Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
635,5 KB
Nội dung
1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH BÌNH ĐỊNH LỚP 12 THPT KHOÁ NGÀY : 09-11- 2008 ĐỀTHI CHÍNH THỨC Môn: LỊCH SỬ Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 09/11/2008 Câu 1 (3,5 điểm) Hoàn cảnh ra đời và tác dụng của chiếu Cần vương. Vì sao chiếu Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng? Câu 2 (3,5 điểm) Tại sao gọi là khởi nghĩa Bãi Sậy? Diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy Câu 3 (3,5 điểm) Trên cơ sở trình bày mục đích của Hội Duy tân và Việt Nam Quang phục hội, anh (chị) hiểu gì về tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu. Câu 4 (3,5 điểm) Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Vì sao nói sự ra đời của Đảng là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam? Câu 5 (3,0 điểm) Nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN là gì ? Tại sao nói sự phát triển của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxi a) tháng 2-1976 Câu 6 (3.0 điểm) Nêu những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hoá ngày nay. Vì sao nói toàn cầu hoá vừa là cơ hội, vừa là thách thức với các nước đang phát triển? HẾT 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bình Dương KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM HỌC: 2007 – 2008 -MÔN: LỊCH SỬ A/ Phần Lịch sử thế giới : (6 điểm) Câu 1 : a) Những nội dung chủ yếu của Hội nghị cấp cao I-an-ta, sự hình thành thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai. b) Phân tích những nguyên nhân dẫn tới sự sụo đổ của trật tự hai cực I-an-ta? B/ Phần Lịch sử Việt Nam : (14 điểm) Câu 2: (5 điểm) Trình bày những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng tháng 2/1930? Câu 3: (9 điểm) So sánh và phân tích điều kiện lịch sử, chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lựoc của Đảng trong thời kì 1939 - 1945 với điều kiện lịch sử, chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kì 1936 - 1939? Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bình Dương 3 KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM HỌC: 2007 – 2008 A/ Phần Lịch sử thế giới : (6 điểm) Câu 1 : Sự phát triển của nền kinh tế Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? Nguyên nhân của sự phát triển, theo em nguyên nhân nào là nguyên nhân chính? Nền kinh tế Nhật Bản có những hạn chế gì? B/ Phần Lịch sử Việt Nam (14 điểm) Câu 2 : a) Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (ngày 19/12/1946) ? b) Phân tích nội dung cơ bản trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" (ngày 22/12/1946) của Đảng ta ? Tác dụng của những chính sách đó đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. Câu 3 : (7 điểm) a) Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân - 1975 Đảng ta đã đề ra chủ trương và kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền nam như thế nào? b) Trình bày diễn biến chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng. nêu ý nghĩa củatừng chiến dịch Hết KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 - NĂM HỌC: 2006 – 2007 4 MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 150 phút I/. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (10 điểm) Câu 1: (3 điểm) Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đã phát triển như thế nào? (thí sinh cần nêu ít nhất 3 sự kiện cho mỗi giai đoạn). Câu 2 :(4 điểm) - Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Liên Xô và Mỹ đã xây dựng kinh tế trong những hoàn cảnh lịch sử như thế nào? - Cho biết những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng kinh tế ở Liên Xô và Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nữa đầu những năm 70. Nêu nhận xét. Câu 3 :(3 điểm) Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung chủ yếu của hội nghị I-an-ta. Những quyết định tại hội nghị cấp cao I-an-ta đã tác động đến tình hình thế giới như thế nào? II/ LỊCH SỬ VIÊT NAM (10 điểm) Câu 1 :(6 điểm) Thí sinh hoàn thiện bảng sau về phong trào Cách mạng 1930 – 1931 và cao trào dân chủ 1936 -1939. Phong trào Cách mạng 1930 - 1931 Cao trào dân chủ 1936 -1939 Mục tiêu đấu tranh Lực lượng tham gia Phương pháp và hình thức đấu tranh Kết quả và ý nghĩa Câu 2 : (4 điểm) Tại sao Đảng cộng sản Đông Dương lại chủ chương thành lập Mặt trận Việt Minh. Từ khi Mặt trận Việt Minh ra đời, các phong trào đấu tranh Cách mạng của nhân dân ta phát triển như thế nào? HẾT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2000-2001 ĐỀ CHÍNH THỨC 5 Môn Lịch sử Bảng B Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề). Ngày thi: 12/3/2001. A. LỊCH SỬ VIỆT NAM (14 ĐIỂM) Câu 1. (9 điểm) Anh (chị) hãy nêu và phân tích những điểm chính trong con đường cứu nước do lãnh tụ Hồ Chí Minh đã lựa chọn cho nhân dân Việt Nam. Câu 2. (5 điểm) Lập bảng kê về các tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất ở Việt Nam từ năm 1930 đến 1954 theo các nội dung sau: Số TT Tên tổ chức Mặt trận Thời gian hoạt động Chủ trương lớn Kết quả hoạt động B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (6 ĐIỂM) Câu 1. (4 điểm) Trình bày và phân tích những biến đổi về các mặt chính trị, xã hội của các nước trong khu vực Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Câu 2. (2 điểm) Việc Việt Nam gia nhập ASEAN: Quá trình, thời cơ và thách thức cho dân tộc. -HẾT- Gợi ý những nội dung chính cần đạt: 6 A. Lịch sử Việt Nam (14 điểm) Câu 1 (9 điểm) Cần nêu được các ý chính sau: 1. Sau nhiều năm bôn ba hải ngoại, đến năm 1920, Người đọc bản “Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin, Người đã xác định con đường cứu nước đúng đắn: Độc lập dân tộc kết hợp với chủ nghĩa xã hội. 2. Trong Hội nghị thành lập Đảng (tháng 2/1930), Người đã cụ thể hóa một bước về con đường cứu nước (Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt - Gọi chung là Cương lĩnh chính trị đầu tiên). Cương lĩnh chính trị đầu tiên có những ưu điểm nổi bật sau: - Xác định đường lối cách mạng Việt Nam: Trước làm cách mạng tư sản dân quyền, sau làm cách mạng xã hội chủ nghĩa,… Khi phân tích ý này cần nêu bật được: Đây là đường lối cứu nước cực kì đúng đắn và sáng tạo. Nguyễn Ái Quốc cho rằng, độc lập dân tộc chỉ có thể lâu dài nếu kết hợp với CNXH… - Xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: Đánh đổ đế quốc thực dân Pháp và bọn tay sai để giành lại độc lập cho toàn thể dân tộc Việt Nam. Khi phân tích ý này cần nêu bật được: Vấn đề dân tộc luôn luôn được đưa lên hàng đầu, lãnh tụ đã nhìn thấy mâu thuẫn chủ yếu của một xã hội thuộc địa: Một bên là bọn thực dân cướp nước cùng bọn tay sai, một bên là toàn thể dân tộc bị áp bức. - Xác định lực lượng cách mạng Việt Nam: Bao gồm công, nông. Đối với các tầng lớp giai cấp khác như tiểu tư sản, tư sản dân tộc, trung nông, phú nông, tiểu địa chủ,… mà chưa lộ rõ bộ mặt phản cách mạng thì có thể tranh thủ, lôi kéo họ đi về phe vô sản giai cấp. Khi phân tích ý này cần nêu bật được: Như vậy, Nguyễn Ái Quốc đã tranh thủ tối đa lực lượng cho cách mạng, cô lập tối đa lực lượng kẻ thù. Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng trên cơ sở công-nông-trí liên minh. - Xác định cách mạng Việt Nam là bộ phận cách mạng thế giới. - Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tổng quát: Đây là Cương lĩnh giải phóng dân tộc độc đáo, sáng tạo, nó thấm đượm tính dân tộc và tính nhân văn. 3. Trong thực tế tiến trình vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám – 1945, cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ, đường lối cứu nước do lãnh tụ Hồ Chí Minh tìm cho nhân dân Việt Nam đã được thực thi một cách hoàn hảo và đã dẫn tới cách mạng thành công, kháng chiến thắng lợi. Để trình bày ý trên, cần nêu được: Trong tiến trình cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản, vấn đề dân tộc luôn luôn được đưa lên hàng đầu (Hội nghị Trung ương 6 năm 1939, Hội nghị Trung ương 8 năm 1941; việc thành lập các mặt trận,…) Câu 2. (5 điểm) Số TT Tên tổ chức Mặt trận Thời gian hoạt động Chủ trương lớn Kết quả hoạt động 1. Mặt trận phản đế 1936-1939 Chống chủ nghĩa phát xít và Dấy lên một cao trào cách mạng 7 Đông Dương Mặt trận dân chủ Đông Dương bọn phản động Pháp, giành tự do dân chủ, cải thiện dân sinh và bảo vệ hòa bình dân tộc, dân chủ rộng lớn, uy tín của Đảng nâng cao, tập hợp đông đảo lực lượng quần chúng… 2. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương 1939-1941 Chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu, trước mắt là chủ nghĩa đế quốc phát xít, giành lại độc lập cho toàn thể dân tộc Việt Nam. Dấy lên một cao trào cách mạng rộng lớn, tập hợp mọi tầng lớp nhân dân để đấu tranh chống kẻ thù chủ yếu và trước mắt. 3. Mặt trận Việt Minh. Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) 1941-1945 Liên hiệp hết thảy các giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu nghèo Góp phần rất quan trọng cho Cách mạng tháng Tám thành công, kháng chiến thắng lợi. 4. Mặt trận Liên Việt 1951-1954 (như trên) (như trên) B. Lịch sử thế giới (6 điểm) Câu 1. (4 điểm) Cần nêu được các ý: - Trước chiến tranh: Là những thuộc địa, lệ thuộc vào chủ nghĩa tư bản phương Tây; bị các nước tư bản phương Tây ra sức bóc lột tàn bạo; phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tuy diễn ra mạnh mẽ nhưng đều thất bại… - Từ sau chiến tranh: Lần lượt các nước đều giành được độc lập dân tộc với các chế độ chính trị phù hợp cho mỗi nước. Từ sau khi giành được độc lập dân tộc, các nước đều ra sức xây dựng và phát triển nền kinh tế - xã hội của mình, nhiều nước đã đạt được nhiều thành tự to lớn (NIC, con rồng), các nước Đông Nam Á từ đối đầu sang đối thoại, đều trở thành thành viên ASEAN. Câu 2. (2 điểm) - Quá trình: Gia nhập ASEAN năm 1995. - Thời cơ: Việt Nam có điều kiện rút nhắn khoảng cách về cơ sở vật chất, kĩ thuật so với các nước trong khu vực và thế giới. - Thách thức: Dễ bị hòa tan, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn vì điều kiện kĩ thuật sản xuất kém hơn… - Thái độ: Bình tĩnh, không bỏ lỡ thời cơ. Cần ra sức học tập, nắm vững KHKT… Tài liệu tham khảo: Nguyễn Sĩ Quế, Hoàng Năng Định, Nguyễn Thanh Lường – Ôn tập và bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn Lịch sử - Nxb Giáo dục – Hà Nội – 2003. Riêng câu 1 (9 điểm), để có bài viết hoàn chỉnh hơn, các bạn có thể tham khảo thêm sách giới thiệu đềthi đại học, cao đẳng, câu: “Phân tích tính đúng đắn và sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam”. Đềthi học sinh giỏi môn Lịch Sử 25/2/2009 Câu 1: (2,5đ) 8 Nhận xét về khuynh hướng chính trị, kết cục và ý nghĩa của các phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Câu 2: (2,5đ) Phân tích ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 3: (3đ) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về nhiệm vụ chiến lược cách mạng tư sản dân quyền đc xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng ta. Câu 4: (3đ) Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam có phải là một cuộc cách mạng bạo lực hay kô? Tại sao? Câu 5: (3đ) Vì sao trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, quân và dân ta phải thực hiện phương châm đánh lâu dài? Câu 6: (3đ) Phân tích điều kiên bùng nổ và ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam Việt Nam (1959 - 1960) Câu 7: (3đ) Trình bày và nhận xét về sự phân chia khu vực anhe hưởng và sự xung đột Đông-Tây diễn ra ở châu Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ II đến giữa những năm 70 (thế kỉ XX) Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KHỐI 12 THPT - NĂM HỌC 2008-2009 ĐỀTHI CHÍNH THỨC Môn: Lịch sử 9 Thời gian làm bài: 180 phút A. Lịch sử Việt Nam (14 điểm) Câu 1. (4 điểm) So sánh phong trào Cần Vương (1885-1896) với khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) trên các mặt: mục tiêu đấu tranh, lực lượng lãnh đạo, qui mô phong trào và phương thức đấu tranh. Câu 2. (4 điểm) Từ sau chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 đến trước đông - xuân 1953-1954, quân ta đã giữ thế chủ động đánh địch như thế nào trên chiến trường chính Bắc Bộ? Câu 3. (6 điểm) Bằng những sự kiện lịch sử tiêu biểu diễn ra từ sau Hiệp định Giơnevơ (7-1954) đến giữa 1965, chứng minh phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) đã chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. B- Lịch sử thế giới (6 điểm) Câu 1. (4 điểm) Nêu và phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng Chiến tranh lạnh giữa hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Câu 2. (2 điểm) Những nhân tố nào khiến Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới vào nửa cuối thế kỷ XX? HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KHỐI 12 THPT - NĂM HỌC 2008 -2009 ĐỀTHI CHÍNH THỨC Môn: Lịch sử 10 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A- LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 14 ĐIỂM) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (4 điểm) So sánh phong trào Cần Vương (1885-1896) và khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) trên các mặt: mục tiêu đấu tranh, lực lượng lãnh đạo, qui mô phong trào và phương thức đấu tranh. 1. Vào cuối thế kỉ XIX, bên cạnh phong trào Cần Vương (1885 - 1896) còn có các phong trào đấu tranh tự vệ ở các địa phương, nổi bật là cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 2. Mục tiêu của phong trào Cần Vương là đấu tranh chống Pháp và tay sai để giải phóng dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến độc lập. Mục tiêu trực tiếp của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là đấu tranh chống Pháp và tay sai bảo vệ cuộc sống của nhân dân địa phương, góp phần vào cuộc đấu tranh chống Pháp, giải phóng dân tộc. 3. Lực lượng lãnh đạo phong trào Cần Vương chủ yếu là các văn thân, sĩ phu ( ). Bên cạnh đó còn có một số thủ lĩnh nông dân ( ) Lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Yên Thế chủ yếu là nông dân ( ) 4. Quy mô phong trào: Phong trào Cần Vương diễn ra rộng khắp Trung Kỳ, Bắc Kỳ từ 1885 – 1888, đến giai đoạn 1888- 1896 thì qui tụ thành các cuộc khởi nghĩa lớn như cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, Hùng Lĩnh, Hương Khê. Khởi nghĩa Yên Thế diễn ra chủ yếu ở Yên Thế. Nghĩa quân đã mở rộng hoạt động sang các tỉnh Bắc Ninh, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Thái Nguyên 5. Phương thức đấu tranh: cả hai phong trào đều tiến hành bằng phương thức đấu tranh vũ trang. Các lãnh tụ của phong trào đều dựa vào địa hình hiểm trở để xây dựng căn cứ địa, tiến hành các chiến thuật phục kích, tập kích để tiêu diệt địch. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế còn sử dụng phương thức giảng hòa; phối hợp hoạt động với các sĩ phu yêu nước tiến bộ trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX. 6. Tuy có điểm giống nhau và khác nhau nhưng phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế đều là biểu hiện cụ thể, sinh động tinh thần quật khởi bất khuất của nhân dân ta, đánh dấu một mốc son trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. 0,25 điểm `1 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm Câu 2 (4 điểm) Từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đến trước đông xuân 1953-1954, quân ta đã giữ thế chủ động đánh địch như thế nào trên chiến trường chính Bắc Bộ? 1. Với chiến dịch Biên giới thu- đông 1950, quân đội ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống Pháp. Để giữ [...]... Quan h quc t t sau chin tranh th gii th II n nay tri qua nhng thi k no? Nờu c im ca tng thi k Cõu 2 : 2 im Nguyờn nhõn no quan trng nht dn n s phỏt trin ca t nc Trung Quc t cui nm 1978 n nay? 34 UBND TNH THA THI N HU S GIO DC- O TO K THI HC SINH GII TNH LP 12 THPT NM HC 2005-2006 MễN: LCH S vũng 2 thi chớnh thc ( 150 phỳt khụng k thi gian giao ) ỏp ỏn A/ lch s Vit Nam (14 im)... trói qua my thi k? c im ca cỏc thi k T nm 1945 n nay, quan h quc t tri qua nhiu thi k vi nhng nột ni bt ca nú 1- Thi k t 1945 n 1989 Trờn th gii ó hỡnh thnh " trt t hai cc Ianta" v t 1947 l thi k chin tranh lnh do M phỏt ng lm cho tỡnh hỡnh th 1 im gii trong tỡnh trng cng thng, gay gt , phc tp vi cỏc cuc u tranh dõn tc, u tranh giai cp v u tranh gia hai 2 cc i lp Xụ-M v hai khi ụng Tõy 2- Thi k t cui... (1954-1975) lm giu v.v 0,5 im 1,5 im 15 S GIO DC V O TO THA THI N HU K THI HC SINH GII TNH KHI 12 CHUYấN- NM HC 2008-2009 THI CHNH THC Mụn: Lch s Thi gian lm bi: 180 phỳt A Lch s Vit Nam (14 im) Cõu 1 (3,5 im) Trỡnh by túm tt cuc khi ngha Yờn Th (1884-1913) Ti sao cuc khi ngha ny cú th tn ti gn 30 nm? Cõu 2 (4,5 im) Phõn tớch thi c ca cuc Tng khi ngha thỏng Tỏm 1945 ng Cng sn ụng Dng ó ra ch... vực khoa học vũ trụ, thông tin liên lạc, giao thông vận tải và cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp (0,5 Điểm) - UBND TNH THA THI N HU S GIO DC- O TO K THI HC SINH GII TNH LP 12 THPT NM HC 2005-2006 MễN: LCH S vũng 1 thi chớnh thc ( 150 phỳt khụng k thi gian giao ) A- Lch s Vit Nam ( 14 im) Cõu 1: 5 im Nhng yu t no chng t Cng lnh u tiờn ca ng Cng sn Vit Nam do Nguyn i Quc... i ngoi ca cỏc nc M, Anh, c, Nht t sau chin tranh th gii th II n 1991 v tỏc ng ca cỏc chớnh sỏch ú i vi tỡnh hỡnh th gii UBND TNH THA THI N HU S GIO DC- O TO thi chớnh thc K THI HC SINH GII TNH LP 12 THPT NM HC 2005-2006 MễN: LCH S vũng 1 ( 150 phỳt khụng k thi gian giao ) ỏp ỏn A- Lch s Vit Nam Cõu Cõu 1: 5 im Ni dung Nhng yu t no chng t Cng lnh u tiờn ca ng Cng sn Vit Nam do Nguyn i Quc khi... chng Phỏp ri chng Nht vi cỏc phong tro yờu nc theo h t tng phong kin, theo khuynh hng dõn ch t sn, v cui cựng l phong tro cỏch mng vụ sn c bit trong thi k 1939- 1945, ng ta, dõn tc ta ó kp thi chuyn hng ch o chin lc, tớch cc chun b v mi mt v kp thi chp ly thi c, t mỡnh ginh c lp t tay Nht, t mỡnh gii phúng cho mỡnh Do ú, nc Vit Nam cú quyn hng t do v s tht ó tr thnh mt nc t do v c lp vo cui thỏng 8-1945... nhau thỡ 1 im nhiu mt, c bit v kinh t, dn n s hỡnh thnh ba trng tõm kinh t ti chớnh ca th gii t bn ( Nht Tõy u, M) 0,5 im 33 UBND TNH THA THI N HU S GIO DC- O TO K THI HC SINH GII TNH LP 12 THPT NM HC 2005-2006 MễN: LCH S vũng 2 thi chớnh thc ( 150 phỳt khụng k thi gian giao ) A- Lch s Vit Nam ( 14 im) Cõu 1: 5 im Chng minh tro lu dõn tc ch ngha u th k XX din ra vi nhiu hỡnh thc u... Lõm thi nc Vit Nam Dõn ch Cng hũa m bo c s phỏp lý cho nhng thnh qu ó ginh c trong cuc Tng khi ngha thỏng 8/1945, Trung ng ng, Ch tch H Chớ Minh ó quyt nh t chc l tuyờn b c lp, cụng b thnh lp nc Vit Nam Dõn ch Cng hũa, ra mt Chớnh ph Lõm thi, khng nh cuc Cỏch mng thỏng Tỏm 1945 hon tt thng li vo ngy 2-9-1945 e.ng trc thi c thun li song cng cú nhiu khú khn, ng ta ng u l Ch tch H Chớ Minh ó kp thi chp... im ng thi d kin nu thi c n vo u hoc cui 1975 thỡ lp tc gii phúng min Nam trong nm 1975 to ra thi c chin lc, cuc tng tin cụng v ni dy mựa Xuõn 1975 c m u bng chin dch Tõy Nguyờn u thỏng 3-1975, sau khi ỏnh nghi binh Plõycu v KonTum, ta chn Buụn Ma Thut lm im t phỏ v ginh c thng li Vi thng li ca chin dch Tõy Nguyờn ó chuyn cuc tin cụng chin lc thnh cuc tng tin cụng chin lc trờn ton min Nam Thy thi c... thỏng Tỏm 1945 thnh cụng 2 Ch trng v bin phỏp ca ng a Trc tỡnh hỡnh trờn, ng Cng sn ụng Dng ó kp thi ra nhng ch trng v bin phỏp ỳng n v sỏng to: ú l chp ly thi c phỏt ng ton dõn tng khi ngha ginh chớnh quyn trc khi quõn ng minh vo ụng Dng gii giỏp quõn Nht, ng a v lm ch t nc, ta ún tip quõn ng minh vo thc thi nhim v nhm ngn chn õm mu ca chỳng Ngay sau khi nghe tin Nht u hng, ngy 0,25 im 0,75 im 0,75 . VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH BÌNH ĐỊNH LỚP 12 THPT KHOÁ NGÀY : 09-11- 2008 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: LỊCH SỬ Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 09/11/2008 Câu. tham khảo thêm sách giới thi u đề thi đại học, cao đẳng, câu: “Phân tích tính đúng đắn và sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam”. Đề thi học sinh giỏi môn Lịch. những năm 70 (thế kỉ XX) Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH THỪA THI N HUẾ KHỐI 12 THPT - NĂM HỌC 2008-2009 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: Lịch sử 9 Thời gian làm bài: 180 phút