡ và cầu hình khác nhau, tủy thuộc vào ứng dụng cụ thê Một số khối đầu cuối được thiết kế cho các ứng dụng điện áp cao, trong khi một số khác được sử dụng cho các mạch điện áp thấp Chúng cũng có thể được làm từ các vật liệu khác nhau như nhựa hoặc kim loại Nhìn chung, khối thiết bị đầu cuối là một thành phân thiết yếu trong bat
kỳ hệ thống điện nào Tính đơn giản và tính linh hoạt của nó làm cho nó trở thành một công cụ không thể thiếu đối với tủ điện của bạn
2.14 Relay va module relay
Relay được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp va sinh hoạt bởi tính năng tự động hóa Giám sát các hệ thống an toàn công nghiệp Hoặc được ứng dụng để ngắt điện cho máy móc đảm bảo độ an toàn Đặc biệt được sử dụng trong các tủ điện
2.15 Cơ sở lí thuyết PLC
2.15.1 Tổng quan về PLC
PLC được viết tắt bởi từ Programmable Logical Controller (hay b6 diéu khién
logic khả trình) Trong mỗi PLC thì một chương trình sẽ xác định chức năng bộ điều khiển cần thực hiện, chương trình này sau đó được nạp vào bộ nhớ của PLC Khi đó,
Hinh 2 15: PLC MELSEC iQ-R Series va MELSEC Q Series
PLC sẽ thực hiện quá trình điều khiển dựa vào chương trình được nạp săn trước đó Tất
cả linh kiện cần thiết đề thiết kế mạch đều được nhà sản xuất lập trình sẵn trong bộ PLC
18
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
như: Công tắc, nút nhấn và tất cả các cơ cấu chấp hành như role thời gian, role trung gian, bộ đếm, các cuộn dây
Trong trường hợp muốn thay đôi hay mở rộng chức năng của quy trình công nghệ
ta chỉ cần thay đôi chương trình bên trong bộ PLC mà không cần đấu nối mạch điện
Do ra đời sau, nên PLC có rất nhiều ưu điểm:
- Số lượng relay, timer, dây đầu nối giảm
- Công suất tiêu thụ nhỏ
- Phát hiện lỗi của hệ điều khiển nhanh
- Chức năng lập trình dễ đàng, ngôn ngữ lập trình dễ hiểu, dễ học
- Số lượng tiếp điểm sử dụng trong chương trình không giới hạn
- Đáp ứng nhanh và hiệu quả nhờ vòng quét đê một chu trình điều khiển chỉ mất vài ms (mili-giây)
- Độ tin cay cao, kích thước nhỏ gọn, dễ dàng vận hành, bảo quản và sửa chữa
- Dung lượng chương trình lớn, có thê chứa được nhiều chương trình phức tạp
- Kết nối được với các thiết bị thông minh khác như: Máy tính, HMI, kết nối mạng Internet, các Module mở rộng
- Sử dụng tốt trong công nghiệp, môi trường khắc nghiệt
Các ứng dụng của PLC trong sản xuất và trong dân dụng: Điều khiến các Robot trong công nghiệp; Điều khiến và giám sát dây chuyên sản xuất; Điều khiên hệ thống đèn giao thông:
2.15.2 Sơ lược về PLC MELSEC IQ-R Series
MELSEC iQ-R Series bao gồm một
MELSEC ¡Q R
loạt các bộ điêu khiên lập trình có khả năng
phục vụ các nhu cầu điều khiến tự động đa MELSEC iQR
đạt hiệu suất cao và khả năng xử lý thông Hình 2 16: Hình anh PLC MELSEC iQ-R ser
minh hơn Câu hình bao gồm bộ điều khiển đa năng, hiệu suất cao (có săn cầu hình mạng CC-Link IE nhúng) có khả năng thay đổi dung lượng bộ nhớ và bộ điều khiển chuyên động vị trí có độ chính xác cao Ngoài ra, mỗi loại CPU được thiết kế dành riêng cho từng yêu cầu ứng dụng
19
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
Safety CPU hỗ trợ các tiêu chuân an toàn cho chức nang Process CPU co chire năng hỗ trợ điều khiển PID tốc độ cao và phản ứng nhanh với các mô đun 1/O khi được ghép nối với mô đun chức năng dự phòng sẽ tạo ra hệ thống điều khiến có tính khả dụng cao CPU C cung cấp ngôn ngữ lập trình C đề ứng dụng cho các hệ thống điều khiển vi
mô hoặc chuyên đổi chương trình từ máy tính cá nhân/ vi điều khiển một cách thuận tiện hơn
2.15.3 Đặc tính kĩ thuật
2.15.3.1 Kiến trúc hệ tháng linh hoạt, có thể oán đổi cho nhau
MELSEC iQ-R Series [5] la một hệ théng điều khiển mô-đun được trang bi voi các mô-đun khác nhau như CPU, bộ cấp nguồn, 1/O kỹ thuật số, I/O tương tự và khối
cơ sở và các mô-đun chức năng thông minh, mỗi mô-đun có trách nhiệm riêng trong hệ thống Cốt lõi của hệ thống là một khối cơ sở kết nỗi tat cả các mô-đun với nhau và cho phép truyền thông tốc độ cao giữa mỗi mô-đun Từ hệ thống nhỏ đến lớn, khả năng mở rộng rất đơn giản Có thê kết nối tối đa bảy để mở rộng và tối đa 64 mô-đun được cài đặt cùng một lúc Một cơ sở mở rộng RQ cũng có sẵn, đảm bảo khả năng tương thích với các mô-đun
Multiple CPU modules
Install up t four CPU modules together
* Programmable controller CPU
i bedded CPU"
* Main base unit
* Extended temperature range main base unit
SS —
* Extension base unit S
An extension base strictly for /O and intelligent function modules
+ 8Q extension base unit
An extension base for MELSEC-O Series modules (further extensions requiring the MELSEC-Q Series extension base version)
Power supply module
* Power supply module
IL/O & Intelligent function modules
* Inget merlule * CC-Link system masten/local module
* Output module * AnyWireASUINK master module + VO combined medule * BACnet module
* Analog nput module * GANopen* module Temperature input module * PROFINET® module Temperature control module * EtherNetv/IP™ module
+ PROFIBUS*-DP module
* Motion module * DeviceNer* module
+ MELSECNET/H Network mackie
* Positioning module * GP-B interface module ELE
+ Hig counter module * Serial communication module
* Chancel isolated pulse input module * MES Interface module
* CC-Link IE TSN module * OPC UA server module
* Ethernet interface module * Camera recorder module =a
* OG-Link IE Control Network module * Recorder module:
* CC-Link IE Fieid Network: * High-speed data logger module eee TH na 4 © C intelligent function module remote head module q ¬ * Flexible Senaar ee eaindae high-speed VO contro! mockile
Hinh 2 17: Kién tric linh hoat cua PLC Melsec iQ-R
20
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
2.15.3.2_ Hệ thống kiểm soát an toàn
Hệ thống kiểm soát an toàn MELSEC iQ-R Series bao gồm một CPU an toàn
tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn quốc tế, ISO 13849-1 PL e và IEC 61508 SIL 3, đồng
thời có thể thực thi cả an toàn và logic chung trong cùng một CPU Mô-đun CPU co thé được cài đặt trên thiết bị cơ sở tiêu chuẩn và khi được ghép nỗi với mô-đun chức năng
an toàn cho phép điều khiển 1/O an toàn, giúp tích hợp dễ dàng vào hệ thống điều khiển hiện có hoặc mới I/O an toàn như công tắc đừng khẩn cấp hoặc đèn an toàn được điều
khiến thông qua mạng CC-Link IE Field, được kết nối với modUule I/O tir xa an toàn
CPU Safety remote I/O
* Safety CPU * Safety remote I/O module
CPU, redundant function module Power supply modules, base units^*
* Process CPU * Redundant power supply modulo
* Redundant function module " <a
* Redundant power supply main base unit
* Extonded temperature range redundant power supply main base unit
.-
* Redundant power supply extension base unit
+ Extended temperature range redundant power supply
extension base unit
— site gi! %
* Redundant extension base unit
» Extended temperature range redundant extension base unit Product manual
Hình 2 19: Hệ thống điều khiến dự phòng cia PLC Melsec iQ-R
21
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
Cả hai hệ thống đều được trang bị mô-đun CPU quá trình và mô-đun chức năng
dự phòng, với mô-đun trước đây có thể thực hiện điều khiển quá trình và logic tiêu chuẩn Hệ thống này hỗ trợ cầu hình 1/O cục bộ với thiết bị cơ sở mở rộng dự phòng và cầu hình I/O từ xa với mạng trường CC-Link IE, cả hai đều có thê được cấu hình với thiết bị cơ sở chuyên dụng (?0điệt độ tiêu chuẩn/mở rộng) hỗ trợ các mô-đun cấp nguồn
e_ Cải thiện kiến trúc bộ điều khiển với đa CPU
e© CPU được tích hợp công mạng gigabit
e©_ DB nội bộ dễ dàng kiểm soát hàng loạt công thức
e_ Trình bảo mật được nhúng trong phần cứng SRAM
e Có thể điều khiển nhiều chuyển động khác nhau (1 ti, tốc độ, mô-men xoắn,
đồng bộ hóa nang cao, )
e CPU PLC Mitsubishi đạt tiêu chuẩn an toàn quốc tế (ISO 13849-1 PL e, IEC
61508 SIL 3)
e_ Điều khiến PID tốc độ cao, thay thế mô-đun trong khi trực tuyến (trao đổi nóng),
hỗ trợ CPU xử lý hệ thống dự phòng có độ tin cậy cao
e Lap trinh C/C++ cho cac hé thông dựa trên PC / vi điều khiển
(access permitted) ‘acce
Hình 2.20: Tính đồng bộ hóa chính xác cao của PLC Melsec iQ-R
22
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
2.15.3.5 Một số dòng PLC Mitsubishi iQ-R Series (MELSEC-Q Series) thong dung
e CPU cơ bản: R00CPU, R0ICPU, R02CPU, R04CPU, ROBCPU, R16CPU,
R32CPU, R120CPU
e CPU voi CC-Link IE: RO4ENCPU, RO8ENCPU, R16ENCPU, R32ENCPU, R120ENCPU
e Motion CPU: R16MTCPU, R32MTCPU, R64MTCPU
e Safety CPU: RO8SFCPU-SET, R16SFCPU-SET, R32SFCPU-SET, R120SFCPU-SET
e Process CPU: RO8PCPU, R16PCPU, R32PCPU, R120PCPU
e SIL2 process CPU: RO8PSFCPU-SET, R16PSFCPU-SET, R32PSFCPU-SET, R120PSFCPU-SET
e Redundant function module: R6R FM
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
2.15.3.6 Cấu tạo thành phần PLC series MELSEC IQ - R [6]
Thiết bị cơ sở: Để lắp đặt các thiết bị như nguồn điện, CPU và mô đun đầu vào/đầu ra Các loại đơn vị cơ sở có sẵn phủ hợp với yêu cầu đa hệ
Nguồn điện: Mô đun này được sử dụng để cung cấp điện năng cho CPU, đầu vào, đầu
ra và các mô đun khác trên đơn vị cơ Sở
Mô-đun UO: Các thiết bị như công tắc, đèn chỉ báo và cảm biến có thê dễ dàng kết nối
với hệ thông điều khiển sử dụng mô đun I/O kỹ thuật SỐ
Chuyển động, định vị, bộ đếm tốc độ cao: Bộ mô đun thông minh đáp ứng điều khiển nhanh và có độ chính xác cao riêng biệt là lựa chọn lý tưởng cho các ứng dụng yêu cầu tốc độ nhanh và độ chính xác cao
Mô-đun mạng thông tin: Nhóm mô đun này cho phép trao đổi thông tin với hệ thống
đa kiểm soát Tuyến mô đun cải thiện hiệu suất sản phâm bằng cách thu thập và kiểm soát thông tin các loại sản phâm khác nhau
USB port SRAM cassette connector High-speed USB2.0 (miniB)
ce ~~~ — - SD memory card siot
Ethernet port located underneath
Hình 2.22: Tổng thẻ của PLC Melsec iQ-R
24
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
2.15.4 Nguyên lí hoạt động của PLO
2.15.4.1 Chu kỳ hoạt động
Các chương trình PLC biểu diễn các lệnh con in meg
Đọc tín hiệu tới đầu ra
dau va
lập trình tuân theo một cú pháp tùy thuộc vào
ngôn ngữ lập trinh (mdi b6 diéu khiển có ngôn f PLC Scan Y
we aA ` wa " LA Thực hiện Cycle “Thực hiện
ngữ lập trình riêng) Thiết bị PLC thực hiện — tế chuẩn chương
chương trình bắt đầu từ lệnh lập trình dau tiên >> A
cac yeu cau
truyền thông Nếu có)
và kết thúc ở lệnh lập trinh cuối trong một dòng
Một vòng quét bắt đầu bằng việc đọc trạng thái của đầu vào, sau đó thực hiện chương trình và kết thúc bằng việc thay đổi trạng thái của đầu ra Trước khi bắt đầu vòng quét tiếp theo, bộ điều khiển thực hiện các nhiệm vụ tự kiểm tra sửa lỗi và nhiệm
Vùng nhớ tham số: là miền lưu giữ các tham số như: từ khóa, địa chỉ trạm lưu chương trình Cũng giỗng như vùng chương trình vùng này thuộc kiểu non-valatile đọc/phi được
25
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
Vùng nhớ dữ liệu: là vùng nhớ động, có thê truy cập theo từng bít, byte, word hay double word và sử dụng đề lưu trữ đữ liệu các thuật toán, các chương trình bao gồm kết quả phép tính, hằng số được định nghĩa trong chương trình, bộ đệm truyền thông
Hình 2 25: Trạm PLC Mitsubishi điều khiên hệ thống may miệng bao
2.16 Modul CC-LINK
CC-Link là 1 mang lui Fieldbus xử lý cả hai chu ky dữ liệu I/O dữ liệu và các
dữ liệu tham số mạch hở với tốc độ cao lên tới 10M CC-Link được phát triển bởi Mitsubishi và ngày nay được quản lý bởi CC-Link Partner Association (CLPA) CC-Link là l mạng phố biến ở Châu Á Hơn nữa, nó được sử dụng cho các ứng dụng chú trọng thời gian dựa trên công nghệ tự động của Mitsubishi
Nhóm su dung 2 module la CC-Link Mitsubishi AJ65SBTCF1-32D va AJ65SBTCF1-32T
Hinh 2 26: Module CC-Link duoc lap đặt trong hệ thống may miệng bao
26
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
+ Thông số kĩ thuật CC-Link Mitsubishi A.J65SBTGF1-32D
Bộ ngõ vào mạng: CC-Link AJ65SBTCF1-32D
Loại đầu nối: 40 chân
Số ngõ vào: 32, DC sink/ source
Điện áp ngõ vào: 24VDC
Dòng điện ngõ vào: 5mA
Nhà sản xuất: Mitsubishi Electric
+ Thông số kĩ thuật CC-Link Mitsubishi A.J65SBTGF1-32T
s* Bộ ngõ ra mạng: ©G-Link AJ65SBTCF1-32T
+ Loại đầu nói: 40 chân
+ Só ngõ ra: 32, transistor sink
+» Điện áp ngõ vào: 12/24VDCO
s* Dòng điện ngõ vào: 0.1A
# Nha san xuat: Mitsubishi Electric
2.17 Terminal Block AGTBXY36
Terminal Block A6TBXY36 ding cho cdc module dau vao phé bién va dau ra loai Sink (loại tiêu chuẩn) của nhà sản xuất Mitsubishi Electric
Hình 2 27: Terminal Block A6TBXY36 được lắp đặt trong hệ thông may miệng bao
27
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
CHUONG 3:
THI CONG MO HINH
e Tốc độ đóng gói dự kiến 700 ba0/giờ tương ứng với khoảng 12 bao/phút
3.1.2 Thiết kế phần khung
Đề đảm bảo sự chắc chắn bền lâu cũng như tính thâm mỹ của mô hình Nhôm
định hình được chọn để làm khung cho mô hình vì có nhiều ưu điểm
Chịu lực tốt: Là sản phẩm được cấu thành từ nguyên liệu nhôm hợp kìm nên nhôm có khả năng chịu lực tốt
e La vat ligu bên, có thê chịu được các điều kiện thời tiết khắc nghiệt và chống lại
Sự ăn mòn Nhôm định hình có khả năng chịu nhiệt độ cao, các phản tử nhôm
liên kết chặt chẽ tạo nên một hệ khung nhôm cửa kính có khả năng cách âm tốt
e - Nhôm định hình có trọng lượng nhẹ nên dễ dàng xử lý và vận chuyên Điều này
có nghĩa là mô hình có thể dễ dàng di chuyên xung quanh mà không gây ra bat
kỳ hư hỏng hoặc lực căng nảo cho khung
e_ Độ thâm mỹ cao: vách nhôm tuy có độ dày mỏng hơn nhưng lại có kết cầu lớn
nên vừa tăng được tính thâm mỹ lại đảm bảo được khả năng chịu lực từ bên trong
e Nhôm là vật liệu thân thiện với môi trường, có thê tái ché băng cách nâu chảy và
tái sử dụng trong các ứng dụng khác
28
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền
Khung nhôm định hình 40x40 được thiết kế như hình dưới
Hình 3 1: Khung của hệ thông may miệng bao (Trạm 4)
29
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngô Thanh Quyền 3.1.3 Thiết kế mô hình
Bản vẽ cơ khí trạm 4 hệ thống may miệng bao:
INDUSTRIAL UNVEREITY OF HO CHI WINK TY
191 4.0.60 Vip, PKCM ASA AND MUST
| | Nov ee useo, Roreccucee jon conten
WHOLLY 08 IN BACT U/ITHOUT WRITTEN
FEFOUSSION FEN OREN TEAM
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T8 Ngô Thanh Quyền
F INDUSTRIAL UNVERSITY OF HO Cf MINH CITY MAY DONG GAO TU
THIS DESON AND PRINT IS THE TẾ Nguyễn Văn Đảo, P.4, 0.68 Vip, TPM CôNG
PROPERTY OF GWEN TEAM ANO JET Pi 005 904 C00 =
| Wor BE UseD, REPRODUCED OR COMED Fax 2832640200 BẰNG VỆ RAM 3 APPROVED Bi
WHOLLY ORIN PART WITHOUT W/S8TTEM Wooste : wm an eduve NTQUYEN TOWNE
PERM SSION FROM CHEN TEAM,
a ara INDUSTRIAL UMVERSITY OF Ho chi MIM city] (PROJECT: MAY DONG BAD TY CRAWING NUMBER [seer]
TASDESION ANOPRIT ISTHE T2 Nguyễn Văn Bào, P.4, Giãn Vấp, TP.HCM ĐÓNG La lA2
NOT GE USED, FEPRCDUCED OR COPIED a eee TTE BANG VE RAMS CHECKED BY t
'WWCLLY OM IN PART WITHOUT WRITTEN: 'WEOste : wew.UI,ø,VfL = NTOUYEN NT QUYEN
PERMISSION FROM GWEN TEAM TT 1n a eT