1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật nhiệt: Tính toán kiểm tra hệ thống điều hòa không khí và triển khai bản vẽ bằng phần mềm Revit cho công trình tòa nhà M-Garden city hotel Đà Nẵng

214 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính Toán Kiểm Tra Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Và Triển Khai Bản Vẽ Bằng Phần Mềm Revit Cho Công Trình Tòa Nhà M-Garden City Hotel Đà Nẵng
Tác giả Trần Lê Cao Nguyên, Phạm Hoàng Duy, Lê Thành Đô
Người hướng dẫn PGS. TS Hoàng An Quốc
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Nhiệt
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 12,92 MB

Nội dung

TS HOÀNG AN QUỐC SVTH: TRẦN LÊ CAO NGUYÊN PHẠM HOÀNG DUY LÊ THÀNH ĐÔ TÍNH TOÁN KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VÀ TRIỂN KHAI BẢN VẼ BẰNG PHẦN MỀM REVIT CHO CÔNG TRÌNH TÒA NHÀ M-GARD

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT

GVHD: PGS TS HOÀNG AN QUỐC SVTH: TRẦN LÊ CAO NGUYÊN

PHẠM HOÀNG DUY

LÊ THÀNH ĐÔ

TÍNH TOÁN KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

VÀ TRIỂN KHAI BẢN VẼ BẰNG PHẦN MỀM REVIT

CHO CÔNG TRÌNH TÒA NHÀ M-GARDEN

CITY HOTEL ĐÀ NẴNG

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ

CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Nhiệt

ĐỀ TÀI:

TÍNH TOÁN KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA

KHÔNG KHÍ VÀ TRIỂN KHAI BẢN VẼ BẰNG PHẦM

MỀM REVIT CHO CÔNG TRÌNH TÒA NHÀ

M-GARDEN CITY HOTEL ĐÀ NẴNG

GVHD : Hoàng An Quốc SVTH : Trần Lê Cao Nguyên 20147198

Phạm Hoàng Duy 20147152

TP HCM, tháng 07 năm 2024

Trang 12

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Tp HCM, ngày tháng 07 năm 2024

Giảng viên hướng dẫn

Trang 13

LỜI CẢM ƠN

Trải qua những năm tháng học tập tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố

Hồ Chí Minh, chúng em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô trong Bộ Môn Công nghệ Nhiệt - Điện Lạnh, Khoa Cơ Khí Động Lực và toàn thể các quý thầy cô trong trường đã hướng dẫn, chỉ dạy và giúp đỡ chúng em tận tình trong quá trình khi tham gia học tập hay khi tham gia các hoạt động khác trong trường Trong quá trình học tập, chúng em đã được học nhiều kiến thức hữu ích, ngoài ra chúng em còn được tạo điều kiện cho những buổi hội thảo giao lưu với các doanh nghiệp lớn trên thế giới, được tham quan các công ty chuyên ngành và trải qua những buổi thực tập tại xưởng để làm quen với các trang thiết bị, máy móc liên quan đến ngành Nhiệt - Điện Lạnh Từ đó chúng em có thể trang bị cho mình khối kiến thức nền về chuyên ngành và hoàn thành tốt được đồ án tốt nghiệp, không chỉ vậy khối kiến thức ấy còn giúp cho chúng em có thêm những hành trang cho mình khi bước ra ngoài ngôi trường Đại học

Chúng em xin được gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn, thầy Hoàng An Quốc

đã dành thời gian hỗ trợ, góp ý cho chúng em khi nhóm gặp khó khăn và cũng như những lời chúc, những lời động viên từ gia đình và các bạn cũng là động lực để nhóm có thể hoàn thành được đồ án tốt nghiệp này

Trong quá trình thực hiện đồ án chúng em chắc chắn không tránh khỏi được những thiếu sót Chúng em rất mong có được sự góp ý tận tình từ các quý thầy cô để chúng em có thể rút kinh nghiệm cho bản thân để không phải lặp lại những thiếu sót đó sau này Chúng

em xin trân trọng cảm ơn các quý thầy cô đã dành thời gian xem đồ án của chúng em!

Cuối cùng, nhóm chúng em xin gửi đến các quý thầy cô lời chúc sức khỏe và đạt được những thành công hơn trong cuộc sống!

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 15

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Thông số nhiệt độ trung bình của địa phương 3

Bảng 1.2 Thông số tính toán của không khí bên trong nhà dùng để thiết kế ĐHKK đảm bảo điều kiện tiện nghi nhiệt (trích Phụ lục A,bảng A.1 trang 46 TCVN 5687:2010) 4

Bảng 1.3 Tiêu chuẩn không khí ngoài(gió tươi) theo yêu cầu vệ sinh cho các phòng được ĐHKK tiện nghi (trích phụ lục F, TCVN 5687:2010) 5

Bảng 1.4 Lưu lượng không khí ngoài (gió tươi) cho các phòng được thông gió cơ khí (trích phụ lục G, TCVN 5687:2010) 6

Bảng 1.5 Thông số tính toán không khí bên trong của M Garden City Hotel 7

Bảng 2.1 Hệ số 𝑹𝑻𝒎𝒂𝒙 theo từng hướng 14

Bảng 2.2 Giá trị 𝒏𝒕 theo các hướng 16

Bảng 2.3 Thiết bị và công suất của thiết bị 22

Bảng 3.1 Thông số 𝜺𝒉𝒇, 𝜺𝒉𝒕, 𝜺𝒉𝒆𝒇 39

Bảng 3.2 Thông số điểm nút và công suất thiết bị lạnh 42

Bảng 4.1 So sánh kết quả tính toán kiểm tra PAU 2 46

Bảng 4.2 So sánh kết quả tính toán kiểm tra PAU 1 46

Bảng 4.3 Tải lạnh của bản vẽ so với tính toán 47

Bảng 4.4 Tỉ lệ kết nối dàn lạnh và dàn nóng của hệ VRV 50

Bảng 5.1 Kích thước ống gió phòng 01 và 02 tầng 5 66

Bảng 5.2 Kích thước ống gió phòng 05 và 06 tầng 5 67

Bảng 5.3 Kích thước ống gió tầng 5 68

Bảng 5.4 Kích thước ống gió phòng 07,08,09 tầng 5 69

Bảng 5.5 Kích thước ống gió phòng Family 07 và Junior Sute 08 tầng 6 71

Bảng 5.6 Kích thước ống gió phòng 07 và 08 tầng 7 72

Bảng 5.7 Kích thước ống gió phòng 07, 08, 09 tầng 12 73

Bảng 5.8 Kích thước ống gió phòng Family Room 07, 08, 09 tầng 15 74

Bảng 5.9 Kích thước ống gió sảnh và phòng Executive Suite 07, Twin Room 08 tầng 22 75

Trang 16

Bảng 5.10 Kích thước ống gió sảnh và phòng Executive Suite 07, Twin Room 08 tầng 22

77

Bảng 5.11 Kích thước ống gió tầng 1 78

Bảng 5.12 Kích thước ống gió tầng 2 78

Bảng 5.13 Kích thước ống gió tầng 3 80

Bảng 5.14 Kích thước ống gió tầng 4 81

Bảng 5.15 Kích thước ống gió sảnh, phòng 05 và Presidential Suite tầng 23 82

Bảng 5.16 Kích thước ống gió tươi sảnh, phòng 05 và Excutive tầng 24 83

Bảng 5.17 Kích thước ống gió tầng 25 84

Bảng 5.18 Tính toán tổn thất cục bộ cho đường ống gió tươi kết nối từ PAU 1 đến phòng Twin Room 02 của tầng 5 87

Bảng 5.19 Tính toán tổn thất cục bộ cho đường ống gió tươi kết nối từ PAU 2 đến phòng Server của hầm 1 88

Bảng 5.20 Tính toán tổn thất cục bộ cho đường ống gió thải kết nối từ quạt đến phòng WC của tầng 1 90

Bảng 5.21 So sánh lưu lượng gió hút 91

Bảng 5.22 Lưu lượng gió xì qua cửa (khi cửa đóng) 94

Bảng 5.23 Lưu lượng gió tràn qua cửa (khi cửa mở) 94

Bảng 5.24 So sánh lưu lượng gió thang máy 95

Bảng 5.25 Lưu lượng gió xì qua cửa (khi cửa đóng) 95

Bảng 5.26 Lưu lượng gió tràn qua cửa (khi cửa mở) 95

Bảng 5.27 So sánh lưu lượng gió thang bộ 96

Bảng 5.28 Lưu lượng gió xì qua cửa (khi cửa đóng) 96

Bảng 5.29 Lưu lượng gió tràn qua cửa (khi cửa mở) 96

Bảng 5.30 So sánh lưu lượng gió thang PCCC 96

Phụ lục bảng 2.1 Hệ số ảnh hưởng độ cao so với mặt nước biển đối với các tầng 111

Phụ lục bảng 2.2 Giá trị khối lượng riêng diện tích trung bình của toàn bộ kết cấu bao che của các phòng trong tòa nhà 112

Phụ lục bảng 2.3 Nhiệt hiện bức xạ qua kính 114

Trang 17

Phụ lục bảng 2.4 Kết quả tính toán nhiệt truyền qua vách 118

Phụ lục bảng 2.5 Nhiệt truyền qua nền 𝑸𝟐𝟑 120

Phụ lục bảng 2.6 Nhiệt tỏa do đèn chiếu sáng của tòa nhà M Garden Q31 121

Phụ lục bảng 2.7 Nhiệt tỏa do máy móc của tòa nhà M Garden 𝑸𝟑𝟐 123

Phụ lục bảng 2.8 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do người tỏa ra 133

Phụ lục bảng 2.9 Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào 137

Phụ lục bảng 2.10 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió lọt 140

Phụ lục bảng 4.1 Thông số tải lạnh giữa tính toán, bản vẽ và heatload 143

Phụ lục bảng 5.1 Tính toán lại ống mềm gió tươi 148

Phụ lục bảng 5.2 Lưu lương gió thải toilet của các căn hộ 158

Phụ lục bảng 5.3 Kích thước ống gió thải WC tầng 1 161

Phụ lục bảng 5.4 Kích thước ống gió thải WC tầng 2 163

Phụ lục bảng 5.5 Kích thước ống gió thải WC tầng 3 165

Phụ lục bảng 5.6 Kích thước ống gió thải tầng 4 167

Phụ lục bảng 5.7 Kích thước ống gió thải WC King Room 05+06 tầng 5 169

Phụ lục bảng 5.8 Kích thước ống gió thải WC King Room 01+04 và WC Twin Room 02+03 tầng 5 171

Phụ lục bảng 5.9 Kích thước ống gió PRESIDENTIAL SUITE WC 1 tầng 23 172

Phụ lục bảng 5.10 Kích thước ống gió PRESIDENTIAL SUITE WC 2 tầng 23 173

Phụ lục bảng 5.11 Kích thước ống gió thải WC EXCUTIVE LOUNGE tầng 24 175

Trang 18

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Mặt bằng chính của khách sạn 2

Hình 1.2 Hình ảnh máy điều hòa cục bộ 7

Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống điều hòa không khí trung tâm 8

Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống điều hòa làm lạnh bằng nước 10

Hình 2.1 Sơ đồ tính các nguồn nhiệt hiện và nhiệt ẩn chính theo phương pháp carrier11 Hình 2.2: Xác định nhiệt độ đọng sương bằng phần mềm AirCalc 13

Hình 3.1 Tham khảo bảng vẽ sơ đồ nguyên lý 29

Hình 3.2 Sơ đồ ĐHKK tuần hoàn 1 cấp có thiết bị PAU 29

Hình 3.3 Điểm gốc G và thang chia hệ số nhiệt hiện 31

Hình 3.4 Các điểm trạng thái trên ẩm đồ của văn phòng hội nghị tầng 2 36

Hình 3.5 Các điểm trạng thái trên ẩm đồ của phòng 501 tầng 5 38

Hình 4.1 Đặt tên và địa chỉ của công trình 52

Hình 4.2 Project outline 53

Hình 4.3 Overall heat transfer coeff thuộc design data 54

Hình 4.4 Thiết lập nhiệt độ phòng 55

Hình 4.5 Thiết lập các thông số trong phòng 56

Hình 4.6 Change Std Data 57

Hình 4.7 Thiết lập thời gian tính toán làm việc Schedule 58

Hình 4.8 Thiết lập các thông số ở phần Other 59

Hình 4.9 Thông số Extension 60

Hình 4.10 Kết quả tính toán tải lạnh của văn phòng hội nghị tầng 2 theo heatload 61

Hình 5.1 Giao diện chính của Duct Checker 63

Hình 5.2 Hộp thoại configs to select Duct size 64

Hình 5.3 Ống cấp gió tươi phòng 01 và 02 tầng 5 65

Hình 5.4 Kích thước ống gió cấp cho đoạn AB 66

Hình 5.5 Ống cấp gió tươi phòng 05 và 06 tầng 5 67

Hình 5.6 Ống cấp gió tươi sảnh tầng 5 68

Trang 19

Hình 5.7 Ống cấp gió tươi phòng 07,08,09 tầng 5 69

Hình 5.8 Ống cấp gió tươi phòng Family 07 và Junior Sute 08 tầng 6 70

Hình 5.9 Ống cấp gió tươi phòng 07 và 08 tầng 7 71

Hình 5.10 Ống cấp gió tươi phòng 07, 08, 09 tầng 12 72

Hình 5.11 Ống cấp gió tươi phòng Family Room 07, 08, 09 tầng 15 74

Hình 5.12 Ống cấp gió tươi sảnh và phòng Executive Suite 07, Twin Room 08 tầng 2275 Hình 5.13 Ống cấp gió tươi sảnh và phòng Executive Suite 07, Twin Room 08 tầng 2276 Hình 5.14 Ống cấp gió tươi tầng 1 77

Hình 5.15 Ống cấp gió tươi tầng 2 78

Hình 5.16 Ống cấp gió tươi tầng 3 79

Hình 5.17 Ống cấp gió tươi tầng 4 80

Hình 5.18 Ống cấp gió tươi sảnh, phòng 05 và Presidential Suite tầng 23 82

Hình 5.19 Ống cấp gió tươi sảnh, phòng 05 và Excutive tầng 24 83

Hình 5.20 Ống cấp gió tươi tầng 25 84

Hình 5.21 kết quả chọn quạt hút gió thải 97

Hình 6.1 Kiến trúc kết cấu toà nhà M-Garden dựng bằng phần mềm revit 100

Hình 6.2 Mặt bằng thông gió tầng 5 101

Hình 6.3 Mặt bằng gas tầng 5 102

Hình 6.4 Chọn New Schedule/Quantities (all) 103

Hình 6.5 Đặt tên cho bảng thống kê khối lượng 104

Hình 6.6 Gắn đối tượng lọc 105

Hình 6.7 Bảng thống kê ống nước ngưng tầng 5 106

Hình 6.8 Bảng thống kê ống gas cấp tầng 5 106

Hình 6.9 Bảng thống kê ống gas hồi tầng 5 107

Hình 6.10 Bảng thống kê ống gió thải 107

Hình 6.11 Bảng thống kê ống hút khói 107

Hình 6.12 Bảng thống kê ống gió tươi 108

Phụ lục hình 5.1 Tổn thất áp suất qua ống tiêu âm (1) 151

Phụ lục hình 5.2 Tổn thất áp suất qua ống tiêu âm (2) 151

Trang 20

Phụ lục hình 5.3 Tổn thất áp suất qua co 90° (1) 152

Phụ lục hình 5.4 Tổn thất áp suất qua gót giày (1) 152

Phụ lục hình 5.5 Tổn thất áp suất qua co 90° (2) 153

Phụ lục hình 5.6 Tổn thất áp suất qua giảm size (1) 153

Phụ lục hình 5.7 Tổn thất áp suất qua co 90° (3) 154

Phụ lục hình 5.8 Tổn thất áp suất qua co 90° (4) 154

Phụ lục hình 5.9 Tổn thất áp suất qua chạt 3 155

Phụ lục hình 5.10 Tổn thất áp suất qua giảm size (2) 155

Phụ lục hình 5.11 Tổn thất áp suất qua giảm size (3) 156

Phụ lục hình 5.12 Tổn thất áp suất qua giảm size (4) 156

Phụ lục hình 5.13 Tổn thất áp suất qua giảm size (5) 157

Phụ lục hình 5.14 Tổn thất áp suất qua co 90° (5) 157

Phụ lục hình 5.15 Tổn thất áp suất qua van gió 158

Phụ lục hình 5.16 Ống gió thải WC tầng 1 160

Phụ lục hình 5.17 Ống gió thải WC tầng 2 162

Phụ lục hình 5.18 Ống gió thải WC tầng 3 164

Phụ lục hình 5.19 Ống gió thải tầng 4 166

Phụ lục hình 5.20 Ống gió thải WC King Room 05+06 tầng 5 168

Phụ lục hình 5.21 Ống gió thải WC King Room 01+04 và WC Twin Room 02+03 tầng 5 170

Phụ lục hình 5.22 Ống gió thải PRESIDENTIAL SUITE WC 1 tầng 23 172

Phụ lục hình 5.23 Ống gió thải PRESIDENTIAL SUITE WC 2 tầng 23 173

Phụ lục hình 5.24 Ống gió thải WC EXCUTIVE LOUNGE tầng 24 174

Phụ lục hình 5.25 Mặt bằng tầng 1 175

Phụ lục hình 5.26 Mặt bằng tầng 2 176

Phụ lục hình 5.27 Mặt bằng tầng 3 176

Phụ lục hình 5.28 Mặt bằng tầng 4 177

Phụ lục hình 5.29 Mặt bằng tầng 5 177

Phụ lục hình 5.30 Mặt bằng tầng 6 178

Trang 21

Phụ lục hình 5.31 Mặt bằng tầng 7 178

Phụ lục hình 5.32 Mặt bằng tầng 8 179

Phụ lục hình 5.33 Mặt bằng tầng 9 179

Phụ lục hình 5.34 Mặt bằng tầng 10 180

Phụ lục hình 5.35 Mặt bằng tầng 11 180

Phụ lục hình 5.36 Mặt bằng tầng 12 181

Phụ lục hình 5.37 Mặt bằng tầng 13 181

Phụ lục hình 5.38 Mặt bằng tầng 14 182

Phụ lục hình 5.39 Mặt bằng tầng 15 182

Phụ lục hình 5.40 Mặt bằng tầng 16 183

Phụ lục hình 5.41 Mặt bằng tầng 17 183

Phụ lục hình 5.42 Mặt bằng tầng 18 184

Phụ lục hình 5.43 Mặt bằng tầng 19 184

Phụ lục hình 5.44 Mặt bằng tầng 20 185

Phụ lục hình 5.45 Mặt bằng tầng 21 185

Phụ lục hình 5.46 Mặt bằng tầng 22 186

Phụ lục hình 5.47 Mặt bằng tầng 23 186

Phụ lục hình 5.48 Mặt bằng tầng 24 187

Phụ lục hình 5.49 Mặt bằng tầng 25 187

Trang 22

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ix LỜI CẢM ƠN xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii DANH MỤC BẢNG xiii DANH MỤC HÌNH xvi MỤC LỤC xx CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 1.1: Lý do chọn đề tài 1

1.2: Tổng quan về công trình M-GARDEN City Hotel Đà Nẵng 1 1.3: Thông số công trình và chọn cấp điều hoà 2

1.3.1 Các điều kiện áp dụng tính toán 21.3.2 Các thông số thiết kế ban đầu 4

1.4 Chọn hệ thống điều hòa không khí cho tòa nhà M Garden City Hotel 7

1.4.1 Một số hệ thống thống điều hòa không phổ biến hiện nay 71.4.1.1 Hệ thống điều hòa không khí cục bộ 71.4.1.2 Hệ thống kiểu phân tán.( kiểu trung tâm) 8

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN TẢI LẠNH CÔNG TRÌNH 11 2.1 Tính toán phụ tải lạnh bằng phương pháp Carrier 11 2.1.1 Nhiệt hiện bức xạ qua kính 𝑸𝟏𝟏 12

2.1.2 Truyền nhiệt qua kết cấu bao che 𝑸𝟐 162.1.2.1 Nhiệt hiện bức xạ truyền qua mái 𝑸𝟐𝟏 162.1.2.2 Nhiệt truyền qua vách 𝑸𝟐𝟐 182.1.2.3 Nhiệt truyền qua nền 𝑸𝟐𝟑 20

Trang 23

2.1.3 Nhiệt toả ra 𝑸𝟑 202.1.3.1 Nhiệt tỏa do đèn chiếu sáng 𝑸𝟑𝟏 202.1.3.2 Nhiệt tỏa do máy móc 𝑸𝟑𝟐 212.1.4 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do người tỏa ra 𝑸𝟒 222.1.5 Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào 𝑸𝒉𝑵 và 𝑸â𝑵 232.1.6 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió lọt 𝑸𝟓𝒉 và 𝑸𝟓â 262.1.7 Nhiệt tổn thất do các nguồn khác 𝑸𝟔 272.1.8 Kiểm tra tính đọng sương 27

CHƯƠNG 3: THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ28 3.1 Kiểm tra và phân tích ĐHKK 28

3.1.1 Lựa chọn sơ đồ điều hòa không khí 28

3.2 Tính toán sơ đồ điều hòa không khí 30

3.2.1 Điểm G 313.2.2 Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF (Room Sensible Heat Factor) 313.2.3 Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (Grand sensible Heat Factor) 323.2.3 Hệ số đi vòng 𝜺𝑩𝑭 (Bypass Factor) 323.2.4 Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF (Effective Sensible Factor) 333.2.5 Nhiệt độ đọng sương của thiết bị 333.2.6 Xác định lưu lượng không khí qua dàn lạnh 33

CHƯƠNG 4: KIỂM TRA PAU VÀ THÔNG SỐ DÀN LẠNH DÀN NÓNG TRÊN BẢN VẼ SO VỚI TÍNH TOÁN 45 4.1 Tính kiểm tra PAU 45

4.2 Kiểm tra dàn lạnh 47 4.3 Kiểm tra dàn nóng 49

Trang 24

4.4 Tính toán kiểm tra tải nhiệt bằng phần mềm Heatload: 51

4.4.1 Giới thiệu phần mềm 514.4.2 Tính kiểm tra bằng phần mềm HEATLOAD 51

CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG THÔNG GIÓ, HÚT KHÓI VÀ TẠO ÁP62 5.1 Hệ thống cấp gió tươi 62 5.1.1 Mục đích cấp gió tươi 62

5.1.2 Xác định tốc độ không khí trong ống 625.1.3 Tính toán lưu lượng cấp gió tươi 62

5.2 Xác định kích thước đường ống gió 63

5.2.1 Kích thước ống gió cứng 635.2.2 Kích thước ống gió mềm 85

5.3 Tính toán tổn thất áp suất trên đường ống gió tươi 85

5.3.1 Tổn thất áp suất do ma sát trên đường ống 86

5.4 Hệ thống hút gió thải 88

5.4.1 Xác định lưu lượng gió thải 885.4.2 Kích thước ống gió thải 895.4.3 Tính toán tổn thất áp suất trên đường ống gió thải: 89

5.5 Tính hút khói hành lang 90

5.6 Tính toán tạo áp cầu thang 92

5.6.1 Mục đích của tạo áp 925.6.2 Tính toán lưu lượng không khí 925.6.3 Tính toán lưu lượng 925.6.4 Tạo áp thang máy: 945.6.5 Tạo áp thang bộ 95

Trang 25

5.6.6 Tạo áp cho thang PCCC 96

5.7 Tính chọn quạt 97

5.7.1 Chọn quạt hút gió thải 97

CHƯƠNG 6: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM REVIT 99 6.1 Sơ lược về phần mềm revit 99

6.2 Triển khai bản vẽ revit hệ thông gió 100

6.3 Triển khai bản vẽ revit hệ thống gas và nước ngưng 101

6.4 Thống kê khối lượng vật tư 102

KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 111 Phục lục chương 2: Tính tải lạnh 111

Phục lục 2.1.1 Nhiệt hiện bức xạ qua kính 𝑸𝟏𝟏 111

Phục lục 2.1.2 Truyền nhiệt qua kết cấu bao che 𝑸𝟐 118Phục lục 2.1.3 Nhiệt tỏa ra do đèn chiếu sáng 𝑸𝟑𝟏 121Phục lục 2.1.4 Nhiệt tỏa do máy móc 𝑸𝟑𝟐 123Phục lục 2.1.5 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do người tỏa ra 𝑸𝟒 133Phục lục 2.1.6 Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào 𝑸𝒉𝑵 và 𝑸â𝑵 137Phục lục 2.1.7 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió lọt 𝑸𝟓𝒉 và 𝑸𝟓â 140

Phục lục chương 4: Kiểm tra thông số dàn lạnh dàn nóng trên bản vẽ so với tính toán 143

Phục lục bảng chương 5: Tính toán hệ thống thông gió, hút khói và tạo áp 146

Phục lục 5.1 Tính toán lưu lượng cấp gió tươi 146Phục lục 5.2 Kích thước ống gió mềm 148

Trang 27

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1: Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của đất nước thì ngày càng nhiều công trình lớn và hiện đại, như khách sạn, chung cư, bệnh viện trung tâm thương mại, được xây dựng với mục đích phục vụ đời sống, nhu cầu làm việc và sinh hoạt của con người, cung cấp chỗ ở và việc làm cố định, đồng thời tạo ra một hệ sinh thái cho xã hội Nhằm đáp ứng yêu cầu nơi làm việc, sinh hoạt của con người có được cảm giác thoải mái, ổn định và môi trường làm việc hiệu quả nhất Điều này làm cho hệ thống ĐHKK và thông gió trở nên cần thiết và không thể thiếu trong các loại công trình

Không khí có vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung cấp sự sống cho tất cả sinh vật sống trên Trái đất, trong đó có con người Con người trong môi trường luôn chịu tác động bởi các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ các chất độc và bụi bẩn Với

sự thay đổi môi trường ngày càng khắc nghiệt, trái đất đang nóng dần lên cùng với công nghiệp hóa hiện đại hóa khiến cho việc cần tạo ra môi trường không khí thoải mái và tiện nghi luôn là ưu tiên hàng đầu

Ảnh hưởng trực tiếp của ĐHKK là rất lớn, ảnh hưởng đến khả năng sinh hoạt và hoạt động hàng ngày Hệ thống ĐHKK đạt chuẩn là một phần quan trọng của môi trường sống giúp giải quyết những vấn đề liên quan đến khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm trong không gian sống

Khách sạn M Garden City Hotel là dự án được xuất phát từ thực trạng đô thị kiến trúc cao tầng ven biển Đà Nẵng Đây là một khách sạn cao cấp có tích hợp khu ăn uống nhà hàng, phòng tập gym, sân chơi, hồ bơi… để đảm bảo tạo ra sân chơi, khu nghỉ dưỡng chất lượng cho tất cả du khách đến thăm quan Đà Nẵng

1.2: Tổng quan về công trình M-GARDEN City Hotel Đà Nẵng

Khởi công 05/2020 - hoàn thành 06/2023 Công trình M-Garden City Hotel được thiết kế với quy mô 23.500 m2 gồm 25 tầng và 2 hầm, có diện tích đất gần 1.200 m2, tọa lạc

Trang 28

tại một khu trung tâm các dự án cao tầng ven biển Phía trước hướng Đông giáp trục đường biển Võ Nguyên Giáp - Đà Nẵng, phía sau hướng Tây nhìn về trung tâm thành phố giáp đường quy hoạch có lộ giới 13,5 m, hai mặt còn lại giáp với dự án khách sạn có quy mô tương đương

Hình 1.1: Mặt bằng chính của khách sạn

(Nguồn

https://kienviet.net/2021/3/1/khach-san-m-garden-city-khu-rung-thang-dung-chinh-thuc-khoi-cong-xay-dung)

1.3: Thông số công trình và chọn cấp điều hoà

1.3.1 Các điều kiện áp dụng tính toán

Dựa vào bản vẽ kiến trúc và các tiêu chuẩn cho thiết kế, hệ thống điều hoà không khí và thông số được tiến hành đo đạc và thiết kế theo các điều kiện tiêu chuẩn sau:

• Chọn cấp công trình

Trang 29

Thông số tính toán bên ngoài dùng để thiết kế điều hoà không khí cần được chọn theo số giờ M, tính theo đơn vị năm, cho phép không đảm bảo chế độ nhiệt ẩm bên trong nhà hoặc theo hệ số bảo đảm 𝑘𝑏đ

Theo tiêu chuẩn TCVN 5687:2010 thông số tính toán bên ngoài được chia thành ba cấp độ:

- Cấp Ⅰ với số giờ cho phép không đảm bảo chế độ nhiệt ẩm trong nhà là M = 35 h/năm ứng với hệ số đảm bảo 𝑘𝑏đ = 0,996, dùng cho các công trình điều hòa không khí có công dụng đặc biệt quan trọng Nghĩa là phải duy trì được các thông số trong nhà khi có các biến đổi về độ ẩm ở ngoài trời Điều hòa không khí cấp Ⅰ vì có mức độ tin cậy cao nhất nên chi phí thi công lắp đặt cao nên chỉ sử dụng cho các công trình đặc biệt quan trọng như các trung tâm dữ liệu

- Cấp Ⅱ: với số giờ cho phép không đảm bảo chế độ nhiệt ẩm bên trong nhà là M =

150 h/năm đến 200 h/năm, ứng với hệ số đảm bảo 𝑘𝑏đ = 0,983 đế𝑛 0,977, dùng cho các công trình có công dụng thông thường như công sở, cửa hàng, văn phòng, nhà văn hoá, nhà công nghiệp…

- Cấp Ⅲ: với số giờ cho phép không đảm bảo chế độ nhiệt bên trong nhà là M = 350 h/năm đến 400 h/năm, ứng với hệ số đảm bảo 𝑘𝑏đ= 0,960 đế𝑛 0,954, dùng cho các công trình công nghiệp không đòi hỏi cao về chế độ nhiệt ẩm và thông số tính toán bên trong nhà không thể đảm bảo được bằng thông gió tự nhiên hay cơ khí thông thường không có xử lý nhiệt ẩm

Như vậy vơi nhu cầu thực tế thì nếu đối với công trình khách sạn thì chỉ cần hệ thống điều hòa không khí cấp Ⅱ Đối với công tình này sử dụng hệ thống điều hòa không khí cấp

• Thông số nhiệt độ bên ngoài

Công trình M-GARDEN City Hotel có vị trí tại TP Đà Nẵng theo TCVN 5687- 2010 (trang 56 phụ lục B) có được thông số bên ngoài cho điều hòa không khí theo số giờ không đảm bảo, M (h/năm) hoặc có hệ số đảm bảo 𝑘𝑏đ

Bảng 1.1: Thông số nhiệt độ trung bình của địa phương

Trang 30

Địa điểm Nhiệt độ ( 0 C) Độ ẩm (%) Nhiệt độ bầu ướt ( 0 C) M(h/năm)

1.3.2 Các thông số thiết kế ban đầu

Để có các thông số ban đầu của công trình ta cần xem đến vị trí của công trình toạ lạc ở Tp Đà Nẵng Xác định các nguồn nhiệt ảnh hưởng tới không gian điều hoà để tính toán tải nhiệt cho công trình, tránh việc tính thiếu phụ tải lạnh dẫn đến tính sai công suất lạnh sẽ lựa chọn thiết bị không phù hợp cho công trình Hiện nay có rất nhiều phương pháp tính toán phụ tải, nhóm chúng em xin chọn phương pháp tính phụ tải lạnh theo phương pháp Carrier Tính toán lượng nhiệt tỏa vào phòng từ các nguồn khác nhau như do con người, máy móc, chiếu sáng, rò lọt không khí, bức xạ mặt trời, thẩm thấu qua kết cấu bao che,…

Để tính toán cho hệ điều hoà không khí cần xác định các thông số tiện nghi bên trong cũng như điều kiện bên ngoài dựa trên tiêu chuẩn TCVN 5687:2010

• Thông số bên trong

Bảng 1.2 Thông số tính toán của không khí bên trong nhà dùng để thiết kế ĐHKK đảm bảo điều kiện tiện nghi nhiệt (trích Phụ lục A,bảng A.1 trang 46 TCVN

Vận tốc gió v,m/s

Nhiệt

độ t, 0 C

Độ ẩm tương đối

ϕ ,%

Vận tốc gió v,m/s

Trang 31

• Tiêu chuẩn gió tươi

Bảng 1.3 Tiêu chuẩn không khí ngoài(gió tươi) theo yêu cầu vệ sinh cho các phòng

được ĐHKK tiện nghi (trích phụ lục F, TCVN 5687:2010)

Diện tích,

m2/người

Lượng không khí ngoài yêu cầu

Trang 32

• Tiêu chuẩn số lần thay đổi không khí

Bảng 1.4 Lưu lượng không khí ngoài (gió tươi) cho các phòng được thông gió cơ khí

* Áp dụng đối với chiều cao phòng 2,5m Khi chiều cao phòng trên 2,5m, phải tính theo

tỷ lệ tăng của chiều cao;

** Sảnh có diện tích dưới 10m2 không đòi hỏi phải có thông gió cơ khí

Đối với phòng trong tầng hầm, bội số trao đổi không khí có thể tăng thêm từ 20 % đến

Trang 33

Bảng 1.5 Thông số tính toán không khí bên trong của M Garden City Hotel

1.4 Chọn hệ thống điều hòa không khí cho tòa nhà M Garden City Hotel

1.4.1 Một số hệ thống thống điều hòa không phổ biến hiện nay

1.4.1.1 Hệ thống điều hòa không khí cục bộ

Hệ thống điều hòa không khí cục bộ là hệ thống xử lý không khí cho một không gian nhỏ nhất định Hệ thống được lắp đặt để điều hòa không khí ở những nơi có diện tích nhỏ như văn phòng, nhà ở, các công trình căn hộ

Hình 1.2 Hình ảnh máy điều hòa cục bộ

(Nguồn https://cokhip69.com.vn/dieu-hoa-cuc-bo)

Trang 34

 Nhiệt độ, độ ồn, độ ẩm được đảm bảo thấp

 Dàn nóng, dàn lạnh lắp đặt nhiều gây mất thẩm mỹ cho tòa nhà

1.4.1.2 Hệ thống kiểu phân tán.( kiểu trung tâm)

Hệ thống điều hòa kiểu phân tán là hệ thống mà quá trình xử lý nhiệt ẩm được phân tán ở nhiều nơi Hệ thống kiểu phân tán có nhiều dàn lạnh xử lý không khí, các dàn lạnh được bố trí trong các không gian cần xử lý không khí nên được gọi là hệ thống điều hòa kiểu phân tán

Máy điều hòa kiểu phân tán chia làm 2 loại:

 Máy điều hòa kiểu VRV (Variable Refrigerant Volume), VRF ( Variable Refrigerant Flow)

 Máy điều hòa làm lạnh bằng nước Water chiller

Hệ thống điều hòa VRV

Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống điều hòa không khí trung tâm

Trang 35

 Máy có thể dễ dàng thay đổi công suất lạnh qua việc thay đổi lưu lượng môi chất tuần hoàn trong hệ thống bằng việc thay đổi tốc độ quay nhờ vào bộ biến tần

 Hệ thống vẫn hoạt động khi một số dàn lạnh khác hỏng, hoặc đang sửa chữa

Nhược điểm:

 Dàn nóng giải nhiệt bằng gió nên hiệu suất giải nhiệt chưa cao

 Số lượng dàn lạnh bị hạn chế chỉ thích hợp sử dụng cho các hệ thống công suất vừa Đối với các công trình có không gian điều hòa lớn người ta thường sử dụng hệ thống điều hòa không khí Water Chiller hay hệ thống điều hòa không khí trung tâm

 Trước đây, trong công trình sử dụng hệ thống VRV thường có chi phí cao nhất trong các hệ thống điều hòa không khí Hiện nay thì giá thành hệ thống đã rẻ hơn nhiều so với hệ thống điều hòa làm lạnh bằng nước

Hệ thống điều hòa bằng nước Water chiller

Trang 36

Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống điều hòa làm lạnh bằng nước

(Nguồn https://namphuthai.com.vn/learn-about-chiller-air-conditioning-system/)

Ưu điểm:

- Vòng tuần hoàn giải nhiệt là nước nên không lo tai nạn hoặc ngộ độc do

các sự cố rò rỉ môi chất lạnh

- Tự động khống chế điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm trong không gian điều

hòa theo từng khu vực phòng riêng lẻ và duy trì điều kiện vi khí hậu ổn

đỉnh tốt nhất

- Phù hợp cho các công trình lớn như khách sạn, trung tâm thương mại,

văn phòng cao cấp

- Ống nước nhỏ hơn nhiều so với ống gió nên tiết kiệm vật tư làm ống

- Có khả năng xử không khí với độ sạch cao, đáp ứng được với các yêu cầu

đề ra

- Ít phải bảo trì và sửa chữa

- Dễ kiểm soát vòng tuần hoàn môi chất lạnh hơn hệ VRV/VRF

Nhược điểm:

- Yêu cầu có trình độ và chuyên môn cao cho người lắp đặt và vận hành

- Hệ thống sử dụng chất tải lạnh là nước nên tổn thất nhiệt cũng sẽ tăng

Trang 37

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN TẢI LẠNH CÔNG TRÌNH 2.1 Tính toán phụ tải lạnh bằng phương pháp Carrier

Hiện nay có rất nhiều phương pháp tính toán tải lạnh cho công trình, những cách tính sẽ có sai số nhất định, công trình M Garden ta sẽ tính theo phương pháp Carrier và ta

sẽ sử dụng phần mềm Heatload để kiểm tra lại

Có nhiều cách tính cân bằng nhiệt ẩm để xác định được năng suất lạnh Chúng em chọn tính toán theo phương pháp carrier Phương pháp này tính riêng tổng nhiệt hiện thừa

𝑄ℎ𝑡 và nhiệt ẩn thừa 𝑄𝑎𝑡 của các nguồn nhiệt tỏa và thẩm thấu vào khu vực điều hoà

𝑸𝟎 = ∑ 𝑸𝒉𝒕 + ∑ 𝑸𝒂𝒕

Hình 2.1 Sơ đồ tính các nguồn nhiệt hiện và nhiệt ẩn chính theo phương pháp

carrier

Trang 38

Các nguồn nhiệt gây tổn thất cho phòng điều hoà:

 Nhiệt hiện bức xạ qua kính 𝑸𝟏

 Nhiệt hiện truyền qua kết cấu bao che do ∆𝒕 𝑸𝟐

 Nhiệt toả ra 𝑸𝟑

 Nhiệt ẩn nhiệt hiện do người thải ra 𝑸𝟒

 Nhiệt hiện nhiệt ẩn do gió tươi mang vào 𝑸𝑵

 Nhiệt hiện nhiệt ẩn do gió lọt 𝑸𝟓

 Các nguồn nhiệt khác 𝑸𝟔

2.1.1 Nhiệt hiện bức xạ qua kính 𝑸𝟏𝟏

Nhiệt bức xạ qua kính có màn che được xác định bằng công thức:

𝑄11 = 𝑛𝑡× 𝑄′11 (W) (2.1) Trong đó:

𝑄′11= 𝜋𝑟2 = 𝐹 × 𝑅𝑇 × 𝜀𝑐× 𝜀đ𝑠 × 𝜀𝑚𝑚 × 𝜀𝑘ℎ × 𝜀𝑚× 𝜀𝑟 (2.2)

𝑛𝑡: Hệ số tác dụng tức thời qua kính

𝑄′11: Lượng nhiệt bức xạ tức thời qua kính vào phòng,(W)

F: Diện tích về mặt cửa sổ kính có khung kim loại, m2

𝑅𝑇: Bức xạ mặt trời qua kính vào phòng, (W/m2) tra tài liệu [1], bảng 4.1 trang 131 Giá trị 𝑅𝑇 phụ thuộc vào vĩ độ, tháng, hướng của kính, cửa sổ, giờ trong ngày Vì hệ thống hoạt động điều hoà liên tục nên ta chọn 𝑅𝑇=𝑅𝑇𝑚𝑎𝑥

• Hệ số ảnh hưởng cao độ đối với mực nước biển

𝜀𝑐: Hệ số ảnh hưởng của độ cao so với mặt nước biển tính theo công thức:

𝜀𝑐 = 1 + 𝐻

1000× 0.023 (2.3) Trong đó:

H: Độ cao công trình so với mặt nước biển,(m)

Ta có độ cao của tầng cao nhất của khách sạn so với mực nước biển là 92.7m Vậy dựa vào công thức (2.3) ta tính được 𝜀𝑐 = 1.0021321 m

Kết quả tính toán chi tiết trình bày ở phụ lục bảng 2.1

Trang 39

Dựa vào phụ lục bảng 2.1 số liệu hệ số ảnh hưởng độ cao so với mặt nước biển đối với các tầng, ta chọn 𝜀𝑐 = 1, do hệ số ảnh hưởng của độ cao so với mặt nước biển đối với toà nhà

là không đáng kể

• Hệ số chênh lệch đọng sương 𝜀đ𝑠

𝜀đ𝑠 = 1 −𝑡𝑠 −20

10 × 0.13 (2.4) Dựa theo bảng 1: TP Đà Nẵng có nhiệt độ và độ ẩm của điều kiện môi trường bên ngoài

𝑡𝑁 = 36.5 0C và 𝜑𝑁 = 50.6%

Kết hợp sử dụng phần mềm AirCalc để tra tìm được 𝑡𝑠 = 24.590C

Hình 2.2: Xác định nhiệt độ đọng sương bằng phần mềm AirCalc

Dựa vào công thức (2.4) ta tính được 𝜀đ𝑠 = 0.94

Hệ số ảnh hưởng của mây mù 𝜺𝒎𝒎

Ta chọn điều kiện thời tiết ít mây nhất để lượng tải lớn nhất có thể đảm bảo lượng tải nhiệt ổn định cho khách sạn Nên trong trường hợp này ta chọn 𝜀𝑚𝑚 = 1 tức trời không

có mây

Hệ số ảnh hưởng của khung 𝜺𝒌𝒉

Các khung của được làm bằng kim loại nên ta chọn 𝜀𝑘ℎ = 1.17

Trang 40

Đối với kính calorex ta có:

Ngày đăng: 20/12/2024, 10:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w