Kỹ thuật nâng chuyển tập 2 - Nguyễn Hồng Ngân.pdf Kỹ thuật nâng chuyển tập 2 - Nguyễn Hồng Ngân.pdf Kỹ thuật nâng chuyển tập 2 - Nguyễn Hồng Ngân.pdf Kỹ thuật nâng chuyển tập 2 - Nguyễn Hồng Ngân.pdf Kỹ thuật nâng chuyển tập 2 - Nguyễn Hồng Ngân.pdf
Trang 1NGUYEN HONG NGAN ( Chủ Biên)
NGUYEN DANH SON
Trang 2DAI HOC QUOC GIA TP HO CHi MINH
TRUONG DAI HOC BACH KHOA
Nguyễn Hồng Ngân (Chủ biên)
Nguyễn Danh Sơn
KỸ THUẬT NÂNG CHUYỂN
TẬP 2
MAY VAN CHUYEN LIEN TỤC
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA
Trang 3
MUC LUC
1.1 Phân loại máy vận chuyển liên tục 9
1.2 Đặc tính của vật liệu vận chuyển 9
1.8 Chọn thiết bị vận chuyển liên tục 11
Chương 2 LY THUYẾT CHUNG CỦA MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN
TUC CO BO PHAN KEO MEM 13
9.1 Năng suất của máy vận chuyển liên tục 18
2.2 Công suất cần thiết : 15
2.3 Lực cản chuyển động của bộ phận kéo mềm 17
2.4 Lực kéo chung Ti 25
2.5 Lực căng nhỏ nhất cho phép của bộ phận kéo 26 ị
2.6 Lực động trong xích tai 32
2.7 Những nét đặc biệt trong tính toán
máy vận chuyển liên tục sản xuất theo dây chuyển 3T
Chương 3 CAC BO PHAN CO BẢN CỦA MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN
TỤC CÓ BỘ PHAN KEO MEM VÀ CÁCH TÍNH TOÁN - 42
3.1 Phân loại các bộ phận cơ bản ; 42
3.3 Dia xích, puly, tang 65
3.4 Bộ phận tựa 69
3.5 B6é phận dan dong 75
3.6 Thiết bị kéo căng 81
Chuong 4 BANG TAI DAI 85
4.1 Phạm vi sử dụng và các kiểu cơ bản "¬ 85
4.2 Bang tai dai vải 88
4.3 Băng tải với đai thép ` 119-
4.4 Băng tải với đai là đây kim loại 186
4.5 Phat triển kết cấu của băng tải 188
Trang 4Chuong 6 XiCH TAI TAM
5.1 Phạm vi sử dụng và các kiểu cơ bản
5.23 Tính toán xích tải tấm
Chương 6 XÍCH TẢI CÀO
6.1 Phạm vi sử dụng và các kiểu cơ bản
6.3 Tinh toán xích tải cào
Chương 7 XÍCH TẢI VỚI BĂNG DÂY KÉO LIỀN
7.1 Xích tải với tấm cào chìm
7.2 Xích tải có bang chim
Chương 8 XÍCH TAI CO GAU VÀ XÍCH TAI KIỂU GIÁ LẮC
8.1 Xích tải gâu cào
8.2 Xích tải có gầu
8.3 Xích tải kiểu cái đu
Chương 9 XÍCH TẢI TREO
9.1 Đặc điểm kết cấu và phạm vi sử dụng
9.2 Tính toán xích tải treo
Chương 10 XÍCH TẢI CÓ XR CON VÀ XÍCH TAI MANG VAT
11.3 Guỗng tải có giá
11.4 Guéng tai c6 gid lac
Chương'12 VÍT TÂT
13:1 Vit tai dùng cho vật liệu rời
12.2 Ông vận chuyển
12.3 Vít tải đứng
12.4 Vit tai dé van chuyển vật dạng kiện
Chuong 13 BANG LAN
Trang 5Chuong 14 MANG LAC VA BANG TAI RUNG 271
14.1 Phạm vi sử dụng và các kiểu cơ bản 277
14.2 Máng lắc có áp lực không đổi của vật tác dụng lên máng 279
14.3 Máng lắc có áp lực thay đổi của vật tác dụng lên máng 281
14.4 Băng tải rung 283
14.5 Thiết bị vận chuyển phối hợp rung - khí nén 286
15.1 Phạm vi sử dụng và các kiểu cơ ban 287
15.2 Máy phóng liệu có băng thang đều 288
15.3 Máy phóng liệu có băng uốn cong 290
15.4 Máy phóng liệu kiểu đĩa 295
15.5 Máy phóng liệu có cánh - 299
15.6 Máy phóng liệu kiểu phun khí nén 302
15.7 Các chỉ tiêu kỹ thuật - sử đụng của các loại máy phóng liệu 303
Chương 16 THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN BẰNG KHÍ NÉN 304
16.1 Phạm vi sử dụng và các kiểu cơ bản 304
16.2 Cơ sở thủy lực học của đường ống 308
16.3 Các phương pháp tính toán đường ống 321
16.4 Van chuyển vật trong dòng khí 328
16.5 Thiết bị vận chuyển bằng quạt hút 351
16.6 Thiết bị hút vạn năng với băng chuyển cơ khí 361
16.7 Tính toán thiết bị vận chuyển bằng khí nén có
áp suất cao và áp suất trung bình 367
16.8 Máng vận chuyển bằng khí nén 371
16.9 Van chuyển bằng phương pháp lỏng hóa 375
Chương 17 THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN BẰNG THỦY LỰC 376
17.1 Phân loại và nguyên lý hoạt động 376
17.2 Các sơ đồ và thiết:bị vận chuyển có áp suất
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Nhiệm 0uụ của môn học R§ thuật nâng - chuyến là nghiên cứu, tim hiểu các phương tiện cơ giới hóa quá trình nâng - uận chuyển uột, đặc biệt là uật nặng trong các ngành công nghiệp hhác nhau Do yêu
câu phát triển sự công nghiệp hóa ouà hiện đại hóa ở nước ta, các loại
máy nâng - uận chuyến ngày cùng được sử dụng rộng rôi trong moi nganh kinh tế quốc dân, đặc biệt là trong xây dựng, giao thông van tải, công nghiệp uà quốc phòng
Kỹ thuật nâng - chuyển được chia làm hai phần:
Phân 1: Máy trục
Phần 2: Máy ouận chuyển liên tục
Trong cuốn sách này nội dung chính là Máy uận chuyển liên tục
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC cung cấp một số biến thức cơ bản: cấu tạo; nguyên lý hoạt động; phạm 0ì sử dụng; nguyên tắc tính toàn, thiết bế các loại máy oận chuyển liên tục thông dụng
Tài liệu này được biên soạn theo để cương chương trình môn K§ thuật uận chuyển liên tục của ngành Co khí, Xây dụng Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Cuốn sách này cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh uiên các trường kỹ thuật, các độc giả có quan tâm đến lĩnh uực chuyên môn này
MAY VAN CHUYỂN LIÊN TỤC do TS Nguyễn Hông Ngân làm
chủ biên 0à biên soạn chương 4,5,6,7,8,9, 10
GVC Nguyễn Dunh Sơn biên soạn chương 12,3,11,12,13,14.15,16,17, Chán thành cảm ơn các đông nghiệp Khoa Cơ khí, Tổ Giáo trình, Trường Đạt học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh đã nhiệt tình guip đõ chúng tôi hoàn thành cuốn sách này
Lần biên soạn này, các tác giả đã cố gắng nhiêu nhưng chắc uẫn
không thế tránh khói thiếu sót Rất mong được sự góp ý 0à giúp đỡ của bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau
Địa chí liên hệ: Bộ môn Cơ giới hóa Xí nghiệp oà Xây dựng, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP Hồ Chi Minh, 268 Ly Thuong Kiét, Q10
Điện thoại: (08) 8652015
Cac tae gia
Trang 7Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Máy vận chuyển liên tục được dùng ở các khu mồ, bến cảng,
trong các nhà máy, xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, bến bãi để
vận chuyển các hàng rời, hàng cục thuần nhất liên tục với những cự
ly không lớn lắm, hoặc trong giới hạn của một vài công trường sản
xuất có liên quan với nhau với cự ly khoảng 10Èm
1.1 PHÂN LOẠI MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
Máy vận chuyển liên tục có nhiều kiểu nhưng dựa trên nguyên
tắc chia làm ba nhóm:
Máy uận chuyển liên tục có bộ phận héo gồm những máy trong
đó việc vận chuyển hàng hóa (vật liệu) thực hiện được nhờ sự di
chuyển của bộ phận kéo (băng, xích hoặc cáp vô tận): băng tải, xích
tải, gầu tải
Máy uận chuyển liên tục bhông có bộ phận kéo bao gồm những
máy trong đó việc vận chuyển hàng hóa (vật liệu) được thực hiện nhờ
chuyển động quay hay đao động của bộ phận công tác như: băng
chuyển con lăn, vít tải, máng lắc, băng tải rung ‘
Máy uận chuyển bằng thủy khí dùng sức nước và khí nén để vận
chuyển vật liệu Trong các máy này nước (không khí là bộ phận
mang, là môi trường để vận chuyển vật liệu Vật liệu được dòng nước
(không khí) cuốn theo khi nước (không khí) chuyển động trong ống
dẫn từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp
1.2 ĐẶC TÍNH CỦA VẬT LIỆU VẬN CHUYỂN
Để chọn kiểu và thiết kế máy cần phải biết đặc tính của vật liệu
vận chuyển
‹_ Thường có các loại uật liệu:
- Vật liệu có đóng kiện và bao bì: các chỉ biết máy, các cụm máy,
hòm, thùng, kiện, túi, bao
Trang 810 Chuong 1
- Vật liệu rời có thể vun đống và chất đống: quặng, than đá,
than bùn, xỉ, đất làm khuôn, vỏ bào, mạt cưa, cát, sỏi, đá đăm, xỉ
máng, thạch cao
- Vật liệu dạng vữa (vữa sót, bê tông )
Đối uới uột liệu kiện uà bao bì cẵn biết các đặc tinh quan trong sau:
- Trọng lượng của một kiện (chiếc, thùng, túi, gói, bao)
- Hinh dạng và kích thước của một kiện
- Loại bao bì: mềm (bao, túi, gói), nửa cứng (giỏ, hộp, làn), cứng
(thùng, hòm)
- Tính chất và diện tích mặt tựa
- Sự tiện lợi khi đặt hoặc treo
- Mức độ chống lắc giật và rung
- Các tính chất đặc biệt khác như: nhiệt độ tđối với các vật đúc,
phôi đúc), khả năng gây nổ, gây cháy
Đối uới các bật liệu rời cần biết các đặc tính quan trọng sau:
- Ti trong
- Thanh phan hat
- Góc chân nón (góc đốc tự nhiên) xác định tính linh hoạt của
vật liệu
- Hệ số ma sát tĩnh và hệ số ma sát động của vật liệu với gỗ,
thép, bê tông, bằng cao su
- Cáo tính chất đặc biệt như: độ ẩm, tính hút ẩm, tính mài mòn,
nhiệt độ (sỉ nóng, đất làm khuôn)
- Mức độ giòn hoặc độ nhạy với các tác dung co học, tính dính,
tính đóng tảng, khả năng tạo bụi, tính tự bốc cháy, tính ăn mòn, tính
độc hại, khả năng tích điện, làm phát tia lửa điện
Theo kích thước của các phần tử điển hình nhất, các vật liệu rời
được phân loại như sau:
Theo tính đồng nhất về thành phần hạt của vật liệu rời phân
ra: vật liệu chưa gia công và vật liệu gia công
Trang 9a“
Những vấn đề chung il
ae fis og Omax Vật liệu chưa gia công = > 2.5
Vật liệu được coi là đã phân loại nu có: dạy, =
trong đó ø„¿ là kích thước trung bình của vật liệu
Vật liệu vụn rời cũng còn được phân loại theo tỷ trọng:
- Vat liéu rine (mat cua, than bun than céc) đến 0.6:
- Vật liệu trung binh (than đá sỉ, Ida) 0,6 + 1/1
Người ta phân biệt tỷ trọng của vật liệu đổ đống tự do y và tỷ
trọng của vật liệu được đầm nén yy,
Tỷ số yựy được gọi là hệ số đầm nén Đối với các vật liệu khác
nhau hệ số này dao động trong khoảng 1,05 dén 1,52
Trong các phụ lục 1, 2 và 3 có đưa ra các số liệu cụ thể về tỷ trọng
của các vật liệu đổ đống khác nhau và những tính chất đặc biệt của
chúng cũng như góc đốc tự nhiên và hệ số ma sát của chúng
Đặc tính của vật liệu vận chuyển được xét đến khi lựa chọn kiểu
và thiết kế thiết bị vận chuyển Khi đó người ta sử dụng những biện
pháp ngăn ngừa tác động có hại của một số loại vật liệu đến các phần
tử của thiết bị vận chuyển hoặc tác động đến môi trường
1.3 CHỌN THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
Các thiết bị vận chuyển liên tục cần phải đảm bảo vận chuyển
vật đến các nơi cần thiết theo thời gian và số lượng xác định chính
xác, với mức độ cơ giới hóa tối đa tất cả các nguyên công vận chuyển
từ chất tải đến đỡ tải Cần phải bố trí các thiết bị vận chuyển phù
hợp với đây chuyển công nghệ sản xuất chính, sao cho chúng không
choán chỗ và cần trở các nguyên công công nghệ cũng như phải an
Trang 101- Đặc điểm của uật liệu uận chuyển: Các thiết bị vận chuyển
khác nhau thường phải phù hợp để vận chuyển vật có các tính chất
nhất định
3- Năng suất yêu câu của thiết bị: Khi luồng hàng không lớn thì
việc sử dụng thiết bị có năng suất cao là không hợp lý vì các máy này
sẽ bị non bải, ngược lại cũng sẽ không có lợi khi sử dụng một số thiết
bị có năng suất thấp khi luồng hàng lớn
3- Phương của tuyến uận chuyển uật: Các phương vận chuyển
vật khác nhau theo phương ngang, phương nghiêng, phương đứng và
các tuyến phối hợp đòi hỏi sử dụng các thiết bị vận chuyển tương ứng
4- Chiêu dài của tuyến uận chuyển uật: Không phải tất cả các
thiết bị cho phép vận chuyển vật đi những cự ly lớn
ð- Phương pháp bảo quản uật tại nơi chất tải oà dé tdi: Can
phải tránh việc sử dụng các thiết bị chuyên dùng phức tạp hoặc sử
dụng lao động thủ công để chất tải và đỡ tải
6- Đặc tính của các quá trình công nghệ gia công hoặc lấp đặt
trong trường hợp thực hiện chúng trên đường dây chuyển trong quá
trình đi chuyển các vật
7- Điêu biện bố trí tương quan các thiết bị uận chuyển, các tổng
thành làm việc hoặc các máy cái: sự tiện lợi lấp đặt và bảo trì, nhiệt
độ, độ ẩm, mức độ bụi của môi trường xung quanh
8- Các yếu tố đặc biệt phát sinh từ điều kiện địa hình (kết cấu
và kích thước của tòa nhà, địa hình địa phương và điều kiện khí hậu
đối với thiết bị ngoài trời )
Trang 11Í Chương 2
LÝ THUYẾT CHUNG CỦA MÁY VẬN CHUYỂN
LIÊN TỤC CÓ BỘ PHẬN KÉO MỀM
2.1 NĂNG SUẤT CỦA MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
Năng suất của máy vận chuyển liên tục phụ thuộc vào tải trọng
và tốc độ làm việc của nó
Trường hợp chung, nếu ký hiệu ø, là trị số tải trọng đơn vị trên
một mét chiều dài của máy thì khi tốc độ chuyển động ð mg/giáy,
năng suất trọng lượng của máy là:
3600 Q= tooo 7
Năng suất tính theo thể tích của máy khi tỷ trọng của vật liệu y
„i0 = 3,6.qy.0, — (giờ) (2.1)
Khi vận chuyển vật liệu rời trong máng hoặc trong ống có tiết
điện F m” voi hé sé dién day w thì tải trọng đơn vị là:
q„ = 1000.%.1 (kG/m) , : (2.3) Trong trường hợp này năng suất trọng lượng là:
Q = 3600.F nwv, — (Tigiờ) (2.4)
Và năng suất tính theo thể tích là;
`" V=3600.F,u, — (mŠ/giờ) (2.5)
Từ các công thức này ta thấy rằng, năng suất của máy vận
chuyển liên tục tỷ lệ thuận với điện tích tiết điện ngang của máng
hoặc ống, hệ số điển đầy và tốc độ vận chuyển vật
Khi vận chuyển vật liệu rời thành đòng liên tục có tiết diện
ngang F.m? tương tự ta có:
Q = 3600.F.xv, (Tigia) (2.4a) V=3600.Fu, — (m°/giờ) (2.5a)
Khi vận chuyển vật trong các gầu riêng biệt có dung tich i, lít
với khoảng cách (bước) giữa các gầu bang a mét, ta có:
Trang 12Khi vận chuyển vật trong các gầu thì năng suất của máy tỷ lệ
thuận với dung tích gầu, hệ số điển đầy và tốc độ làm việc Năng suất
tỷ lệ nghịch với bước gầu
Khi vận chuyển vật dạng kiện có trọng lượng là Œ (kG) nằm
cách nhau một khoảng ø mét, ta có:
a
G : Q=3,6x “Su, (Tigiờ) (2.10)
a
Năng suất giờ tính bằng kiện là:
Z =3600x 2; (kiénigio) (2.11)
a
Nếu vật dạng kiện được vận chuyển thành lô, mỗi lô z kiện (trong
xe con, gầu, kệ ) Với khoảng cách (bước) giữa các lô bằng ø, ta có:
Nếu vật đạng kiện đi vào thiết bị sau những khoảng thời gian ¿,
thì vì ¢ = a/v gidy, tương tự ta có:
Z= 5, ` (hiệnigio)
/ Néu vat dang kiện đi vào thiết bị thành lô, mỗi lô z kiện, sau
những khoảng thời gian / giây (nhịp), ta có:
Trang 13lu
Lý thuyết chung của máy vận chuyển liên tục có bộ phận kéo mềm 15
Từ các công thức này ta thấy rằng đối với vật dạng kiện thì
năng suất tỷ lệ thuận với trọng lượng của một kiện, số kiện trong một
lô và tốc độ làm việc
Năng suất tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa các lô vật (hoặc
giữa các vật nếu z = 1) và nhịp cấp vật
Trên cơ sở số liệu kinh nghiệm, người ta chọn tốc độ làm việc
đối với kiểu máy thiết kế, rồi sau đó theo các công thức đã có người ta
tính điện tích tiết điện của máng F„, khoảng cách giữa các vật dạng
kiện, khoảng cách giữa các lô vật ø, hoặc tỷ số i„/œ, trong đó người ta
cho trước giá trị ¿ hoặc ø và các trị số khác
Từ các trị số #4, œ và ¿„ nhận được, người ta kiểm tra đối với vật
đạng cục và dạng kiện về các kích thước của cục hoặc của kiện Theo
các kích thước này, người ta chọn chiều rộng của dây băng hoặc tấm
lát, các kích thước của bàn nâng, xe con và các kích thước của các bộ
phận mang khác của máy
Các biểu thức nhận được để tính năng suất được gọi là nang
suất tính toán Năng suất thực tế trung bình Q„ do sự cấp vật không
đều nên có thể nhỏ hơn năng suất tính toán
Qs = 2, (Tigi) (2.15)
với K là hệ số xét đến sự không đều của việc cấp vật cho máy, K > 1
2.2 CONG SUAT CAN THIET
Nếu máy nâng @ (T/giờ) theo phương thẳng đứng lên chiều cao
H (m) khi hiệu suất máy 1 thì công suất nâng cần thiết là:
Nếu vận chuyển theo phương ngang thì H = 0 Công suất gần
như bằng 0 và không sản ra một công có ích nào để nâng vật Thực tế
thì có thực hiện một công có ích để thắng lực cản ma sát khi vận
chuyển vật Trường hợp này thì các biểu thức (2.16) và (2.16a) không
thể dùng để xác định công suất cần thiết
Trang 1416 Chương 2
Khi vận chuyển vật theo phương ngang thì lực cần chung là:
W = qy-L.o, (kG) (2.17)
trong đó: g, - tải trọng phân bố của vật chuyển trên một mét chiêu dài của
thiết bị vận chuyển, (&G/m); 1 - chiều dài vận chuyển, ứn)
w - hé số cần đi chuyển bằng tỷ số của các lực cần có hại khi vận chuyển
với trọng lượng của nó
W
@® =——
QL
trong đó tích qụ.LL bằng trọng lượng của vật được vận chuyển
Công suất cần thiết khi vận chuyển vật theo phương ngang với
we = PES cmp) = LES (mt) = SEP ew) @18)
Trong công thức này bằng hệ sé œ đã tính các luc cần có hại
trong toàn bộ máy ngoài các tổn thất truyền động từ trục động cơ đến
trục đẫn động của bộ phận làm việc, đặc trưng bởi hiệu suất truyền
động n¿, cho nên công suất của động cơ là:
Nug
Naje = Te
Trường hợp tổng quát: kbi máy có cá đoạn ngang, nghiêng và
đứng thì công suất có ích xác định theo công thức:
QH QLo Q H -
= O70 = San Lo), lự 2.19 chung 270 + 270 270° + L.) (mã lực) ( )
hay N chung = 2 W+Lo) ; (W) (2.19a)
trong d6: L - chiéu dai van chuyén chung, (m)
H - hiệu số các mực của điểm vận chuyển đầu và cuối, (m)
tì
Trang 15— Đối với các máy vận chuyển theo phương thẳng đứng thì ÿ = H1
Khi dé ta có:
Name = og(H + Ho) = SỐ (16), (mã lực) — (2.21)
Kết hợp công thức này và công thức (2.16), ta có:
+=1+o-œ=+-
+ n
Từ đó, ta thấy rằng đối với trường hợp vận chuyển theo phương
đứng thì sự tăng hiệu suất sẽ làm giảm hệ số cản `
2.3 LỰC CÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA BO PHAN KEO MEM
2.3.1 Lực cản chuyển động trên các đoạn thẳng
1- Chuyển động trên các bánh lăn di chuyển Xét trường hợp khi trên bộ phận kéo (xích) có lắp các bánh lăn
đi chuyển (hoặc xe con), và trọng lượng của tải trọng hữu ích và của
bộ phận kéo truyền qua trục của các bánh lăn đến các dẫn hướng
(ray) Khi bánh lăn lăn trên đoạn ngang (H.2.1a) thì mômen của tất
cả các lực đối với bánh lăn là:
-_ Lực cần chuyển động:
¬¬ _ (2h + fd
trong đó: q - tai trong lén banh lan, (kG); D - đường kính bánh lăn, (em)
đ- đường kính ngỗng trục hay trục bánh lăn, (em)
k - hệ số ma sát lăn của bánh lăn với ray, (cm)
, £ - hệ số ma sat trugt 6 6-truc banh lan
Trang 16
Đối với đoạn ngang có chiều dài Ù thì lực cản chuyển động
chung của tất cả các bánh lăn có thể biểu thị qua tải trọng chung lên
các bánh lăn này:
quÙ = (q + gu)
2h-+ fd,
trong dé: q, - tai trọng phân bố chung (kG) trên một mét dài
g„ - tải trọng hữu ích của vật trên một mét đài, (&G/)
q¿ - trọng lượng riêng của bộ phận kéo trên một mét dài, (G/m)
e - hệ số tính đến lực cần trượt phụ của gờ bánh lăn hoặc bánh xe với
đẫn hướng và lực cần trượt của các mặt bên của các con lăn với các trục cố
ngoài ra đối với nhánh không tải qg, = 0
"thường thì: È = 0,1- 0,2 (em); ƒ= 0,15 — 0,35 (ổ trượt); ƒ= 0,05 (ổ lăn)
Trang 17WM
Lý thuyết chung của máy vận chuyển liên tục có bộ phận kéo mềm 19
Các trị số của các hệ số này dao động trong một khoảng rộng
đối với các loại máy khác nhau, cho nên người ta thường sử dụng các
giá trị thực nghiệm của hệ số cản chuyển động chung œ nhận được do
kết quả thử nghiệm mỗi loại băng tải
Khi tôn tại đoạn nghiêng có góc nghiêng ơ (H.2.1b)
Ta có: W=+(q + qx)-L.sina + (qy + q,).L.cosa.o, (kG)
W =(q, + q„) Œ H +iuye@), (kG) - (2.25) dấu (+) khi chuyển động lên, dấu (—) khi chuyển động xuống theo đoạn
nghiêng
Nếu xích kéo không có các bánh lăn di chuyển mà trượt theo các
dẫn hướng với hệ số ma sát ƒ thì ø = £
Đôi khi vật và bộ phận kéo đi chuyển với các hệ số cản khác
nhau, chẳng hạn như xích trượt theo các dẫn hướng và kéo các xe lăn
nhỏ, các xe này có các bánh lăn và các dẫn hướng của nó còn vật liệu
thì trượt theo máng Trường hợp này thì lực cản đi chuyển chung
của nhánh có tải là:
Wrai = £ (Qu + Qn) + (qu.0y + q6.0k).Ùng, (kG) (2.26) trong đó: , - hệ số can di chuyén vat; , - hệ số cần di chuyển bộ phận kéo
Lực cản chung đối với nhánh không tải là:
Wpgya = tgy-H + Fy Lng Oy =4q,(4H + Lig); (RG) = (2.27)
Khi chuyển động theo phương ngang thio = 0; H=0; Lig = L
Từ các công thức trên ta thấy rằng: khi chuyển động lên hoặc
- theo phương ngang thì lực cản chung luôn luôn có dấu đương, còn khi `
chuyển động xuống theo mặt nghiêng thì lực cản chung trên đoạn thẳng
có thể dương, âm hoặc bằng không Điều này cần để ý khi tính lực cần
khi chuyển động xuống theo đoạn nghiêng để tránh nhằm dấu
#- Chuyển động trên các con lăn đi chuyển
Xét trường hợp khi hàng kiận hoặc hàng bao bì đi chuyển trực
tiếp tựa trên các con lăn (băng chuyển con lăn) thường không đặt
nghiêng hoặc đặt nghiêng không đáng ké (H.2.2) -
Trang 1820 Chương 2
Hinh 2.2 So đô chuyển động trên các con lăn di chuyển
ø) Đoạn nằm ngàng; b) Đoạn nghiêng
Lực cần chuyển động chung của vật là:
trong đó: W; - lực cản đo ma sát lăn của vật với con lăn
°
W, = 41-5 = q,)Lo,, (kG) (2.29)
W, - luce cin ma sat lăn của các con lăn với các dẫn hướng cố định do
trọng lượng tổng cộng của vật, của các con lăn và xích
2h;
@) =
ar)
k; - hệ số ma sát lăn của con lăn với dẫn hướng
We = (Gy tdatde)LOg, (&G) (2.30)
W, - luc cén ma sat trugt trong cdc ngéng truc cia'cdc con lan do trong
lượng xích và lực kéo xích:
W; ~ 13.9, 15 =13.9,.L.03, (kG) (2.31)
trong đó: q, - trọng lượng vật trên một mét dai, (kG/m)
au - trong lượng các con lăn trên m6t mét dai, (kG/m)
qx - trọng lượng xích trên mét mét dai, (kG/m)
kị - hệ số ma sát lăn của vật với con lăn, (em), +
hoe hé số ma sát lăn của cdc cori lan véi din huéng, (cm)
Trang 19
Lý thuyết chung của máy vận chuyển liên tục có bộ phận kéo mềm 21
ở - đường kính ngỗng trục của con lăn, (em); D - đường kinh con lan, (cm)
ƒ- hệ số ma sát trượt ở các ngỗng trục của các con lăn
1,3 - hệ số tính đến lực cản ma sát trượt trong các ngỗng trục do lực kéo
(ấy theo kinh nghiệm); œ;, œ¿, œ; - các hệ số cản đi chuyển chung
3- Chuyển động trên cóc gối tựa lăn cố định
Luc can khi băng cùng với vật chuyển động tại các gối tựa
lăn cố định trên đoạn nghiêng ta xác định tương tự như đã trình
Hình 9.3 Sơ đô chuyển động trên các gối tựa lăn
Đối uới nhánh tải:
Ni = (đu + do +g ).Ù.cosœ@ + (gy + qa).L.sina =
= (quit Qo +Q'ct)-Lng-@ £ (Qe + qo) H, (kG) (2.39)
Đối uới nhánh không tải:
trong đó: gq, - trọng lượng phân bé cia vat, (kG/m)
đ,„ - trọng lượng phân bố của băng, (ÈG/m)
đ„- trọng lượng các bộ phận quay của các gối tựa lăn ở nhánh có tải, (ÈG/m)
q'4 - trọng lượng các bộ phận quay của các gối tựa lăn ở nhánh không tải, (G/ún)
1L - chiều dài đoạn thẳng của băng tải, (m)
Tự, - chiều đài hình chiếu theo phương ngang của đoạn băng thẳng
H - chiéu cao nâng (m)
œ - hệ số cản chuyển động chung của băng với các con lăn
Dấu (+) khi chuyến động lên; dấu (~) khi chuyển động xuống
Nếu băng trượt theo tấm lát cố định thì:
gị =0, qạ =0, @=ƒ
trong đó ƒ là hệ số ma sát
Trang 20
Khi dé luce can chuyén déng là:
Đối uới nhánh có tải:
Wựi = (du + q,)(L nef tH), (kG) (2.34)
Đối uới nhánh không tải:
Writ = Up (Lng f tH}, (kQ) (2.35) trong đó: ƒ x 0/35+0,6 (tấm lát bằng thép); ƒx 0,4+0,7 (tấm lát bằng gỗ sạch)
3.3.2 Lực cán chuyển động trên các đoạn cong
Người ta phân ra các sơ đồ chuyển động của bộ phận kéo trên
các đoạn cong như sau (H.3.4)
b) Bộ phận khéo trượt theo thanh dẫn hướng cong cố định
©) Các con lăn dị chuyển của bộ phận béo lăn theo thanh dẫn hướng cong
d) Bộ phận kéo uốn quanh đây con lăn cố định nằm trên khung cong
Lực cản chuyển động của bộ phận kéo khi uốn quanh puly, đĩa
xích hoặc tang được xác định bằng các lực ma sát trong các ổ trục và
lực cản độ cứng của bộ phận kéo, tức là lực cản của dây băng, của cáp
hoặc của xích chống lại sự uốn cong và nắn thẳng ra (H.9.5)
Hình 2.5 Sơ dô dế xúc định lực cắu chuyến động
ở các tang, puly nà đĩa xích dẫn hướng
cl
Trang 21Lý thuyết chung của máy vận chuyển liên tục có bộ phận kéo mềm 28
Nếu không tính đến trọng lượng của puly, đĩa xích hoặc tang thì
áp lực lên ngông trục là:
R=(S,+ 5, lsin (kG) (2.36)
trong đó: S., 9, - lực căng trong nhánh vào và nhánh ra
œ - góc ôm của bộ phận kéo
Mômen của lực # tác dụng lên trục:
M- Rpg, twGem)
trong đó: ƒ- hệ số ma sát trong các ổ trục; d - đường kính trục (cm)
Mômen này cân bằng với mômen của lực cần chuyển động:
M=W,.Ð - Rƒ., - (wG.em) (2.37)
2 2 trong đó: W; - lực cản chuyển động của bộ phận kéo do ma sát của trục trong
trong đó: W,„„, W„„ - lực cần đo độ cứng của nhánh xích vào và nhánh xích ra
đụ - đường kính bán lễ của xích, (em)
ñ, - hệ số ma sát trong bản lễ: f, = 0,25 ~ 0,85
Lực cần cứng chung đối với xích:
W, = W, cuào +W, era = (8, +8, HT, (kG) (2.39)
Lực cắn toàn bộ khi xích uốn quanh đĩa xích (nếu bỏ qua ma sát
của các mắt xích vào các răng của đĩa xích)
Trang 22trong đó: W; - lực cản ma sát trong các ổ trượt hoặc ổ lăn xác định theo công
thức (2.38), W, - lực cản đo độ cứng của băng:
: W, = (0,0016 + 0,002).B.i, (kG) (2.43)
trong dé: B - chiéu réng bang (mm); i - số lớp đệm trong bang
Khi đường kinh tang D, = 600mm, lay hé sé 0,0016
Khi D, < 600mm lay hé sé bing 0,002
Lực cản khi bộ phận kéo uốn qua thanh dẫn hướng cong bất
động, nếu bỏ qua lực cản cứng của bộ phận kéo (H.3.4b):
Lực cản bộ phận kéo lăn trên các con lăn đi chuyển (H.2.4c)
hoặc lăn theo day con lăn cố định (H.2.4đ)
W=S,(“-1), (kG) (2.49)
trong đó ø là hệ số cản đi chuyển
Lue can đi chuyển băng trên nhóm (dãy) con lăn:
W=S,.0.a, (kG) (2.50)
trong đó: S, - luc cing bang tai diém vao day con lan, (kG)
œ - hệ số cản trên các gối tựa lăn
œ - góc xoay của băng trên đấy con lan, (radian)
Trang 23
Lý thuyết chung của máy vận chuyển Hên tục có bộ phận kéo mềm 25
2.4 LUG KEO CHUNG
Để xác định lực kéo chung ta sử dụng phương pháp “tính theo
chu tuyến” hoặc phương pháp “tính theo từng điểm” Chia toàn bộ chu
tuyến do bộ phận kéo tạo nên thành những đoạn thẳng và cong nối
tiếp nhau, đánh số các điểm phân cách giữa các đoạn này
Phép tính bắt đầu từ điểm có lực căng nhỏ nhất của bộ phận
kéo Thường thì điểm này trùng với điểm bộ phận kéo đi ra khỏi tang
hoặc đĩa xích dẫn động Trị số lực căng ban đầu chọn tùy theo kiểu
may van chuyển sao cho đảm bảo:
- Độ võng cho phép của nhánh làm việc hoặc nhánh không tải
của bộ phận kéo
: - Ổn định bộ phận làm việc lắp trên bộ phận kéo
- Đảm bảo dẫn động bình thường
- Bộ phận kéo chuyển động êm
Lực căng của bộ phận kéo tại mỗi điểm tiếp theo trên chu tuyến
bằng lực căng ở điểm kế trước đó cộng với tổng lực cản trên đoạn giữa
các điểm này
Như vậy, tiến bành tính toán theo mỗi đoạn thẳng và mỗi đoạn
cong của chu tuyến Nếu số đoạn là n thì số điểm bằng ø
Ta tìm lực căng lần lượt ở các điểm 2, 3, n:
So=S8,+ Ws; Sa= S;+ Wạa (2.51)
Vì trên tang dẫn động (puly hoặc: đĩa xích) có:
S, = S, va S, = S; nén lực kéo là:
W=8S,-S,=S8,-S, (kG) (2.52)
Nếu tính đến lực cẩn trên trục dẫn động W„ khi bộ phận kéo
uốn qua tang dẫn động (hoặc đĩa xích, puly dẫn động) thì lực kéo toàn
bộ (chung) sẽ là:
W,=S,-S¡+W„ (kG) (2.53) Theo lực kéo chung xác định công suất cần thiết của động cơ:
n =e” (my - Me? ew) (2.54)
75.4 102
trong đó: o - tốc độ chuyển động của bộ phận kéo, (m/gy)
n - hiệu suất của tất cả các bộ truyền của cơ cấu dẫn động
Trang 24
Chifong 2
Trong các biểu thức này chưa tính đến công suất cho thiết bị
nạp liệu và đỡ liệu cũng như công suất cần thiết để thắng lực quán
tính khi mở máy Các vấn để này sẽ được xem xét cụ thể dưới đây khi
tính các loại máy vận chuyển liên tục
2.5 LỰC CĂNG NHỎ NHẤT CHO PHÉP CỦA BỘ PHẬN KÉO
Lực căng cần thiết nhỏ nhất của bộ phận kéo S„¡¡, tức là lực căng ban dầu của nó (trước khi làm việc), phụ thuộc vào độ võng cho
phép của nhánh tải hoặc nhánh không tải của bộ phận kéo, lực ma
sát trên tang dẫn động và độ ổn định của bộ công tác Sự xác định
Sm¡; theo độ võng cho phép của bộ phận kéo giữa các con lăn đỡ có ý
nghĩa đối với băng tải đai cũng như một số loại băng tải cáp và xích
tải Độ võng của bằng trong băng tải đặt nghiêng sẽ làm tăng góc
nghiêng của báng khi băng vắt qua con lăn đỡ
Nếu băng tải vận chuyến hàng kiện hoặc hàng rời cục lớn thì độ võng của băng sẽ kèm theo va đập trong thời điểm băng vắt qua con
lăn đỡ, làm tăng góc ôm con lăn và tăng lực cản chuyển động Ở
nhánh không tải cúa băng cũng như trong các băng tải xích và cáp, độ
võng có thể gây va chạm giữa bộ phận kéo và các phần cố định Nếu
luc cing Spin, Sy và tải trọng thẳng đứng đo trọng lượng riêng của bộ
phận kéo và trọng lượng của vật tác dụng Bỏ qua độ cong của bộ
Trang 25
phan kéo và ký hiéu q là tải trọng tổng cộng trên một mét dài của bộ
phan kéo ta xác định tái trọng thang đứng:
g.x = (q +ựd)x (2.55) trong đó: q - tải trọng tổng cộng phân bố trên một mét dài của bộ phận kéo
q„ - tải trọng phân bố của vật; q¿ - tải trọng phân bố của bộ phận kéo
Chiếu các lực tác dụng lên các trục tọa độ, ta có:
nên bằng mômen của tải trọng này chia cho lực căng nhỏ nhất
Tại điểm giữa hai con lăn thì x thay đổi từ 0 đến /⁄2 còn y thay
trong đó: ! - khoảng cách giữa các gối tựa, 0n); /- độ võng, Um)
Lực căng cần thiết nhỏ nhất của bộ phận kéo:
ql?
Sain = SF’ (kG) (2.62)
Đối với nhánh không tải: g = gp
Đối với các đây băng tẩm cao su thì độ võng cho phép là:
Trang 26ñ 88 nin 5 5 min 4 min fs 4.8 mi 2 S
Để xác định Suwu trong các băng tải đai và băng tải cáp, ở đó lực
kéo từ tang trơn (hoặc puÏy trơn) được truyền đến băng hoặc cáp chỉ
do lực ma sát Phải tính rằng lực ma sát cần phải lớn hơn hoặc bằng
lực kéo cần thiết (để đảm bảo không bị trượt trơn)
Theo phương trình Ơle: 8, < 9„e?#
Lực kéo (lực vòng) trên tang dẫn động (không tính đến tổn thất
trên tang do độ cứng của băng) là:
W=S,-S,<S, (e- 1)
Lực căng nhỏ nhất cho phép:
W
trong đó: W - lực kéo bằng lực cản tổng cộng (kG), phát sinh khi băng
chuyển động trên toàn tuyến, được xác định theo phương pháp “tính
theo chu tuyến” đã nêu ở trên
Tang gang (thép), khí hậu ẩm 0,2 | 1,87 |2,08|2,31| 2,85 | 3,51 | 4,04 | 5,34
Tang gang (thép), khí hậu khô 0,3 |2,56 | 3,00 |3,61| 4,81 | 6,59 | 8,17 |12,35
“Tang bọc gỗ, khí hậu khô 0,35 | 3,00 | 3,61 |4,33| 6,25 | 9,02 | 44,62) 18,78
Tang bọc cao su, khí hậu khô 0.4 |3,51|4,33|5,34| 8.12 |12.35| 16,41|28,56
Sự tăng trị số của lực kéo mà không tăng lực căng của băng có
thé đạt được bằng cdc cach sau:
- Bằng cách tăng hệ số ma sát giữa băng và tang, bằng cách bọc
tang bằng gỗ, cao su hay vật liệu khác
a
c)
tru nay
hay
Trang 27
Hinh 2.7 Các sơ đồ băng đai uốn qua
tang dẫn động của băng tdi dai
0, b) Một tang; c, đ) Hai tạng;
d) Dùng con lan ty; e) Dùng băng ép
Nếu con lăn tỳ lên tang một lực P (H.2.7đ) thì lực ma sát tập
trung của băng lên tang tại điểm tỳ của con lăn bằng P.ƒ/ Trường hợp
Trang 28Sim min = 5, 2 eft ~-1 Wios , a (kG) (2.70)
Trong một loạt trường hợp thì lực căng nhỏ nhất cho phép của bộ
phận kéo S„„„ được giới hạn bởi các điều kiện ổn định của bộ công tác
Trong các xích tải có góc nâng đến 25° dùng để vận chuyển các
vật nặng (chẳng hạn như gỗ tròn trên các đà ngang có mộng) khi
không có đủ lực căng của xích thì đà ngang có thể quay đi và vật có
thể bị rơi Trường hợp khi đà ngang có các con lăn di chuyển (H.2.8)
theo điểu kiện cân bằng so với trục con lăn:
R=@Q,; CC =hsin(a+B); OM =rsina
Mômen lật đối với trục Ó:
M, = @,.0C +Q, ƠM = Q,[hsin(œ +) + r sin œ]
Hình 2.8 Sơ đô để xác định độ ổn định của
bộ phận mang trên các con lấn đi chuyến
ny
Trang 29Khi đà ngang trượt (H.2.9) theo điều kiện cân bằng đối với điểm C:
ÂM, = Q, sintœ +B).h - Q, cos(g + Độ
My = 5 #.smn B; M, = My
b hsim(Œ + B) — - cos(œ + )
từ đó: 8x„ =@¿——————2———, (k@ (2.72)
£sinB
trong dé: B = 3+7°; Q, = 0,64
G la trong luong cua vật lớn nhất (gỗ tròn), thường nằm trên hai da
ngang, giữa chúng tải trọng phân hố không như nhau
Hình 2.9 So dé dé xác định dộ ấn định của HHếT bị mang trượt
Trong xích tải có máng cào, khi không đủ lực căng của xích thì
tấm cào bị lệch đi và nghiêng về phía sau, theo điều kiện bảo toàn độ
Trang 30q; - trọng lượng của vật trước tấm cao, (kG)
fifo - cdc hé số ma sát trượt của tấm cào và của vật theo đáy máng
Để bộ phận kéo chuyển động được êm không có lắc giật thì cẩn -
phải có một lực căng ban đâu nào đó sao cho lực căng trong thời gian làm việc ở tất cả đác đoạn không được nhỏ hon 50+100%G
2.6 LỰC ĐỘNG TRONG XÍCH TAI
Lực lớn nIẾt được xác định bằng phương pháp tính theo chu tuyến đó là lực kéo tĩnh 6, tác động lên xích (hoặc tác động lên hai xích trong xích tải hai xích) Thêm vào lực tĩnh này là lực động Sg phát sinh do xích chuyển động không đều Tải trọng động sẽ không
cân tính đến nếu như tốc độ của xích không vượt quá 0,2migidy, nhưng khi tốc độ lớn hơn thì cần phải tính đến tải trọng động và xác định chúng Để truyền động chắc chắn với tỷ số truyền không lớn, người ta sử dụng đĩa xích có số răng nhỏ hoặc puly có số mặt nhỏ
Trang 31
1ý thuyết chung của raáy vận chuyển liên tục có bộ phận kéo mềm 33
Trên hình 2.11 dua ra so dé chuyén déng của xích theo đĩa xích
có bốn răng Khi tốc độ góc của đĩa xích không đổi thì tốc độ dài của
răng xích 0ạ = œ## cũng không đổi
Tình 2.11 Sơ đồ chuyển động của xích theo đĩa xích
Quy luật thay đổi tốc độ của xích có thể biểu thị một cách gần
đúng theo phương trình:
0ˆ°=@.R.cosp
Chu kỳ đao động của tốc độ và gia tốc bằng thời gian của, đĩa
xích quay đi một răng: ‘
tj 60 (giây)
nz
trong đó: ø - số vòng quay của đĩa xích trong một phút
z - số răng của đĩa xích hay số mặt của puly
Trang 32| - ẹ
trong đó: u:- vận tốc làm việc trung bình của xích, ứn/giây)
£ - bước của xích kéo, (m) `
trong đó: / - bước của xích mắt tròn bằng chiều đài bên trong của mắt xích, (»>
d + đường kính của thanh thép tròn chế tạo xích, 0n)
- Đối với các xích gồm có các mắt xích luân phiên với các bước có
hai kích thước ø và b thi:
2 2Ð =x a
2 (a+b)
Khi răng đĩa xích vào khớp với bản lễ tiếp theo của xích thì gia
Bay = 2K (2.76)
tốc tức thời tăng lên từ -øma„ đến +ơm„ tức là tăng lên 2zma„ và lực
động vào thời điểm này bằng 2m.d„a, trong đó zn là khối lượng quy
dẫn của các bộ phận chuyển động của bộ phận kéo và vật (bỏ qua khối
lượng của các puly quay hoặc của các đĩa xích)
Ứng suất được gây ra bởi sự đặt lực động tức thời thường được
coi bằng ứng suất do hai lần lực tĩnh lớn nhất gây ra, tức là bằng
4mama Ngoài lực động tức thời 4ma„a„ này ra, vào thời điểm cuối
cùng của chu kỳ é, còn có sự tác dụng của lực quán tinh bang madmax
nhưng hướng về phía chuyển động và có đấu âm
g, - trọng lượng phân bố của các phần chuyển động của bộ phận kéo,
(kG/m) được nhân 2 để tính chiều dài của các nhánh có tải và không tải
: 9,81 - gia tốc trọng trường, 0migiáy?)
Trang 33Biểu thức quy đổi đối với m đúng nếu như tất cả khối lượng
chuyển động với gia tốc œma„ Thực tế thì không phải tất cả khối lượng
tham gia vào chuyển động này Bộ phận kéo đạng xích không là tuyệt
đối cứng Nó có tính đàn hồi, cho nên các lực động dọe theo xích được
truyền đi không phải tức thời theo toàn bộ chiều dài mà chỉ trong
khoảng thời gian nào đó Nếu xích có đoạn võng tự do thì đo đao động
và sự thay đổi độ võng sẽ phá vỡ quy luật thay đổi của xích đã trình
bày ở phần trên
Như thực nghiệm đã cho thấy rằng trị số của lực động sẽ tăng
lên cùng với sự tăng lực căng của xích Nếu vật được di chuyển ở
trạng thái treo hoặc bị đẩy: đi bằng các tấm cào thì không phải tất cả
khối lượng của vật sẽ được lập lại đúng như sự thay đổi của tốc độ và
gia tốc của xích Sự tên tại của thiết bị kéo căng bằng lò xo hoặc đối
trọng cũng như các đĩa xích nghiêng và các puÌly cũng sẽ giảm trị số
của khối lượng quy đổi
Xích tải càng dài thì sự ảnh hưởng của các yếu tố nêu trên càng lớn Nhưng sự xác định chính xác khối lượng quy: đổi có tính đến tất
cả các yếu tố này là rất khởikhăn, Cho nến, khi chiều đài của xích tải
L > 25 mét, trong tính toán người ta không tính toàn bộ khối lượng
quy đổi mà chỉ:'một phần của nó Để làm việc đó trong công thức
(2.79), thay vì hệ số 2 theo để nghị của Viện Nghiên cúu Máy nâng
chuyển của Nga, người ta đưa vào hệ số điều kiện c, hệ số này tính
đến chiều dài của xích tải: ~
e=2 khi chiéu dai xich tai L < 25 mét
tốc độ lớn và số răng của đĩa xích chủ động nhỏ Cho nên, đối với
những trường hợp như vậy, hợp lý hơn cả là sử dụng những truyền
động “cân bằng” đặc biệt Các sơ đồ của chúng đựa trên:cơ sở là các
đĩa xích (puly) chủ động được truyền cho một tốc độ góc không đều,
nhưng khi đó tốc độ của xích là không đổi
Trang 34
Hinh 2.12 Truyền động cân bằng uới bánh răng bhông tròn
Số lượng các sóng bằng số răng của đĩa xích hoặc số mặt của
puly Bánh răng chủ động được lắp lệch tâm trên trục và quay được
mnột vòng sau thời gian đĩa xích chủ động quay đi một răng (hoặc puÌy
quay đi được một mặt) Tỷ số truyền thay đổi giữa bánh răng chủ
động và bánh răng bị động không tròn đảm bảo tốc độ góc œ thay đổi
và tốc độ xích hầu như không đổi
Trên hình 2.13 biểu diễn một loại truyền động cân bằng khác:
puly dẫn động của xích kéo (2) và puÌy bị động của bộ truyền xích (1)
có các mặt song song nhau Khi đĩa xích chủ động của bộ truyền xích
quay đều thì tốc độ của xích (1) hầu như không đổi và do đó xích kéo
(2) chuyển động tương tự như xích truyền động (1), tức là với tốc độ
gần như không đối
Hình 2.13 Truyền động cân bằng uới bộ truyền xích mắt ngắn
Trang 35
Lý thuyết chung của máy vận chuyển liên bạc có bộ phận kéo mém 37
2.7 NHUNG NET DAC BIET TRONG TINH TOAN MAY VAN cHUYEN
LIÊN TỤC SAN XUAT THEO DAY CHUYỀN
Các băng chuyên dùng để vận chuyển sản phẩm giữa các
nguyên công trong sản xuất dây chuyển, ta quy ước gọi là băng
chuyển công nghệ
Dòng liên tục được dựa trên sự đồng bộ nghiêm ngặt của các
nguyên công, tức là dựa vào sự tổ chức sản xuất mà đảm bảo năng suất
như nhau ở tất cả các nguyên công của đường dây chuyển Sự phát triển
các đường đây chuyển hiện nay đi theo phương hướng cơ giới hóa và tự
động hóa các phương pháp vận chuyển sản phẩm bằng cách sử dụng
loại máy vận chuyển liên tục cơ bản đó là các băng chuyền
Trong nhiều đường dây chuyển (dây chuyển lắp máy, dây chuyển
sơn, dây chuyển nhiệt luyện .), công việc được tiến hành mà không
cần lấy sản phẩm ra khỏi băng chuyên, tức là sản phẩm nằm trực
tiếp trên băng chuyển Trường hợp này thì băng chuyển là chuyển
động liên tục với tốc độ cho phép khả năng: thực hiện nguyên công tại
chỗ làm việc hoặc là chuyển động gián đoạn, tức là nó dừng lại ở mỗi
chỗ làm việc trong thời gian gia công sản phẩm Khi chuyến động
gián đoạn, phải đảm bảo mở máy và dừng máy băng chuyền một cách
tự động ,
Đối với các đường dây chuyển khác (chẳng hạn như dây chuyển
gia công cơ khí ) thì sản phẩm gia công được lấy ra khỏi băng chuyền
và sau khi thực hiện xong nguyên công, sản phẩm được trả lại băng
chuyển Trong trường hợp này người ta phẩn:ra:
Công uiệc “không rời chỗ” khi mà sản phẩm được lấy ra từ
băng chuyển, sau khi thực hiện nguyên công công nghệ sản phẩm
được trả về tại chính bộ phận làm việc mà từ đó sản phẩm được lấy
ra (xe con, cái đu, cái kệ )
Công uiệc “có rời chỗ” hoặc “có trao đổi” là khi mà thay vào chỗ
sản phẩm được lấy ra khỏi bộ phận làm việc của băng chuyển để, thực
hiện nguyên công công nghệ, người ta đặt vào đó một sản phẩm khác
đã được gia công tại nguyên công này
"Tốc độ chuyển động của băng chuyển công nghệ đối với đường dây
chuyển (khi nó chuyển động liên tục) được xác định theo công thức:
Trang 36¿ - nhịp độ làm việc của đường dây chuyển, tức là các khoảng thời gian
mà từng thành phẩm lần lượt đi ra khỏi băng chuyển:
trong đó ¿, là thời gian của nguyên công này, (giây)
Theo công thức này, người ta xác định số lượng chỗ làm việc cần
thiết: m; - ở nguyên công Ñ°1; nạ - ở nguyên công N°2; nạ - ở nguyên
Chiều dài chung của xích băng chuyển bao gồm cả nhánh làm
việc, nhánh không tải, các đoạn xích uốn qua các đĩa xích cần phải
bằng số nguyên Ä⁄ của các bước ø của các bộ công tác:
Len = Mia, (mét) (2.87)
Để đảm bảo công việc “không rời chỗ” khi mà sản phẩm được
lấy ra khỏi băng chuyển được người công nhân đặt vào chính bộ phận
làm việc đó, sao cho bộ phận làm việc trong thời gian thực hiện
nguyên công này không ra khỏi giới hạn của vùng phục vụ Š, của
người công nhân Thực tế thì Š, = 0,6+1,2m tùy thuộc vị trí của người
công nhân so với băng chuyển :
Nếu như khi đó để thực hiện một nguyên công công nghệ có một
số người cùng làm việc thì người công nhân chỉ được lấy sản phẩm từ
số vị trí làm việc quy định cho mình,
Trang 37
Hình 2.14 Ving phục uụ của băng chuyền công nghệ
Để công việc tiến hành được bình thường, cần phải tính sao cho
bộ phận làm việc số /®1 mà người công nhân đặt bán thành phẩm
đã gia công vào đó và bộ phận làm việc số 1 tiếp theo, mà từ đó người
công nhân phải lấy bán thành phẩm tiếp theo, nhất thiết phải nằm
trong vùng phục vụ của một công nhân (H.2.14)
Từ đó cho thấy bước lớn nhất cho phép cửa các bộ phận làm việc
: trong trường hợp này là:
%
Ø max =0, 8ð >
P max
(mét) | - (2.88)
trong đó: n„„„ - số công nhân tối đa ở một nguyên công
Hệ số 0,85 tính đến độ sai lệch có thể của nhịp sản xuất :
Đôi khi phép tính này dẫn tới bước của các bộ phận làm việc quá
nhỏ, đặc biệt là nếu ở một nguyên công có nhiều công nhân cùng làm việc
Trong những trường: hợp.như vậy thì người ta áp dụng việc chia nhỏ
nguyên công công nghệ này hoặc áp dụng ở nguyên công này các thiết bị có
năng suất cao hơn, Đôi khi người ta thiết lập các bộ phận làm việc có
nhiều tầng hoặc tăng chiều rộng băng chuyển Trong trường hợp này thì ở
trong một bước.có thể có số bộ phận làm việc ít hơn so với số công nhân và
khi đó bước của các bộ phận làm việc được xác định theo công thức:
trong đó ¡ là số sản phẩm trên chiều đãi một bước của các bộ phận làm việc
Trong công việc “có:trao đổi” khi mà vào chỗ của sản phẩm được
lấy ra khỏi bộ phận làm việc của băng chuyển để gia công, người ta
đặt vào một sản phẩm: khác đã được gia công ở nguyên công này, Cần
thiết phải sao cho sản phẩm không đi ra khỏi vùng phục vụ sau thời
gian sai lệch có thể A/ của nhịp.-Trị sế của độ lệch này là:
A£=0,15fn„¿, (gidy) _ 8,80)
Trang 38
40 Chương 3
trong đồ: ¿ - nhịp sản xuất, (giây); n„„, - số công nhân lớn nhất ở một nguyên công | Tốc độ lớn nhất cho phép của băng chuyển đối với trường hợp |
8
Theo công thức chung (2.81) đối với tốc độ băng chuyển: |
v= 2 (migiây)
ta
í
|
Nếu ở S$ Umax thi céng việc “có trao đổi” có thể thực hiện được,
trường hợp ngược lại thì công việc không thể thực hiện được
Trong các băng chuyển công nghệ nằm ngang khép kín thì bước
của các bộ phận làm việc được kiểm tra theo điều kiện sao cho các bộ :
phận làm việc không chạm nhau khi uốn quanh các đĩa xích (H.3.15a) ị
Bước nhỏ nhất ø của các bộ phận làm việc phụ thuộc vào chiều rộng b
của bộ phận làm việc, bán kính , của đĩa xích và khoảng cách & từ
Hình 3.1ã Sơ đã phân bố các bộ phận làm uiệc khi xích uốn quanh đĩa xích
a) Băng chuyền nằm ngang bhép kín
b) Băng chuyên thẳng đứng khép bún có giá lắc
Sự kiểm tra “tính vượt” của các bệ phận làm việc thường được
tiến hành bằng cách lập đồ thị Nếu # = 0 thì sự kiểm tra này là
không cần thiết vì loại trừ được khả năng chạm nhau của các bộ phận
làm việc với nhau :
Trong các băng chuyển đứng khép kín có giá lắc thì bước của các
bộ phận làm việc cũng được kiểm tra theo điều kiện sao cho các giá
Trang 39
Ly thuyét chung cia may van chuyén Hiên tục có bộ phận kéo mềm 41
lắc không chạm nhau Sự kiểm tra nay được thực hiện bằng cách lập
đồ thị hay theo công thức sau (H.3.15b):
a = AA, +UA,B = 6, -CB+UA,B
trong đó: ø - bước nhỏ nhất giữa các trục giá lắc, ứm)
_ 5, - chiéu rong của giá lắc, (m); Hi - chiều cao của giá lắc, 0m)
+®, - bán kính vòng tròn chia của đĩa xích, (mì)
H Géc a = 90° + B; géc B được xác định từ điều kiện: sin = Rr 1
0
Trên các đoạn nghiêng của tuyến vận chuyển của các băng
chuyển treo (H.2.16) thì bước nhỏ nhất giữa các trục giá lắc cũng được
kiểm tra theo điều kiện đi qua tự do của các giá lắc Sự kiểm tra được
tiến hành theo các công thức:
Trang 40
Chuong 3
ze ^ a a 2 z a a
CAC BO PHAN CO BAN CUA MAY VAN GHUYEN
LIEN TUC CO BO PHAN KEO MEM VA |
3.1 PHAN LOAI CAC BO PHAN cq BAN
Cac may vận chuyển Nền tục khác nhau có bệ ‘phan kéo xhêm
đều có các Bộ phận cơ bản giống nhau về công dụng như: `
1- Bộ phận làm việc dùng để nàng hang, vat van chuyển (gàu, tấm gat, xe con )
2- Bộ phận kéo: truyền chuyển dong el cho bộ phận lahviee (xích,
cáp, dây băng .) :
3- Cac dia xich, puly, tang dan dong và đấn hướng
4- Bộ phận tựa, đỡ bộ phận kéo xà bội phận làm xiệc khi chúng
chuyển động (bánh lăn, con lăn ) ;
5- Thiết bị truyền động dùng để đruyền chuyển động quay từ
động cơ đến trục đĩa xích, puly hoặc tang chủ động
6- Bộ phận kéo căng tạo lực căng ban đầu cho bộ phận kéo
7- Thiết bị cấp liệu và đỡ liệu
8- Kết cấu giá đỡ (khung, kết cấu thép, che chắn, nền 1 móng)
Không phải tất cả các máy vận chuyển liên tục có bộ phận kéo
mềm đềểu có tất cả các bộ phận kể trên Chẳng hạn như trong băng
tải đai thì băng đồng thời vừa là bộ phận kéo vừa là bộ phận mang
Trong băng lăn thì các con lăn vừa là bộ phận mang vừa là bộ phận
tựa Thiết bị dỡ liệu sẽ không cần đến nếu tiến hành đỡ liệu bằng
cách vung rãi ở tang cuối đâu ra Việc chọn bộ phận kéo căn cứ vào
kiểu máy và công dụng của nó
Bên cạnh các yêu cầu về độ bên và tuổi thọ, sự tiện lợi lắp đặt,
chăm sóc bảo quản và sửa chữa, đối với bộ phận kéo còn cần các yêu
cầu đặc biệt sau:
: Phai có độ dẻo tối đa để đảm bảo kích thước các puly, đĩa xích,
tang dẫn động là nhỏ nhất cũng như tiêu tốn công suất đẫn động là
lới