Thực tế các tác giả đã nghiên cứu định lượng các giá trị ngôn ngữ trong ĐSGT, đưa ra được công thức giải tích xác định ánh xạ định lượng ngữ nghĩa với các tham số là độ đo tính mỡ của cá
Trang 1CỦA CAC GIA TRINGOD
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC MAY TINH
THAI NGUYEN - 2016
Trang 2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIY
PHẠM ĐỨC CƯỜNG
LẬP LUẬN MỜ SỬ DỤNG ĐẠI SÓ GIA TỬ THEO TIEP CAN HIEU CHỈNH ĐỊNH LƯỢNG NGỮ NGHĨA
UA CAC GIÁ TRỊ NGÔN NGỮ VÀ ỨNG DỤ:
Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Trang 3LOICAMBOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện, đưới sự hướng,
din khoa học của TS Nguyễn Duy Minh, số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa sit dung dé bao vệ một công trình khoa học nào, các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ
nguên gốc Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm
ơn Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm
Thái Nguyên, thắng 04 năm 2016
Phạm Đức Cường
Trang 4
công nghệ thông tin đ:
đại học Dù rằng trong quá trình học tập có nhiều khô khăn trong việc tiếp thu kiến thức cũng như sưu tầm tài liệu học tập, nhưng với sự nhiệt tỉnh và tâm
huyết của thẩy cô cộng với những nỗ lực của bản thân đã giúp em vượt qua
được những trỡ ngại đồ
tô lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS
người hướng đẫn khoa học, đã tận tỉnh hướng đ/
luận văn
Xin chân thành cảm ơn các bạn bẻ, đồng nghiệp, các bạn học viên lớp cao học CK13B, những người thân trong gia đỉnh đã động viên, chia sé, tao điều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và làm luận văn
Một lẫn nữa em xin chân thành cảm ơn
Trang 51.2.2 Độ đo tính mờ và ảnh xạ định lượng ngữ nghĩa 8 1.3 Mô hình mỡ
1.4Bài toán tối ưu và giải thuật đi truyền 16
1.4.1 Bài toán tối tru 16
1.4.2 Giải thuật di truyền 1
CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HIỆU CHỈNH ĐỊNH
LƯỢNG NGỮ NGHĨA CỦA CÁC NGÔN NGỮ 26
Trang 62.2Hiệu chỉnh định lượng ngữ nghĩa của giá trị ngôn ngữ 35
2.2.1Van dé hie chỉnh định lượng ngữ nghĩa
2.2.2Khái niêm ngưỡng hiệu chỉnh định lượng ngữ ngiữa 36
2.2.3 Phân tích ảnh hưởng các tham sé higu chin!
2.2.4Thuat toán xác định các tham số hiệu chữnh định lượng ngữ nghũa của các gia tri ngôn ngữ 40 2.3Phương pháp lập luận mờ sử đụng ĐSGT theo tiếp cận hiệu chính định
3.1Mô tả bài toán con lắc ngược
3.2 Ứng đụng phương pháp lập luận đựa trên ĐSGT với tham số hiệu chỉnh 44
3.2.1Phương pháp lập luận mờ dựa trên đại số gia
3.2.2Phương pháp lập luận mờ dựa trên đại số gia tử với tham số hiệu
Trang 7DANH MUC CAC BANG
Bang 1.1 Ví dụ về tính âm đương giữa các gia ti
Bang 2.2 Các kết quả xấp xỉ EXI tốt nhất của Cao- Kand‹
Băng 2.3 Mô hình mỡ EXI được định lượng theo trường hợp 1
Băng 2.4 Mô hình mờ EX1 được định lượng theo trường hợp 2
Bang 3.3 Chuyên nhăn ngôn ngit cho cac bién Xi, Xo
Bảng 3.4 Nhãn ngôn ngữ cho biến w
Trang 8
Hình 1.1 Hình ãnh minh hoạ cũa toán tử lai ghép một điểm cắt
Hình 2.1.Đường cong thực nghiệm của mô hình EX1 28 Hình 2.2.Đường cong ngữ nghĩa định lượng cia ví dụ 2.1,
trường hợp 1
Hình 2.3 Đường cong ngữ nghĩa định lượng cũa ví dụ
Hình 3.2 Đường cong ngữ ngi
'Hình 3.3 Kết quả xấp xï mô hình ZX1 của Cao Kandel
'Hình 3.4 Đồ thị lỗi của hệ con lắc ngược
Trang 91
LỜI NÓI ĐẦU
Phương pháp lập luận của con người là lè phức tạp và không có cấu
trúc Vì vậy kế tử khi lý thuyết tập mờ ra đời cho đến nay, vẫn chưa có một cơ:
sở lý thuyết hình thức chặt chẽ theo nghĩa tiên dé hoá cho logic mờ và lập luận
mờ
Lý thuyết tập mờ và logic mờ được L A Zadeh đề xuất vào giữa thập niên
60 của thế kỹ trước Kế từ khi ra đời, lý thuy
tập mỡ và ứng dung cũa tập mờ
đã được phát triển liên tục với mục đích xây đựng các phương pháp lập luận
xấp xi để mô hình hóa quá trình suy luận của con người Cho đến nay phương pháp lập luận xấp xi đựa trên lý thuyết tập mờ đã được quan tâm nghiên cứu
trên cả phương điện lý thuyết và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực rất khác nhau,
đã đạt được nhiều thành tựu ứng đụng, đặc biệt là các ứng đụng trong các hệ
chuyên gia mờ, điều khiển mờ [13],
ứng phần nào đối với nhu cầu xây đựng cơ sở toán học cho việc
.N.Cat Ho và Wechler đã đề xuất cách tiếp cận dựa trên cầu
trúc tự nhiên của miền giá trị của các biến ngôn ngữ, những giá trị của biến
Thực tế các tác giả đã nghiên cứu định lượng các giá trị ngôn ngữ trong ĐSGT, đưa ra được công thức giải tích xác định ánh xạ định lượng ngữ nghĩa với các tham số là độ đo tính mỡ của các phẩn tử sinh và độ đo tính mờ của các
gia tử Theo đó mỗi giá trị ngôn ngữ có độ sâu # bắt kỳ của biến ngôn ngữ được
Trang 10‘Tuy nhiên khi ứng dụng ĐSGT vào gii các bài toán thực tế, ta chỉ sử đụng các giá trị ngôn ngữ có độ sâu š hữu hạn Với việc hạn chế độ sâu giá trị ngôn
ngữ, ta hoàn toàn có thể hiệu chỉnh định lượng ngữ nghĩa của các giá trị ngôn
ngữ này mã vẫn bảo toàn được thứ tự của chúng Và mục tiêu của đề tài là tìm
ra giá trị hiệu chỉnh định lượng ngữ nghĩa hợp lý của các giá trị ngôn ngữ khi
độ sâu của giá trị ngôn ngữ được giới hạn và ứng đụng vào giải quyết một số
bài toán thực tế Đề thực hiện điều này đề tài tìm hiểu các lý thuy:
liên quan và nghiên cứu về việc hiệu chỉnh định lượng ngữ nghĩa và ứng dung của nó trong lập luận mờ sử dụng ĐSGT
Phương pháp này được cài đặt thử nghiệm trên một số bài toán lập luận mờ, các kết quả sẽ được đánh giá và so sánh với các phương pháp lập luận khác đã được công bổ
'Nội đung nghiên cứu được trình bay trong đề tai: Lap luận mờ sữ đụng đại số gia tử theo tiếp cận hiệu chỉnh định lượng ngữ nghĩa cũa giá trị ngôn ngữ và
ứng dụng
Trang 11CHUONG 1:
TONG QUAN VE LY THUYET
1.1 Biến ngôn ngữ
1-11 Khái niệm hàm thuộc
Gia thiét một tập vũ trụ U (còn gọi là không gian tham chiếu), một tập con
thông thường 4 (tập rõ) của U có thể được đặc trưng bởi hàm /s như sau:
Định nghĩa 1.1.[11]) Cho Ù là vũ trụ các đối tượng Tập mờ 4 trên L7 là tập các cặp có thứ tự (x, /a+), với ;a(+) là hàm từ Ứ vào [0.1] gán cho mỗi phần tử x thuộc U gia ti /u(x) phân ánh mức độ của x thuộc vào tập mỡ 4
Nếu /„(x) = 0 thì ta nói x hoàn toàn không thuộc vào tập 4, ngoài ra nếu
44G)= 1 thì ta nôi x thuộc hoàn toàn vào 4 Trong Định nghĩa 1.1, hàm còn được goi 1a him thude (membership firction)
Ham thuộc có thể được biểu diễn dưới dạng liên tục hoặc rời rạc Đối với
vũ trụ U là vô hạn thì tập mờ 44 trên U thường được biểu dién dang
Trang 12[„(©/x còn đối với vũ trụ hữu hạn hoặc rời rạc = {xị, xạ xạ}, thì
tập mở 4 có thê được biêu diễn 4 = {/y/%ị + „v5; + + øxx,} trong đó các
gi tri ws ((= 1, .,n) bidu thi mite độ thuộc cũa x; vào tập 4
Có nhiều dang hàm thuộc dé biểu diễn cho tập mờ 4, ma trong đô dạng hình thang, hình tam giác và hình chuông là thông dụng nhất
1.1.2 Định nghĩa biến ngôn ngữ
Khải niệm biển ngôn ngữ lần đầu tiên được Zadeh giới thiệu trong [II], ta
la L2
có thể hình đung khái niệm này qua Định nợi
Định nghĩa 1.2 Biến ngôn ngữ là một bộ gồm năm thành phần (X, 7(7),
U,R, M), trong d6 X là tên biến, TỢJ) là tập các giá trị ngôn ngữ của biến X,7
lã không gian tham chiếu của biến cơ sỡ u, mỗi giá trị ngôn ngữ xem như là một
biến mờ trên U kết hợp với biến cơ sở u, # là một qui tắc cú pháp sinh các giá
trị ngôn ngữ cho tập UH), A⁄ là qui tắc ngữ nghĩa gán mỗi giá trị ngôn ngữ trong T(T) với một tập mỜ trên L7
Ví dụ 1.1: Biến ngôn ngữ = N#IET._ ĐO được xác định như sau:
~ Biến cơ sỡ ư có miền xác định là 7= [0, 230] tính theo °C
~ Tập các giá trị ngôn ngữ tương ứng của biến ngôn ngữ là
T(NHIET_DO) = {cao, rất cao, tương đôi cao, thắp, rắt thắp, trung bình,
~# là một tập các qui tắc để sinh ra các giá trị ngôn ngữ của biến
NHIET_DO, M là quy tắc gân ngữ nghĩa sao cho mỗi một giá trị ngôn ngữ sẽ
được gắn với một tập mờ Chẳng hạn, đối với giá trị nguyên thiy cao, M(cao) = {6 /eøe(0) | e [0, 230]} được gán như sau:
0 w<170 Head) = 170,185
ih 185<u
Trang 131.2 Đại số gia tử
1.2.1 Đại số gia tử của biến ngôn ngữ
Giả sử X là một biến ngôn ngữ và miền giá trị của X là Dom(1) Miền giá trị Ý được xem như một ĐSGT 4X=(X, G, Z5) trong đồ G là tập các phần tử
là phần tử bé nhất, phân tử lớn
t va phan ti trung hoa (neutral) trong X, H là tập các gia tử và quan hệ “<”
14 quan hệ cảm sinh ngữ nghĩa trên X
sinh cô chứa các phần tử Ø, 7, W với ý ngi
'Ví dụ 1.2: Giả sử X là tốc độ quay của một mô tơ điện thì X= (fast, ver
‘fast, possible fast, very slow, low (0, W, 1}, G= {fast slow,0, 1,1} véi
0, W, 1 1a phan ti bé nhit, phan tử trung hòa và phân tử lớn nhất tương ứng,
H={very, more, possile, lidle) với X'= H(G),
'Nếu các tập X, #f và ##" là các tập sắp thứ tự tuyến tính, khi đồ ta nói 4X=
(¥, GH, 9) a DSGT tuyến tính
Khi tác động gia tit heH vao phn titxeX, thi ta thu duge phan tit doe
ký hiệu là Ae Với mỗi xeX, ta ký hiệu #(x) là tập tất cả các phân tử 1 thuộc X sinh ra từ x bằng cách sử dụng các gia tử trong #7 tác động vào x và ta viết u =
hạ hụ, với hạ, e1, Trong luận ân sử đụng ký hiệu X thay cho Dom(2)
Như chúng ta đã biết trong [4], cấu trúc 4X được xây đựng từ một số tính
Cac tinh chit này được biểu thị bối quan hệ thứ tự
ii) Về trực giác, mỗi gia tử có khuynh hướng làm tăng hoặc giảm ngữ
nghĩa của phần tử sinh nguyên thủy Ching han nhw Very fastefast và Very slow<slowdiéu ny c6 nghĩa gia tit Very lam mạnh thêm ngữ nghĩa cia ca hai
Trang 14phin ti sinh fast, slow Nhung Little fast < fast, Litle slow > slow vi thé Little
có khuynh hướng làm yếu đi ngữ nghĩa cia phin tử sinh Ta nói Very 1a gia tir đương và Li4ie là gia tử âm
"Ta kỹ hiệu Hla tap cic gia tử am, H* la tap cic gia tit duong va H= HU
AY Néu ca hai gia tit ¡ và # cùng thuộc #7" hoặc A’, thi vì 4X là tuyến tính, nên
chúngsánh được với nhau Dé thay Little và Possible 1a sinh được với nhau
(Little>Posible) do vay Little false>Possible false>false Newoc lai, néu h và k
không đồng thời thuộc Z7 hoặc #f, khi d6 ta néi h, È ngược nhau
ii) Hơn nữa, chúng ta nhận thấy mỗi gia tử đều có tác động làm tăng hoặc
làm giảm tác động của các gia tử khác Vì vay, néu š làm tăng tác động của ñ,
ta nói š là đương đối với Ngược lại, nếu # làm giảm tác động của h, ta noi &
là âm đối với J
Chẳng hạn xét các gia tử ngén ngit 1(Very), M(More), L(Litile), P (Possible), cia bién ngôn ngữ TRUTH Vì 1 true<true và VL true<L trưe<PL
true, tiên L là đương đối với L còn P là âm đối với , Tính âm, đương của các gia tử đối với các gia tử khác không phụ thuộc vào phần tử ngôn ngữ mà nó tác động Thật vậy, nếu đương đối với 7 thì với bất kỳ phần tử x ta có: (nếu x <Lx:
thi Le $VLx) hay (néu x >1x thì Lx >VTx),
‘Tom lai, voi bat ky A, KEH, h dugc goi là đương đối với k néu (VxEX){(
fox 2a = hoe Dix) hay (ex €v =ihix <Ex )} Một cách tương tự, ñ được gọi là âm
đối với È nếu (VxeÄ){(lx >x =hlx<ih) hay (foe Sx— hia>i)} Có thể kiểm
chứng rằng tính âm, đương của các gia tử Ï, M, P và 7 được thể hiện trong Bing 1.1
Trang 154) Một tính chất ngữ nghĩa quan trọng của các gia tử được gọi 1a tinh kB
thừa Tính chất này thể hiện ở chỗ khi tác động gia tử vào một giá trị ngôn ngữ
thì ngữ nghĩa của giá trị này bị thay đổi nhưng vẫn giữ được ngữ nghĩa gốc của
nó Điễu này có nghĩa là với mọi gia tử ñ, giá trị ñx thừa kế ngữ nghĩa của x
Tính chất này góp phần bảo tôn quan hệ thứ tự ngữ nghĩa: nếu /x<‡x thì
Ä ?c<E Tx, hay ñŸ và È' bão tồn quan hệ ngữ nghĩa của ñx và kx một cách tương ứng Chẳng hạn như theo trực giác ta có 7/7ue<Prue, khi đồ: PLiruesLPtrue
Ta biết rằng, nếu tập các gia tử #7", H~ va tập G các phần tử sinh là tuyến tính thì tập nền X = Z#(G) cũng tuyến tính Tuy nhiên tập #i(G) thiếu các phần tử
giới hạn Trong [4] các tác giả đã nghiên cứu ĐSGT đầy đủ AX* = (X*, G, Hy
@S) bằng cách bổ sung vào tập X các phần tử giới hạn nhằm làm đầy đủ miền
1g HT = {a, hạ) với hạ <hạ<
nhờ các gia tit H, H'= HUH", và giả sử,
Trang 16hg, VA HY = (lu, lụ) với Ins Ja< <lụ, trong đồ ta qui woe hy = 1 toán tit đơn vị trên X*
Đại số gia tử 4X" được goi li ty do, ttc la VxeH(G), WheH, hovex (ab
ring Lim (X*) UH(G) = X*) Nhv ta sẽ thấy giả thiết này là thiết yếu trong việc
xác định độ đo tính mỡ của các giá trị ngôn ngữ
1.2.2 Độ đo tính mờ và ánh xạ định lượng ngữ nghĩa
Giả sử ĐSGT 4X* = (X* GH, p, 69) 18
được xem là cấu trúc của miền giá trị biến ngôn ngữ X Ta xét họ (7G):
yến tính, đầy đủ và tự đo, 4X"
xeX*), họ này có các tính chất sau:
cia tir “true” Nhu vay về trực quan, kích cỡ của tập Zf() có liên quan đến tính
mờ của từ + Với cách hiểu như vậy thì các tính chất trên của tập Zi(+) có nghĩa:
~_ Tính chất 1) thể hiện rằng nếu x là khái niệm chính xác thì tính mờ 'bằng không
~ _ Tính chất 2) thê hiện rằng tính mờ của khái niệm đặc tả hơn có tính mờ
ít hơn Biểu thức còn lại thể hiện rằng tính mờ của hai khái niệm độc lập được xác định (tạo ra) độc lập
~ _ Tính chất 3) thê hiện rằng tính mờ của khái niệm x chính là được tạo ra
từ các tính mờ của các kh,¡ niệm thứ cấp được sinh ra nhờ việc biến
chướng ngữ nghĩa của nó nhờ một tập đầy đủ các gia tử
Trang 17° 'Với những tính chất trên ta cô thể xem tập Zf+) mô phống tính mờ của khái niệm x Do vậy đễ xác định độ đo tính mờ của khái niệm x ta có thể đựa vào việc xác định kích thước định lượng cia tap A(x), ching hạn như nó là đường kính của tập Ziá+), được ký hiệu là d(C)
Dé định lượng ta xét một ánh xa bio toan thir ty fi X* — [a, b], trong đồ
đoạn [a, ð] là miền giá trị bién nén (base variable) cia bién ngén ngit_X
Vif bao toan thi ty va nhận giá trị trong [a, ð] nên ta có thé xem / là ánh
xạ định lượng ngữ nghĩa của X Theo truyền thống, để chuẩn hóa, ta luôn luôn
giã thiết rằng ảnh xa ƒ nhận giá trị trong đoạn [0, 1] Một cách chính xác ta có định nghĩa sau:
Định nghĩa 1.4.6]) Một anh xạ f được gọi là ánh xạ ngữ nghĩa định lượng của X nếu nó thỏa mãn các điều kiện sau:
Q1) 7 bảo toàn thứ tự trên X”, tức là x‹y— f>) JO) va A) = 0.) =
Q2) Tính chất liên tục: YxeX*, fd) = yma) va
trị
"Nhờ ánh xạ ngữ nghĩa / kích cỡ của tập Zf(), hay độ đo tính mờ của x, có
'thê mô phỏng định lượng bằng đường kính của tập ƒ{/Z(2)), kí hiệu là ƒin(x)
Dựa vào ý tưởng này, độ đo tính mờ sẽ tiên dé hóa, tính xác đảng của hệ tiên đề cho độ tính mờ sẽ được làm rõ mối quan hệ giữa độ đo tính mờ và ánh
xa định lượng ngữ nghĩatrong tài liệu [4], [5]
Trang 18Dinh nghia 1.5 Mét ham fn : X* —> [0, 1] được gọi là một độ đo tính
mờ của biển ngôn ngữ X , nếu nó có các tính chất sau:
Fi) fm 1a mét độ do day đủ trên X*, nghĩa là /n(7}+ fin(c*) = 1 và, YueX*,
eX", VheH, tac nghĩa là tỷ số này không
phụ thuộc vào một phần tử cụ thể nào và đo đó ta có thể ký hiệu nó bằng /41)
và được gọi là độ đo tính mờ của gia tit h
(Cé thé nhắc lại ý nghĩa trực quan của tính chất F1) như sau: Đẳng thức thứ
nhất trong F1) nói rằng biến X chỉ có đúng hai khái niệm nguyé
Đẳng thức thứ hai nói
thức xây ra Trong khi đồ tính chất F3) nồi
thuộc vào từ mà nó tác động vào
Xét DSGT AX* = (X*, G, H, S) trong đó tập gia tử = J7^.//f và, gi
như trong Định nghĩa 1.3, ta giả sử rằng #Ƒˆ = {h+, hạ) thỏa ñ¡<h2< “ha:
EP = Ghz fy} thôa Zy<lo< .<lụ, trong đồ ta qui ước ñạ = toán tử đơn vị trên X*
Sau đây ta nhắc lại các mệnh đề và định nghĩa sau
Ménh d@ 1.1 Đô đo tính mờ n của các khái niệm và (ht) của các gia tử thỏa mãn các tính chất sau:
Trang 19b) Sign(hc)= —Sign(c)nếu hc #c và h là âm tính đối với c;
©)_ Šign(hc)= Sigm(c)nêu hc # c và h là đương tính đối với c;
4) _ Sign(Im) = ~Sign(Jn), nêu h 7w lx vàn! âm tính đối với h
e) Sign(h'ed = Sign(?eo), néu h’hx # lx và h' đương tínhđối với A
Ð Sign(hm) = 0, nếuh hex = he
Dấu hàm Sign được đưa ra để sử dụng nhận biết khi nào gia tử tác động
vào các từ làm tăng hay giảm ngữ nghĩa của giá trị ngôn ngữ
Bỗ đề 1.1 Với mọi ä và x, nếu Sign(/m)= +1 thì inx, nếu Sign(Jx) =
thi for <x
‘Voi méi xeX = H(G), d6 dai của x, ký hiệu là | x |, là số lần xuất hiện các
ký hiệu kể cả gia tử lẫn phần tử sinh trong x
Goi P([0,1]) là tập tất ca các khoảng con của đoạn [0,1] Khái niệm hệ khoảng mờ được định nghĩa như sau:
Định nghĩa 1.7.(H6 khoảng mờ liên lắt với /n) Cho AX* là ĐSGT tuyến tính, đầy đũ và tự đo và fm 1A mt d6 đo tính mờ của 4X” Ánh xạ J: X~5P([0, 1]) được gọi là phép gần khoảng mờ dựa trên /ði nếu nô được xây đựng theo quy nạp theo độ đài của x như sau:
1) Với |x | = 1: ta xây đựng các khoảng mờ J(Z") va J(c*), véi J@)| = /in(), sao cho chúng lập thành một phân hoạch của đoạn [0, 1] và thứ tự
Trang 20giữa chúng được cảm sinh từ thứ tự của các phần tir c~ va c*, theo đồ ta
cĩ J2) < He),
2) Giả sử khoảng mờ J&) với (JG) = finGx) đã được xây đựng với Yxeif(G) |x | ~ nề 1 ta xây đựng các khoảng mở 1(Jz) sao cho chúng tạo thành một phân hoạch cia J(x), (hx)| = fn(hox) va thứ tự giữa chúng được cảm sinh từ thứ tự giữa các phin tử trong {hœ: — g<f<, iz 0}
"Mệnh để 1.2 Cho độ đo tính mờ /m trên DSGT AX* và 3, là hệ khoảng
mờ của 4X” liên kết với in Khi đĩ,
1)Với xeƯf(G) tập S„É = TO:
là phân hoạch của khoảng mỡ 1G)
~ hủnn hx§Vh:, hại , MEH
2) Tap Su(8) = x): xeXi) được gọi là tập các khoảng mỡ độ sâu š, là một phân hoạch của tập 1() +2 J(c`) Ngồi ra, với Vx, yeXÍ, ta cĩ xy kéo theo Jœ) <0)
hệ khộng mờ, việc định lượng giá trị cho giá trị ngơn
ngữ x là điểm chia
“Trên cơ sỡ định nại
ngữ được tiền hành như sau: Giá trị định lượng cia gid tri ng
đoạn I(x) theo tỷ lệ ø- / nếu Sign(J„x) = +1 và theo tỷ lệ Ø: ø, nếu Sign(iux) = —
1, và chúng ta cĩ định nghĩa sau:
Định nghĩa 1 8.Cho 4X” là đại số gia tử tuyến tính, đầy đủ và tự đo, fin(c-)
và /n(e)là các độ đo tính mờ của phần tử sinh , c” và /4/) là độ đo tính mờ của các gia tt h trong Z7 thơa mãn các tính chất trong Mệnh đề 1.1 Anh xạ định lượng ngữ nghĩa nhờ tính mờ là ánh xạ ø được xác định quy nạp như sau:
1) 10)=6=/m(C2, d(e)=_ 6- aðn(€2, t(e")= 8~aƒfm(c”)
2)Uhx) = 0Œ )+Sigm(h x)(SY, fm(tx) = ø(I x)/m(t x)}, với 1 SJSP,
Trang 21B
VA U(X) = UR) Signy), fx) ~ Xl, fk, 29) VOI GIS“
Hai công thức này có thể viết thành một công thức chung, với
U(ge"), Yor") = 1, vàới các phần tử
(Gx) = U(x) + Sign DETTE? uth, pnts} 4, 1=Sign(h,x)) 1h) fmt)
UX) = UE) + Sign) {EAE ald fod} +4 (1 Signa), fr)
'Sau đây là một số kết quả quan trọng về ánh xạ định lượng ngữ nghĩa
"Mệnh để 1.3.Với mọi š> 0, tập cic khoang J(x®), x%=H(G), có cùng độ sâu #thôa mãn tính chất x/®<y/®—, J(v®) < I)
Định lý 1.1.Cho 1X* là đại số gia tử tuyến tính, đầy đủ và tự do Xét ảnh
xa được xây đựng như trong Định nghĩa 1.4 Khi đó tập anh of 7(x)] 1a tap tri
Định lý 1.2.Cho 4X" là đại số gia tử tuyến tính, đầy đủ và tự đo Khi đó
0 được xác định trong Định nghĩa 1.8 là ánh xạ định lượng ngữ nghĩa và thỏa
Trang 22
4(e0108)) _ 4G0703)) 4(@ŒfG) ` đeŒf(
Mô hình mờ dạng đơn giãn hay còn gọi là mô hình SISO (Single Input
‘Single Output) là tập các mệnh đề điều kiện mà trong đó mỗi mệnh đề chỉ chứa một biển đầu vào và một kết luận có đạng sau:
một điều kiện phức được viết như sau:
Íf Xị =Áu and and X»=4ạ„ then Ÿ=B;
if 4 = Ay and and Yu =42n then Y= By
a2) Anand and Xn =Ane then ¥= By
ở day Xi, M, Yn va a cdc biển ngôn ngữ, 4, Bi (= 1 f= 1 m) là các giá trị ngôn ngữ tương ứng
Trang 2315
(1-1) còn được gọi là mô hình đơn điều kiện và (1.2) được gọi là mô hình
đa điều kiện, ngoài ra (1.2) còn được gọi là bộ nhớ mở liên hợp Œuzzy Associate Memory ~ F4M) vì nó biểu diễn trí thức của chuyên gia trong lĩnh vực ứng đụng nào đồ đang xét
Bài toán lập luận mờ da điều kiện [11,12], được phát biểu như sau: Cho
mô hình mờ (1.2), với giá trị đầu vao X;
y
J = 1 Hay tính giá trị đầu ra
1-4 Bài toán tối ưu và giải thuật di truyền
1.4.1 Bài toán tối ưu
Bài toán tối ưu có dang: Cho trước một hàm f' A —> R từ tập hợp A tới
tâpsố thực; Timrmột phần từxothuộcAsao chofQ) <f{x) với mọi xthuộc A ("cực tiểu hóa) hoặc sao chof@) fix) với mọi x thuộc A ("cực đại hồa”)
Miền xác định A của hàm fđược gọi là không gian tìm kiếm Thông thường, A là một tập con của không gian Euclid Rạ, thường được xác định bối mmột tập các ràng buộc, các đẳng thức hay bất đẳng thức mà các thành viên cia A phải thỏa mãn Các phần tử của A được gọi là các lời giải kha thi Hàm fđược gọi là hàm mục tiêu, hoặc hàm chỉ phi Loi gidi kha thi nào cực tiêu hóa (hoặc cực đại hóa, nếu đó là mục đích) hàm mục tiêu được gọi là lời giải tối ưu
"Thông thường, sẽ có một vài cực tiêu địa phương và cực đại địa phương, trong đó một cực tiêu địa phương x* được định nghĩa là một điểm thỏa mãn điều kiện: với giá trị ö> 0 nào đồ và với moi gia tri x sao cho
Ix~ x'l|< Š;
công thức sau luôn đúng,
FO) < Fx)
‘Nghia 1a, tai vùng xung quanh x*, mọi giá trị của hàm đều lớn hơn hoặc
bằng giá trị tại điểm đó Cực đại địa phương được định nghĩa tương tự Thông
Trang 24thường, việc tìm cực tiêu địa phương là đễ dàng - cần thêm các thông tin về bài toán (chẳng hạn, hàm mục tiêu là hàm lỗi) để đâm bảo rằng lời giải tìm được là
cực tiễu toàn cục
Phát biểu bài toán có thể có thể mô tả lại bài toán như sau:
ƒŒ) = max (min) Với điều kién: 2%) @ =, 9) bi, I m
xeXcRe
Trong d6:Ham f(x) duge goi 1a ham muc tiéu; ham gi(x)goi la cdc ham rang buộc,
Với miễn ring buéc D= {x €X | gi) (@.=, 9) bi, elm}
1.4.2 Giải thuật di truyền
1.4.2.1 Giới thiệu chung
Giải thuật GA lần đầu được tác giả Holland giới thiệu vào năm 1962
"Nên tăng toán học của giải thuật GA được tác giã c
1g bố trong cuốn sách “Sự thích nghỉ trong các hệ thống tự nhiên và nhân tạo” xuất bản năm 1975 Giải
thuật GA mô phỏng quá trình tổn tại của các cá thể có độ phù hợp tốt nhất
thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên, sao cho khi giải thuật được thực thị, quần thể các lời giải tiễn hoá tiến dẫn tới lời giải mong muốn Giải thuật GA duy trì một quần thể các lồi giải có thể của bài toán tối ưu hoá Thông thường, các lời giải này được mã hoá dưới dạng một chuỗi các gien Giá trị của các gien có
từ một bảng các ký tự được định nghĩa trước Mỗi chuỗi
trong chuỗi được
gien được liên kết với một giá trị được gọi là độ phù hợp Độ phù hợp được
ding trong qua trình chọn lọc Cơ chế chọn lọc đâm bảo các cá thể có độ phù
hợp tốt hơn có xác suất được lựa chọn cao hơn Quá trình chọn lọc sao chép các
bản sao của các cá thể có độ phù hợp tốt vào một quần thể tạm thời được gọi là quản thể bố mẹ Các cá thê trong quân thẻ bồ mnẹ được ghép đôi một cách ngẫu nhiên và tiền hành lai ghép tạo ra các cá thể con Sau khi tiền hành quá trình lai
ghép, giải thuật GA mô phông một quá trình khác trong tự nhiên là quá trình
Trang 25ữ
đột biến, trong đó các gien của các cá thể con tự thay đổi giá trị với một xác
suất nhỏ [7]
Tôm lại, có 6 khía cạnh cần được xem xét, trước khi áp dụng giải thuật
GA để giải một bài toán, cụ thể là:
~ Mã hoá lời giải thành cá thể đạng chuỗi
- Hàm xác định giá trị độ phi hop
“Có nhiều lựa chọn khác nhau cho từng vấn đề trên Phần tiếp theo sẽ đưa ra
cách lựa chọn theo Holland khi thiết kế phiên bản giải thuật GA đơn giãn lần
đầu tiên
1.4.3.2 Giải thuật di truyên đơn giãn
Holland sit dung mã hoá nhị phân đễ biểu diễn các cá thể, lý do 1a phin lớn
các bài toán tối ưu hoá đều có thể được mã hoá thành chuỗi nhị phân khá đơn
giãn Hàm mục tiêu, hàm cần tối tu, được chọn làm cơ sỡ để tính độ phù hợp
của từng chuỗi cá thể Giá trị độ phù hợp của từng cá thể sau đó được đùng để
tính toán xác suất chọn lọc Sơ đỏ chọn lọc trong giải thuật GA là sơ đỗ chọn
lọc tỷ lệ Trong sơ đỗ chọn lọc này, cá thể có độ phù hợp /, cô xác suất chọn
lựa p=///5,/, ở đây N
là số cá thể có trong quần thể Toán tử lai ghép
trong giải thuật GA là toán tử lai ghép một điểm cắt Giã sử chuỗi cá thể có độ
dai 7 (cô L bít), toán tử lai ghép được tiến hành qua hai giai đoạn là:
Trang 26Hai cá thể bố me Hai cá thể con
`Vị tí lai ghép
"Hình 1.1 Hồnh ảnh minh hoa của toán tit lai ghép một điểm cắt
- _ Hai cá thé trong quần thể bố mẹ được chọn một cách ngẫu nhiên với phân bồ xác suất đều
- _ Sinh một số ngẫu nhiên ƒ trong khoảng [1, L - 1] Hai cá thễ con được
tạo ra bằng việc sao chép các ký tự từ 1 đến ƒ và tráo đôi các ký tự từ ƒ +
1 đến L Quá trình này được minh hoạ như trong hình 1
Điều đáng lưu ý là giải thuật GA không yêu cầu toán tử lai ghép luôn xãy ra
đối với hai cá thể bố mẹ được chọn Sự lai ghép chỉ xảy ra khi số ngẫu nhiên
tương ứng với cặp cá thể bố mẹ được sinh ra trong khoảng [0, 1) không lớn hơn
một tham số (gọi là xác suất lai ghép) Nếu số ngẫu nhiên này lớn hơn 7 toán tử lai ghép không xây ra Khi đó hai cá thê con là bản sao trực tiếp của hai
cá thể bố me
Tiếp theo, Hollanđ xây đựng toán tử đột biến cho giải thuật GA Toán tử
này được gọi là toán tử đột biễn chuẩn Toán tử đột biến duyệt từng gien của từng cá thể con được sinh ra sau khi tiễn hành toán tử lai ghép và tiến hành biệ
đổi giá trị từ 0 sang 1 hoặc ngược lại với một xác suất pz được gọi là xác suất
lược thay thế hay còn gọi là toán tử tái tạo Trong
đột biển Cuối cùng là chiết
giải thuật, quần thễ con được sinh ra từ quần thể hiện tại thông qua 3 toán tử là chon loc, lai ghép và đột biến thay thế hoàn toàn quản thể hiện tại và trở thành.
Trang 27/ Khỏi động quân thễ P; một cách ngẫu nhiên
// Tĩnh giá trị hàm mục tiêu cho từng cá thể
đảo {_ // Chuyễn đổi giá trị hàm mục tiêu thành giá trị độ phù hợp và
tiễn hành chọn lọc tạo ra quần thé b6 me Pparen:
_Nếu giá trị hàm mục tiêu obj của cá thể tốt nhất X trong quân
if (obj (X) > obj (Koes) ) Xow =X:
} while( k< G); /* Tién hanh G thé hé */
Trang 28return (Xtex); /* Tid vé lời giải của giải thuật GA*/
}
Giải thuật di truyền phụ thuộc vào bộ 4 (Äj., pm, G), trong đó
trong quân thể; p, - xác suất lai ghép; p„- xác suất đột biển và G - số thế hệ cần tiến hoá, là các tham số điều khiễn của giải thuật GA Cá thể cô giá trị hàm mục
tiêu tốt nhất của mọi thế hệ là lời giải cuối cùng của giải thuật GA Quần thê
đầu tiên được khởi tạo một cách ngẫu nhiên
1.4.3.3 Cơ chế thực hiện của giải thuật di truyền
Trong phan này ta sẽ tìm hiểu về cơ chế thực hiện của giải thuật đi truyền
'thông qua một bài toán tối ưu số Khôi
“Cụ thể bài toán được đặt ra như sau: Tìm cực đại một hàm # biến đm, x))
“R*.»R Giả sử thêm là mỗi biến x¡ có thê nhận giá trị trong miền Di= [a,b]
€Rtà độn xi) > 0 với mọi x;eD;, Ta muốn tối ưu hàm / với độ chính xác cho
trước: giả sử cần m số lẽ đối với giá trị của các biến
Đỗ đạt được độ chính xác như vậy mỗi miền D,cần được phân cắt thành (2;-
đa x 10° miền con bằng nhau, gọi m là số nguyên nhỏ nhất sao cho
,~4)x10° <2* ~1
Như vậy mỗi biến x: được biêu điễn bằng một chuỗi nhị phân có chiều dai
ụ Biểu diễn như trên rõ ràng thoả miãn điều kiện
'Công thức sau tính giá trị thập phân của mỗi chuỗi nhị phân biêu điễn biển x:
Trang 29a
Bây giờ, mỗi nhiễm sắc thể (là một lời giải) được biểu điễn bằng một chuỗi nhị phân có chiều đài = >" „r, m; bít đầu tiên biểu diễn giá trị trong khoảng [a1,b1], mm bịt kế tiếp biểu diễn giá trị trong khoảng [a›,ð:],
Để khởi tạo quan thể, chỉ cần đơn giản tạo gop _size nhiễm sắc thể ngẫu
nhiên theo từng bít
"Phần còn lại của giải thuật di truyền rất đơn giản, trong mỗi thế hệ, ta lượng giá từng nhiễm sắc thê (tính giá trị hàm ƒ trên các chuỗi biến nhị phân đã được giải mã), chọn quân thê mới thoả mãn phân bổ xác suất dựa trên độ thích nghỉ
và thực hiện các phép đột biển và lai để tạo ra các cá thể thế hệ mới Sau một số
thế hệ, khi không còn cải thiện thêm được gì nữa, nhiễm sắc thể tốt nhất sẽ
được xem như lời gidi của bài toán tối tu (thường là toàn cục) Thông thường ta cho đừng giải thuật sau một số bước lặp cổ định tuỷ ý tuỷ thuộc vào điều kiện
tốc độ và tài nguyên máy tính
'Đối với tiến trình chọn lọc (chọn quân thể mới thoả phân bố xác suất dựa
trên các độ thích nghị, ta ding bánh xe quay Rulet với các rãnh được định kích thước theo độ thích nghỉ Ta xây đựng bánh xe Rulet như sau (giả định rằng các
độ thích nghĩ đều đương)
+ Tính độ thích nghi evai(v:) của mỗi nhiễm sắc thé vi ( pop_size)
+ Tìm tổng giá trị thích nghỉ toàn quan thé:
Tiến trình chọn lọc thực hiện bằng cách quan bánh xe Rulet pop_size lin,
mỗi lần chọn một nhiễm sắc thể từ quản thê hiện hành vào quần thê mới theo
cách sau:
+ Phát sinh ngẫu nhiên một số z trong khoảng [0 1]
Trang 30+ Nếu r<g; thì chọn nhiễm sắc thê đầu tiên v;, ngược lại thì chọn nhiễm sắc
‘thé thứ ¡, vị (2 <i <pop_size) sao cho g.)<r<4¡
Hiển nhiên cô thể cô một số nhiễm sắc thể được chọn nhiều lần, điều này là
phù hợp vì các nhiềm sắc thể tốt nhất cần có nhiều bản sao hơn, các nhiễm sắc thể trung bình không thay đổi, các nhiễm sắc thể kém nhất thì chết đi
Bây giờ ta có thể áp đụng phép toán di truyền: kết hợp và lại vào các cá thé
trong quần thể mới vừa được chọn từ quản thể cũ như trên Một trong nhữn
tham số của giải thuật là xác suất lai p Xác suất này cho ta sé nhiém sac thé pop_sizexp: mong đợi, các nhiễm sắc thê này được đùng trong tác vụ lai tạo Ta tiến hành theo cách sau đây
Đối với mỗi nhiễm sắc thể trong quản thể mới:
+ Phát sinh ngẫu nhiên một số z trong khoảng [0,1]
+ Nếu r<p‹, hãy chọn nhiễm sắc thê đó để lai tao
Bây giờ ta ghép đôi các nhiễm sắc thê đã được chọn một cách ngẫu nhiên: đối với mỗi cặp nhiễm sắc thể được ghép đôi, ta phát sinh ngẫu nhiên một số nguyên øøs trong khoảng [1, m-1], m là tổng chiều đài - số bit của một nhiễm
sắc thể Số pos cho biết vị trí của điểm ai, cụ thể hai nhiễm sic thé:
Phép toán kế tiếp là phép đột biển, được thực hiện trên cơ sỡ từng bít Một
tham số khác của giải thuật là xác suất đột biến ø», cho ta số bit đột biến psxmxpop_size mong đợi Mỗi bịt (trong tất cả các nhiễm sắc thể trong quần thé) có cơ hội bị đột biển như nhau, nghĩa là đôi từ 0 thành 1 hoặc ngược lại Vì
‘thé ta tién hành theo cách sau đây:
Đối với mỗi nhiễm sắc thể trong quản thê hiện hành (nghĩa là sau khi lai) va đỗi với mỗi bịt trong nhiễm sắc thê:
Trang 3123
+ Phát sinh ngẫu nhiên một số z trong khoảng [0,1]
+ Nếu r<p„ hãy đột biển bịt đó
Sau quá trình chọn lọc, lai và đột biến, quần thể mới đến lượt lượng giá kế tiếp của nó Lượng giá này được ding dé
trình chọn lựa kế tiếp), nghĩa là để xây đựng lại bánh xe Rulet với các rãnh
được định kích thước theo các giá trị thích nghỉ hiện hành Phẫn còn lại cũa tiến hoá chỉ là lặp lại chu trình của những bước trên
đựng phân bố xác suất (cho tiến
giải thuật đi truyền và bài toán tối ưu nhằm phục vụ cho phương pháp lập luận
mờ xấp xi, cụ thê như sau:
~ Trinh bay các khái niệm về các khái niệm cơ bản về lý thuyết ĐSGT làm nên tăng xây dựng phương pháp lập luận mờ đựa trên DSGT
~ Trình bày tổng quát giải thuật đi truyền và bài toán tôi ưu để tìm kiếm
các tham số tối ưu của phương pháp lập luận
~ Các kiến thức cơ sở trong chương 1 là các kiến thức cơ sở cho các kết
quả nghiên cứu và ứng đụng được trình bày ở chương 2 và chương 3
Trang 32CHUONG 2:
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HIỀU CHỈNH ĐỊNH LƯỢNG NGỮ
NGHĨA CỦA CÁC NGÔN NGỮ
2.1 Phương pháp lập luận mờ sữ dụng đại số gia tir
Giả thiết cho mô hình mỡ (1.2) Tư tưỡng chính của phương pháp là từ
mỗi mệnh đề “IF THEN ” sẽ xác định một điểm trong không gian tích
Decac Dom(Xị)< xDom(X„)<Dom(1), ở đây Dom(X), Dom() là các miền
ngôn ngữ tương ứng của các biến ngôn ngữ X; và Y và chúng được xem như các
ĐSGT Vì vậy, các giả thiết của bài toán xác định một siêu mặt C;trong không gian tích Decac này cho niên giãi bài toán mô hình mờ đa điều kiện có nghĩa là
chúng ta đi tìm giá trị ö ứng với giá tri A = (401, Aom) bằng cách nội suy trên
siêu mặt Cz
Theo tiếp cận ĐSGT, mô hình mờ (1.2) được xem như một tập hợp các
“điểm mờ” Với việc sử dụng các ánh xạ định lượng ngữ nghĩa v, mỗi điểm của
mô hình mờ trên cô thể được biểu diễn bằng một điểm của lưới xác định một
siêu mặt thực, và tập các điểm thực cho ta một mô hình ngữ nghĩa định lượng
(Semantization Associate Memory - S41⁄) Sử đụng toán tử kết nhập để kết nhập các điều kiện trong mô hình S41, ta cô thể chuyển siêu mặt thực về
đường cong thực trong mặt phẳng, gọi là đường cong ngữ nghĩa định lượng Do
đồ bài toán lập luận ban đầu sẽ chuyển về bài toán nội suy kinh điển đối với
đường cong Lưu ý mô hình (1.1) chỉ là trường hợp riêng của mô hình (1.2) với
Trang 33Các giá trị 4, bị, 0, xác định xắp xi một đường cong, kí
hiệu là C,2, và gọi là đường cong ngữ nghĩa định lượng
Step 4 Xác định kết quả lập luận: Định lượng các giá trị đầu vào, kết nhập và xác định đầu ra tương ứng nhờ phép nội suy tuyến tính trên đường cong C,›, việc giải định lượng đầu ra của phép nội suy sẽ cho kết cquả lập luận