1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình cờ vua

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 333 KB

Nội dung

Giáo trình cờ vua. Giáo trình cờ vua. Giáo trình cờ vua. Giáo trình cờ vua. Giáo trình cờ vua. Giáo trình cờ vua. Giáo trình cờ vua. Giáo trình cờ vua. Giáo trình cờ vua. Giáo trình cờ vua. Giáo trình cờ vua. Giáo trình cờ vua. Giáo trình cờ vua. Giáo trình cờ vua.

Trang 1

GIÁO ÁN MÔN HỌC CỜ VUA

1 / KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN CỜ VUA.

A / TRÊN THẾ GIỚI:

- Cờ vua ra đời sớm nhất ở ẤN ĐỘ ( thế kỷ 6 Sau CN) Ở ẤN ĐỘ cờ vua được gọi là

Cha tu ga ra nghĩa là bốn thành viên tương ứng với 4 loại hình binh chủng trong quânđội của Ấn Độ cổ đại: - Chiến xa ( Xe ), - Tượng xa (Voi ), - Kị binh ( Ngựa ), - Lụcquân (Tốt )

- Từ Ấn Độ Cha tu ga ra du nhập sang vùng trung Á Ở Ả Rập thì nó gọi tên mới

thành Sa Tơ Răng , từ Ả Rập cờ vua du nhập vào các nước Tây ban nha, Italia và cácnước Châu Âu theo con đường chiến tranh hoặc buôn bán Ở Châu Âu cờ vua đượcgọi với mỗi tên khác nhau: - ANH (Chess) , - PHÁP (Echss) , - ĐỨC ( Schanh ) ,TIỆP (Sach)

- Từ cuối thế kỷ thứ 15 đến đầu thế kỷ 16 thì cờ vua ra đời, cho đến thế kỷ 19 thì luật

cờ vua phát triển và hoàn thiện như ngày nay

- Năm 1886 tổ chức giải cờ vua lần thứ nhất cho Nam, đến năm 1927 tổ chức giải cờ vua thế giới lần thứ nhất cho Nữ

- Năm 1924 liên đoàn cờ vua thế giới được thành lập tại Pari - Pháp ( Fide : Fé dé ration Internationale Dés Echécs )

-Năm 1927 thế vận hội thế giới về cờ vua được tổ chức và được tổ chức tách biệt so với thế vận hội của các môn thể thao khác

-Định kỳ 2 năm / 1 lần

-Xu hướng phát triển cờ vua trên thế giới hiện nay: có 3 xu hướng

+ Xu hướng thương mại hóa môn cờ vua (Chuyên nghiệp hóa môn cờ vua)

+ Xu hướng quay về cội nguồn (Nơi xuất phát,ra đời của môn cờ vua)

+ Xu hướng thi đấu cờ nhanh (Giớí hạn ván cờ chỉ thi đấu 60 phút)

B / VIỆT NAM.

- Ở Việt Nam cờ vua là một trong những môn thể thao phát triển sau so với nhiều môn thể thao khác Tuy nhiên là môn thể thao được xác định một trong mười môn thể thao trọng điểm được nghành TDTT quan tâm đầu tư phát triển

- Năm 1965 hội cờ tướng Việt Nam được thành lập, từ khi được thành lập cho đến năm

1975 hoạt động của cờ tướng rất yếu có những giai đoạn gần như không hoạt động

Trang 2

- Năm 1975 hội cờ tướng Việt Nam được giải thể.

- Năm 1980 Nhà nước thành lập lại hội cờ Việt Nam do Ông Hồ Trúc làm chủ tịch

- Năm 1980 Bộ GD và ĐT đã ban hành văn bản đưa cờ vua vào phát triển ở các trườnghọc các cấp

- Năm 1984 hội cờ Việt Nam trở thành thành viên liên đoàn cờ Châu Á

- Năm 1988 hội cờ Việt Nam trở thành thành viên của liên đoàn cờ thế giới

- Cuối năm 1991 hội cờ Việt Nam đổi tên thành liên đoàn cờ Việt Nam hiện nay

- Xu hướng phát triển cờ vua hiện nay : có 2 xu hướng :

+ Quần chúng hóa môn cờ vua

+ Hội nhập với trình độ Cờ vua thế giới

2 / GIỚI THIỆU VỀ BÀN CỜ - QUÂN CỜ - LUẬT CHƠI.

Trong đó hàng ngang số 1 – 2 là vị trí dành cho quân trắng đứng , hàng ngang số 7 – 8

là vị trí dành cho quân đen đứng

- Đường chéo : là đường thẳng đi qua các ô có cùng mầu sắc

- Đường giới tuyến : là đường thẳng nằm giữa hàng ngang thứ 4 và 5

- Người có công hoàn thiện các ký hiệu (hàng cột, ô) trên bàn Cờ Vua là PhilipXtamma

- Người có công sáng chế ra đồng hồ chuyên dụng trong thi đấu Cờ Vua là Uynxơn.

Trang 3

+ HẬU : đi dọc , đi ngang , đi chéo – ăn dọc , ăn ngang , ăn chéo Một nước đi của Hậu

có thể di chuyển qua một ô cờ hoặc nhiều ô cờ đến các ô cờ trống (gọi là nước đi quân)hoặc đến các ô có quân cờ khác mầu (gọi là nước đi ăn quân)

+ XE : đi dọc , đi ngang – ăn dọc , ăn ngang Một nước đi của Xe có thể di chuyển quamột ô cờ hoặc nhiều ô cờ đến các ô cờ trống (gọi là nước đi quân) hoặc đến các ô cờ cóquân cờ khác mầu đứng (gọi là nước đi ăn quân)

Trang 4

+ TƯỢNG : đi chéo - ăn chéo Một nước đi của Tượng có thể di chuyển qua một ô cờhoặc nhiều ô cờ đến các ô cờ trống (gọi là nước đi quân) hoặc đến các ô cờ có quân cờkhác mầu đứng (goi là nước đi ăn quân).

 HẬU – XE – TƯỢNG – trong quá trình thực hiện nước đi không bay qua đượcđầu các ô cờ có quân cờ cùng mầu hoặc các quân cờ khác mầu đứng

+ MÃ : đi theo đường chéo của hình chữ nhật (hình chữ nhât dài 3 ô, rộng 2 ô) - Ănquân cũng theo đường chéo Nước đi của Mã có thể bay qua đầu các ô cờ có quân cờcùng mầu hoặc khác mầu đứng để đến một ô cờ trống (gọi là nước đi quân) hoặc ô cờ

có quân khác mầu đứng (gọi là nước ăn quân) hoặc đi theo đường chữ L

+ TỐT : chỉ tiến theo cột dọc , nước đi đầu tiên của Tốt có thể đi 1 ô hoặc 2 ô cờ , saukhi qua đường giới tuyến Tốt chỉ được phép đi 1 ô Tốt ăn chéo đến các ô liền kề trước

nó, không được ăn lùi, tốt không có ký hiệu

- Phong cấp cho tốt: Khi một Tốt tiến tới hàng ngang cuối cùng nó phải được đổithành Hậu, hoặc Xe, hoặc Tượng, hoặc Mã cùng màu, ngay trong nước đi này Sự lựachọn để đổi quân của đấu thủ không phụ thuộc vào các quân đã bị bắt trước đó Sự đổiTốt thành một quân khác được gọi là “phong cấp” cho Tốt và quân mới có hiệu lựcngay

Trang 5

Quân cờ Biểu tượng

Được qui định tại điều 3 – 5 của luật cờ vua

Phong cấp cho Tốt : khi Tốt tiến đến hang ngang cuối cùng ( hang ngang thứ 8 chobên trắng và hang ngang thứ 1 cho bên đen), thì nó được đổi thành một trong cácquân : quân Hậu, quân Xe, quânTượng, quân Mã, ngay trong nước đi này Ký hiệucủa phong cấp cho Tốt

Ô cờ ở hang ngang cuối cùng Tốt đứng / quân Tốt có mà Tốt phong cấp thành

VD : d8/H ; d8/X ; d8/T ; d8/M

Nhập thành là một nước đi có lợi về bố trí quân

Mục đích để nhập thành là đưa Vua vào một vị trí an toàn được bảo vệ vững chắcđồng thời đưa xe ra để tham chiến

Các điều kiện để nhập thành: Có 3 điều kiện: Với Vua và Xe định nhập thành thìngay đầu ván lúc nhập cả 2 chưa hề di chuyển

Đường thẳng nằm giữa cột d và cột e chia bàn cờ thành 2 cánh ( cánh Hậu và cánhVua)

+ Cánh Hậu cột a – b – c – d

+ Cánh Vua cột e – f – g – h

Ô trung tâm (trung tâm nhỏ của bàn cờ) bao gồm các cột e4 – e5 – d4 – d5

Khu trung tâm bao gồm các cột từ cột c đến cột f và nằm từ hang ngang thứ 3 đến hangthứ 6 gồm c3 – c4 – c5 – c6 – d3 – d4 – d5 – d6 –e3 – e4 – e5 – e6 – f3 –f4 – f5 – f6

Ô cờ là điểm giao giữa cột dọc và hang ngang Ô cờ d5 nằm cột d – hang ngang thứ 5

D / Quân cờ:

Khi thi đấu cả hai bên đều có 16 quân cờ cùng mầu trong đó:

- Quân cờ và vị trí ban đầu của các quân: Khi bắt đầu ván cờ, một đấu thủ có

16 quân màu sáng, đấu thủ kia có 16 quân màu sẫm (Hình 1)

Trang 6

Bên trắng có Vua – Hậu – 2 Xe – 2 Tượng – 2 Mã – 8 Tốt.

Bên đen có Vua – Hậu – 2 Xe – 2 Tượng – 2 Mã – 8 Tốt

Ký hiệu của các quân cờ: Vua : V - Hậu : H - Xe : X - Tượng : T - Mã : M

Tốt : không có ký hiệu Tốt đứng ở ô cờ nào thì được ký hiệu bằng chính ô cờ đó

Vị trí ban đầu của các quân cờ: Khi xếp vị trí ban đầu của các quân thì Hậu trắng phảiluân đứng ở ô trắng , Hậu đen luôn đứng ở ô đen

Hàng ngang 1 – 8 : Vua – Hậu – Tượng – Mã – Xe

E/ Gía trị tương đối của các quân cờ:

Giúp cho người chơi biết được thời gian Vua là vô giá , mất vua là hết cờ Một Hậubằng 2 quân Xe , 3 quân Tượng , 3 quân Mã , 8 tốt

Hậu : 9 điểm – Xe 4,5 điểm ( quân nặng ) – Tượng : 3điểm – Mã : 3 điểm ( quân nhẹ)

Giá trị của các quân cờ được định ra như trên chỉ mang tính chất tương đối, bởi

lẽ thực tế trong các ván đấu, thường thấy xuất hiện những trường hợp mà giá trị cácquân bị đảo lộn, thể hiện rõ nhất là trong đòn phối hợp Laxker - cựu vô địch Cờ Vua

thế giới đã viết: "Đòn phối hợp đã bác bỏ hoàn toàn giá trị giả dối của các quân cờ".

Tại mỗi thế cờ cụ thể các quân cờ sẽ được đánh giá khác đi Có những quân như Hậubằng 9 điểm, thì đôi khi lại không có giá trị bằng Xe hoặc Mã, hoặc Tượng

Trang 7

- Nước đi của các quân cờ : Một nước cờ di chuyển đến một ô cờ trống không cóquân mình đứng gọi là nước đi quân

- Một quân cờ di chuyển đến ô cờ mà có quân cờ khác đứng mà nó thực hiện bắtquân đối phương gọi là nước đi ăn quân

Xg4 Xg3 + Mg6 Me5 + Tc2 Td1 +

Xf4 + Mh1 + Te4 +

 Chiếu hết (Mat #).Khi một đấu thủ đến lượt đi của mình không thể đưa Vua củamình thoát khỏi nước chiếu của đối phương bằng một trong ba cách nêu trênVua của mình sẽ bị tiêu diệt gọi là nước chiếu hết

 Hòa cờ: Có 5 trường hợp để hòa cờ:

- Pat: Khi một đấu thủ đến lượt đi của mình mà không tìm thấy được nước đi nàođúng luật và Vua không bị chiếu thì ván cờ kết thúc là hòa

- Nếu một đấu thủ có ưu thế về mặt lực lượng quân song không đủ sức chiếu hếtVua đối phương thì ván cờ cũng được kết thúc là hòa

- Lặp lại nước đi: nếu một đấu thủ khi đến lượt đi của mình mà phát hiện thấy đốiphương có ba nước đi giống nhau không nhất thiết tại thời điểm(có thể một nướcđầu ván , một nước giữa ván , một nước cuối ván)

- Một đấu thủ khi đến lượt đi của mình một bên đề nghị hòa và được đối phươngđồng ý thì ván cờ kết thúc là hòa

- Nếu trong 50 nước đi liên tiếp không có sự ăn quân , không có tốt nào được dichuyển thì ván cờ kết thúc là hòa

QUY ƯỚC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁCH GHI BIÊN BẢN MỘT VÁN CỜ.

1 – Quy ước các ký hiệu.

- : nước đi quân

: nước đi ăn quân.

Trang 8

? : nước đi yếu.

!? : nước đi gây sự chú ý.

?? : nước đi sai lầm nghiệm trọng.

Ghi thứ tự nước đi và vị trí quân cờ đứng cùng với vị trí quân cờ sẽ dịch chuyển tới ở giữa

có ký hiệu của nước đi hoặc nước đi ăn quân

Ghi thứ tự nước đi cùng với vị trí quân cờ dịch chuyển tới VD:

TT Bên trắng Bên đen

Trang 9

8 a4 g5

Trang 10

Đen đi trước, trắng đi sau thì cách ghi như sau:

Ghi đầy đủ nước đi đầu tiên phần thực hiện nước đi của bên trắng bỏ trống( thay vào đó làdấu 3 chấm và ghi tiếp phần thực hiện nước đi của bên đen từ nước đi thứ 2 trở đi ghi nhưbình thường trắng đi trước đen đi sau

+ Vua và Xe định nhập thành chưa hề di chuyển khỏi vị trí ban đầu

+ Vua không bị đối phương chiếu

+ Các ô nằm giữa Vua và Xe định nhập thành phải là các ô cờ trống không có quân cờcùng mầu hoặc khác mầu chiếm giữ

+ Vị trí mà Vua đi qua cũng như sẽ đến sau khi nhập thành không nằm trong tầm kiểmsoát của đối phương

- Thực hiện nhập thành:

+ Nhập thành gần: Vua đứng di chuyển 3 ô và Xe vòng trước mặt Vua(trắng :Vg1 Xf1 đen :Vg8 Xf8)

Trang 11

-+ Nhập thành xa: Nhập đều 2 quân Vua di chuyển 3 ô, Xe vòng qua Vua để di chuyển đến

vị trí mới(trắng :Vc1 Xd1 - đen :Vc8 Xd8)

* Chiếu: (+).- Là sự đe dọa ăn Vua đối phương trong bước đi tiếp theo

- Có 3 cách để chống lại nước chiếu Vua của đối phương

+ Cách 1: Nếu có thể ăn ngay quân chiếu

+ Cách 2: Di chuyển Vua đến 1 ô cờ hợp lệ thoát khỏi nước chiếu của đối phương + Cách 3: Dùng một quân cờ khác che chắn cho Vua thoát khỏi nước chiếu củađối phương

Trang 12

+ Tốt chồng: Là khi hai quân Tốt của một bên nằm trên một cột Ví dụ Tốt Trắng ở c4 vàc5 hoặc c4 và c6.

+ Tốt phong tỏa: Là hai quân Tốt của hai bên đứng đối diện nhau và cả hai đều không dichuyển được

+ Đa số Tốt: Là sự so sánh( hơn) về số lượng Tốt của một trong hai đấu thủ ở cánh Hậuhoặc cánh Vua

+ Tốt chậm tiến: Khi dãy Tốt liên hoàn nằm trên một đường chéo, thì quân Tốt sau cùng

sẽ được gọi là Tốt chậm tiến khi một quân Tốt của đối phương phong tỏa quân Tốt trênnó

+ Xuxvăng: Là tình thế bó buộc- tức là bên có lượt đi bắt buộc phải thực hiện nước đi dẫntới một thế cờ kém hơn Nguồn gốc bắt nguồn từ tiếng Đức “ xu” là nước đi, “ xvăng” làbắt buộc

Những nước đi đặc biệt của chốt (tốt):

- Ở nước đi đầu tiên của mình, chốt có thể tiến 1 hoặc 2 ô về phía trước

- Nước ăn chốt qua đường: khi Tốt đối phương từ vị trí ban đầu tiến hai ô vượt qua ô cờ đang bị Tốt bên có lượt đi kiểm soát, thì Tốt bên có lượt đi có thể bắt Tốt đối phương vừa

đi hai ô như khi Tốt đó thực hiện nước đi một ô Nước bắt này chỉ có thể thực hiện ngay sau nước tiến Tốt hai ô và được gọi là “bắt Tốt qua đường” (Hình sau)

>>>

+ Phiankét Tượng: Là khi quân Tốt ở cột “ b” hoặc Tốt ở cột “g” từ vị trí ban đầu dịchchuyển lên một ô, sau đó phát triển

Trang 13

+ Temp: Là nhân tố thời gian của một nước đi Vì vậy có nước đi lợi temp, có nước đithiệt temp Lợi một temp tương đương với lợi một nước đi và ngược lại, khi nói thiệt temp

có nghĩa là thiệt nước đi

b- Các nguyên tắc khai cuộc.

+ Nguyên tắc 1: Tranh giành quyền kiểm soát trung tâm:

Huy động lực lượng một cách nhanh nhất, phát huy được tối đa sức mạnh của mình

Ví dụ: Hậu ở trung tâm thì kiểm soát được 27 vị trí

Hâụ khi về cách Hậu chỉ di chuyển được 23 ô cờ

Mã ở trung tâm chỉ di chuyển được 8 ô, ở góc chỉ được 2 ô

+ Nguyên tắc 2: Triển khai nhanh chóng và hài hòa lực lượng cần đảm bảo các bước như

sau:

* Tiến tốt cột d,cột e và cột c lên chiếm giữ và khống chế trung tâm, mở đường cho Hậu

và Tượng được triển khai.

Ví dụ: 1 e4 e5 2 Mf3 f6? Nuớc đi yếu! Tốt Đen đã chiếm một vị trí kiểm soát trung tâm

rất mạnh của Mã g8, thêm vào đó là làm yếu mặt Vua và cản trở các quân phát triển Saunước đi này, Trắng có ưu thế lớn

3 Me5 Trắng thí Mã 3 ef 4 Hh5+ Bây giờ nếu 4 g6 thì 5.He5+ và 6.Hh8

4 Ve7 5.He5+ Vf7 6.Tc4+ Vg6 7.Hf5+ Vh6 8.d4+ g5 9.h4 Te7 10.hg+ Vg7 11.Hf7 .

* Phát triển quân nhẹ Tượng và Mã về phía trung tâm.

* Nhập thành đưa Vua vào vị trí an toàn.

* Đưa các quân nặng Hậu và Xe vào vị trí thuận lợi để tham chiến.

Trang 14

Người mới học chơi cờ, hay coi thường việc phát triển lực lượng theo nguyên tắc Thựchiện nhiều nước đi bằng một quân, hoặc tham ăn Tốt đối phương Như vậy, rất dễ thấtbại Ví dụ sau sẽ chứng minh rõ điều đó:

1.e4 e5 2.Mf3 Mc6 3.Tb5 Mf6 4.0-0

Trắng thí Tốt nhằm phát triển lực lượng thật nhanh (nuớc thí là tình nguyện bỏ Tốt hoặcquân cho đối phương nhằm phát triển nhanh lực lượng để tổ chức tấn công hoặc làm mạnh

hơn thế cờ của mình) Lối chơi này, ở giai đoạn đầu của ván cờ được gọi là: "Gambít".

4 Me4? Đáng lẽ Đen phải nhanh chóng phát triển quân bằng cách lên Tượng để

chuẩn bị nhập thành

5.d4 Trắng vừa kết hợp phát triển vừa khống chế đối phương triển khai lực lượng

của mình Bằng nước đi này, Trắng buộc Đen phải tiếp tục đi một quân, nói cách khác làdậm chân tại chỗ

5 Md6 6.Tb6 bc 7.de Mb7 Sau 7 nước đi, bên Đen đã đi Mã tới 4 lần, lực

lượng còn lại triển khai quá chậm

8 Md4 Te7 9 Mf5 Tf8? Nuớc đi quá yếu! Sau 9 nước đi, Đen chỉ đưa được Mã

đến ô b7 Trong khi bên Trắng đã có đủ lực lượng để tấn công

10.Xe1 g6? 11.Md6! Td6 12.ed+ Vf8 134.Th6+ Vg8 14.Hd4 f6 15.Hc4 .

Càng có nhiều quân tham gia vào cuộc chiến, vị trí đứng của các quân tích cực, hàihòa, thì khả năng tổ chức tấn công vào đối phương càng có hiệu quả Ngược lại, khi chưaphát triển đủ lực lượng đã tham tấn công sớm sẽ gặp thất bại

Một trong những sai lầm thường gặp khi phát triển quân là đưa Hậu lên tham giatấn công quá sớm Hậu là quân rất mạnh, vì thế việc đưa Hậu tham gia tấn công thiếu suynghĩ, rất dễ bị các quân yếu hơn của đối phương tấn công Hậu sẽ mất thời gian (temp)chạy, tạo điều kiện cho đối phương triển khai lực lượng của mình

+ Nguyên tắc 3: Xây dựng cấu trúc Tốt vững chắc.

Tuy là quân cờ yếu nhất và kém cơ động nhất, nhưng Tốt có ảnh hưởng rất lớn đến tínhchất của thế cờ Tốt là yếu tố tích cực khi cơ động quân, chưa nói đến khả năng phong cấpcủa chúng Khi di chuyển về phía trước,Tốt hạn chế sự cơ động của các quân đối phương,nhất là ở trung tâm Vì vậy, trong giai đoạn đầu của ván cờ, điều quan trọng là phải bố trícấu trúc Tốt như thế nào cho hợp lý, vừa chiếm được không gian, vừa mở đường cho cácquân khác triển khai Nếu đi Tốt thiếu suy nghĩ sẽ dẫn đến hậu quả rất lớn

Ví dụ: 1 d4 c5 2 dc Đen tạm thời hy sinh Tốt để phá vỡ áp lực của Tốt Trắng ở trung tâm 2 e6, một trong những cách bắt lại Tốt 3 b4? Nước đi yếu, trái với nguyên tắc

xây dựng cấu trúc Tốt vững chắc Bởi vì, Tốt dâng quá cao sẽ là mục tiêu cho đối phương

Trang 15

tấn công và làm suy yếu thế trận của mình Mạnh nhất là nên chơi 3.Mf3 hoặc 3.Mc3 hay

3.e4 Ván cờ tiếp diễn như sau: 3 a5 4.c3 Trắng tìm mọi cách giữ Tốt 4 ab 5 cb Hf6!

Hậu xuất trận sớm trong trường hợp này là chính xác vì có mục tiêu rõ ràng Xe yếu trênđường chéo a1 - h8, Trắng mất Tượng hoặc Mã và xin thua

Trong thế cờ ban đầu, điểm yếu nhất của cả 2 bên là Tốt f2 và Tốt f7, bởi lẽ chúngchỉ được bảo vệ bằng Vua, nên khi chưa kịp nhập thành sẽ rất dễ bị tấn công

Trong ván đấu với Lixuxin năm 1944, nhà vô địch thế giới M Bốtvinnhích cầmquân Đen đã bố trí các Tốt của mình rất hoàn hảo (Hình 3)

Các Tốt Đen khống chế các ô trung tâm, các quân ở sau được bố trí rất thuận lợi.Còn các quân của bên Trắng thì rất gò bó Và Bốtvinnhích đã giành được thắng lợi khôngmấy khó khăn

c - Phân loại khai cuộc ( có 3 dạng khai cuộc).

- Hệ thống khai cuộc thoáng là những dạng khai cuộc được bắt đầu bằng nước đi của bên

trắng tiến Tốt cột e4 - e5 và bên đen đáp trả lại cột e7 - e5

* Các dạng khai cuộc thoáng: + Khai cuộc Vua: 1.e4 e5 2.f4

+ Khai cuộc trung tâm: 1.e4 e5 2.d4

+ Khai cuộc Tượng: 1.e4 e5 2.Tc4

- Hệ thống khai cuộc nửa thoáng là những dạng khai cuộc được bắt đầu bằng nước đi

của bên trắng tiến Tốt cột e (e2 - e4) và bên đen đáp trả lại không phải là tiến Tốt cột e

- Hệ thống khai cuộc kín là những dạng khai cuộc được bắt đầu bằng nước đi của bên

trắng không phải là tiến Tốt cột e. Ví dụ: 1.e4 (1.# e4 ).

* Các dạng khai cuộc kín : + Gambit Hậu: 1.d4 d5 2.c4

Ngày đăng: 24/12/2024, 10:04

w