Chiều của sức điện động cảm ứng trong máy phát điện một chiều được xác định bằng qui tắc: a.. Chiều của mô men điện từ trong máy phát điện một chiều được xác định bằng qui tắc: a.. Ph
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CUỐI KỲ(50%)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
MÔN THI: MÁY ĐIỆN THỜI GIAN: 90 PHÚT
(SINH VIÊN KHÔNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU.)
Phần I: Lý thuyết có 20 câu, mỗi câu 0,25 điểm, tổng 5 điểm Phân bố như sau:
1.Máy điện một chiều, chọn lấy 5 câu trong 56 câu
2.Máy biến áp, chọn lấy 5 câu trong 31 câu
3.Những vấn đề lí luận chung của MĐAC, chọn lấy 2 câu trong 32 câu 4.Máy điện không đồng bộ, chọn lấy 6 câu trong 36 câu
5 Máy điện đồng bộ, chọn lấy 2 câu trong 15 câu
Phần II: Bài tập 5 Bài, mỗi bài 1 điểm, tổng cộng 5 điểm Trong mỗi bài có các câu hỏi nhỏ, mỗi câu 0,25 điểm
1 Xác định và gọi tên tổ nối dây Chọn lấy 1 câu trong 16 câu (1,5 điểm)
2 Máy điện một chiều Chọn lấy 1 câu trong 16 câu (1,5 điểm)
3 Máy biến áp Chọn lấy 1 câu trong 16 câu (1,5 điểm)
4 Máy điện không đồng bộ chọn lấy 1 câu trong 16 câu (1,5 điểm)
5.HoẶc máy điện đồng bộ 1 câu 1,5 điểm
6 Hoặc những vấn đề lý luện chung của MĐAC 1 câu
I Phần I: Lý thuyết (mỗi câu 0,25 điểm)
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu trả lời dưới đây (đánh dấu chéo vào câu trả lời đúng)
1 Máy điện một chiều, chọn 4 câu trong phần này
Câu 1 Các loại máy điện:
a Các loại máy phát điện, các loại động cơ điện, các loại máy biến áp
b Máy điện tĩnh: Các loại máy biến áp
Máy điện quay :
Máy điện DC: Các động cơ điện DC, các máy phát điện DC
Câu 2 Tùy theo tính chịu nhiệt , các vật liệu cách điện được chia thành các cấp
sau (theo nhiệt độ tăng dần)
a Cấp Y, A, E, B, F, H, C
b Cấp A, B, C, E, F, H, Y
Trang 2c Cấp Y, A, B, C, F, H, E
d Cấp A, B, C, D, E, F, H
Chương 1 Đại cương về MĐDC
Câu 3 Chiều của sức điện động cảm ứng trong máy phát điện một chiều được
xác định bằng qui tắc:
a Qui tắc bàn tay phải
b Qui tắc bàn tay trái
c Qui tắc vặn nút chai
d Định luật cu lông
Câu 4 Chiều của mô men điện từ trong máy phát điện một chiều được xác định
bằng qui tắc:
a Qui tắc bàn tay phải
b Qui tắc bàn tay trái
c Qui tắc vặn nút chai
d Định luật cu lông
Câu 5 Chiều của từ thông được xác định bằng qui tắc:
a Qui tắc bàn tay phải
b Qui tắc bàn tay trái
c Lõi sắt phần ứng, dây quấn phần ứng, chổi than
d Cực từ chính, cực từ phụ, gông từ, dây quấn phần ứng
Câu 7 Công suất định mức của máy điện một chiều là:
a Công suất đầu vào của máy điện P1đm
b Công suất ở đầu cực của máy phát điện Pđm
c Công suất ở đầu trục của động cơ điện Pđm
d Cả câu c và b đều đúng
Chương 2 Mạch từ của máy điện DC khi không tải
Câu 8 Từ thông do cực từ chính được xác định bằng công thức
Trang 3Chương 3.Dây quấn máy điện một chiều
Câu 15 Bước dây quấn y1 được xác định bằng công thức
p 2
Z 2
Trang 4Chương 4 Quan hệ điện từ trong máy điện một chiều
Câu 20 Biểu thức đúng của sức điện động của máy điện một chiều là
Câu 25 Tổng hao trong động cơ điện một chiều bao gồm:
a p = pcu.ư+ pfe+ pcơ b p = pcu.ư+ pfe+ pcơ+ pf
c p = pcu.ư+ pfe+ pt d p = pt+ pcu.ư+ pfe+ pcơ+ pf
Câu 26: Biểu thức đúng biểu thị mối liên hệ về công suất điện từ của động cơ
điện một chiều kích thích song song:
a Pđt = P1 – (pcu.ư + pcu.t) b Pđt = P2 + (pcơ + pfe )
c Pđt = P1 – (pcu1 + pf + pfe) d Cả câu a và câu b đều đúng
Câu 27: Biểu thức đúng biểu thị mối liên hệ về công suất điện từ của máy phát
điện một chiều kích thích độc lập:
a Pđt = P1 – (pcơ + pfe + pf) b Pđt = P2 + pcu
c Pđt = P1 – (pcu1 + pf + pfe) d Cả câu a và câu b đều đúng
Câu 28 Phương trình cân bằng sức điện động của máy phát điện một chiều
Trang 5Câu 30 Một động cơ DC kích từ nối tiếp có các số liệu định mức như sau: Uđm
= 220V; Dòng điện định mức Iđm = 14,8 A; Điện trở phần ứng Rư = 1 , Điện trở dây quấn kích từ nối tiếp Rnt = 0,7 Xác định sđđ cảm ứng xuất hiện trên cuộn dây phần ứng Eư của động cơ
a) Eư = 194,84V c) Eư = 234,8V b) Eư = 205,2V d) Eư = 245,16V
Chương 5 Từ trường lúc có tải trong máy điện một chiều
Câu 31 Phụ tải đường của máy điện một chiều được xác định bằng công thức
=
Câu 32 Sức từ động phần ứng máy điện một chiều khi chổi than trên đường
trung tính hình học được xác định bằng công thức
Câu 33 Sức từ động ngang trục của phần ứng máy điện một chiều, khi chổi than
lệch khỏi đường trung tính hình học một khoảng cách b trên chu vi phần ứng, được xác định bằng công thức
Câu 34 Sức từ động dọc trục của phần ứng máy điện một chiều, khi chổi than
lệch khỏi đường trung tính hình học một khoảng cách b trên chu vi phần ứng, được xác định bằng công thức
Chương 6 Đổi chiều
Chương 7 Các máy phát điện một chiều
Câu 35 Dòng điện phần ứng máy phát điện một chiều kích thích song song
Trang 6Câu 41 Đặc tính điều chỉnh của máy điện một chiều biểu thị quan hệ:
a Uo = Eo = f(It) khi I= 0, n= const
b U = f(I) khi It = const , n= const
c U = f(It) khi Iư = const , n= const
d It = f(Iư) khi U= const , n= const
Câu 42 Điều kiện tự kích của máy phát điện một chiều tự kích từ
a Máy phải có từ dư, Rt < Rt(th) , Nối mạch kích từ đúng chiều, n = nđm
b Máy phải có từ dư, Rt > Rt(th) , Nối mạch kích từ đúng chiều, n = nđm.
c Máy phải có từ dư, Rt < Rt(th) , Nối mạch kích từ đúng chiều
d Máy phải có từ dư, Rt = Rt(th) , Nối mạch kích từ đúng chiều, n = nđm
Câu 43 Điều kiện làm việc song song của máy phát điện một chiều (giả sử 2
máy)
a Cùng cực tính, điện áp của máy phát điện II bằng lưới điện (máy phát điện I), nối dây cân bằng giữa 2 đầu cuộn kích từ nối tiếp (nếu máy là lọai MPĐKTHH)
b Cùng cực tính, điện áp của máy phát điện II bằng lưới điện (máy phát điện I), cùng điện áp ngắn mạch
c Cùng cực tính, cùng tần số, nối dây cân bằng giữa 2 đầu cuộn kích từ nối tiếp (nếu máy là lọai MPĐKTHH)
d Cùng cực tính, cùng tổ nối dây, nối dây cân bằng giữa 2 đầu cuộn kích
từ nối tiếp (nếu máy là lọai MPĐKTHH)
Chương 8 Động cơ điện một chiều
Câu 44 Dòng điện phần ứng động cơ điện một chiều kích thích song song được
Trang 7c Iư = Iđm = It
d Iư = It
Câu 47 Các phương pháp mở máy của động cơ điện một chiều
a Mở máy trực tiếp, mở máy nhờ biến trở, mở máy bằng hạ điện áp thấp
b Mở máy trực tiếp, mở máy nhờ biến trở, mở máy bằng dây quấn phụ
c Mở máy trực tiếp, mở máy bằng hạ điện áp thấp, đóng điện trở phụ vào rotor
d Mở máy trực tiếp, mở máy nhờ biến trở, mở máy bằng hạ điện áp cao
Câu 48 Đặc tính tốc độ của động cơ điện một chiều được xác định bằng công
thức
e ö e
IC
RC
Un
RC
Un
M e ö
e −
=
CC
RC
Un
M e ö e
IC
RC
Un
RC
Un
M e ö
e −
=
CC
RC
Un
M e
ö e
n
P
M =9,55 d Cả câu a và câu b đều đúng
Câu 51 Mô men định mức của động cơ điện một chiều được xác định bằng
công thức
a
ñm
ñm ñm
n
P
M =9,55 d Cả câu a và câu b đều đúng
Câu 52 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ của động cơ điện một chiều
a Thay đổi từ thông , thay đổi điện áp U, Thay đổi điện trở Rư
b Thay đổi p, thay đổi tần số f, thay đổi điện áp U, thay đổi điện trở phụ rotor Rf
c Thay đổi từ thông , thay đổi điện áp U, thay đổi tần số f
d.Thay đổi từ thông , thay đổi điện áp U, thay đổi p
Câu 53 Hiệu suất của động cơ điện một chiều được xác định bằng công thức
(
t ö
f tx ö 2 ö cu.t 0
IU(I
ppRIpP
%
+
+++
d Cả câu a và câu b đều đúng
Câu 54 Một động cơ DC kích từ song song có các số liệu định mức như sau:
Uđm = 220V Dòng điện định mức Iđm = 14,8 A Dòng điện kích từ It = 4,8 A Điện trở phần ứng Rư = 1,5 Xác định s.đ.đ phần ứng Eư của động cơ
a) Eư = 194,84V c) Eư = 234,8V
Trang 8PI
đm
đm
m đ
m 1đ m đ
P I
3
PI
đm
đm
m đ
m đ m đ
P I
đm
đm
2 Máy biến áp, chọn 3 câu trong phần này
Chương 1 Khái niệm chung về MBA
Câu 1 Tỉ số biến đổi của máy biến áp được định nghĩa như sau:
a
2 1 2
1
w
wE
E
1 2 2
1
w
wE
E
c
2 1 1
2
w
wE
E
1 2 2
1
w
wE
1
w
wE
E
1 2 2
1
w
wE
E
c
2 1 1
2
w
wE
E
Câu 3 Một máy biến áp 3 pha 100kVA, /Y0 – 11; 15/0,4 kV, câu giải thích nào dưới đây sai:
đm đm
2 đm 1
đm đm
1
U.3
SI
U.3
S
b
đm 2
đm đm
2 đm 1
đm đm
1
U
SI
SI
cos.U.3
SI
đm 2
đm đm
2 đm
1
đm đm
Trang 9đm đm
2 đm 1
đm đm
1
U.3
SI
U.3
S
b
đm 2
đm đm
2 đm 1
đm đm
1
U
SI
SI
cos.U.3
SI
đm 2
đm đm
2 đm
1
đm đm
d Cả câu a và b đều đúng
Chương 2 Tổ nối dây và mạch từ của MBA
Câu 6 Máy biến áp có các kiểu đấu dây:
a Đấu sao, đấu tam giác, đấu zíc zắc
b Đấu sao, đấu sao không, đấu tam giác, đấu hình V, đấu zíc zắc, đấu zíc
zắc không
c Kiểu đấu dây sơ cấp và kiểu đấu dây thứ cấp, chiều quấn dây, kiểu mạch
từ
d Cả câu a và b đều đúng
Câu 7 Tổ nối dây của máy biến áp phụ thuộc vào các yếu tố:
a Kiểu đấu dây thứ cấp, kí hiệu đầu dây, chiều quấn dây
b Kiểu đấu dây sơ cấp, kí hiệu đầu dây, chiều quấn dây
c Kiểu đấu dây sơ cấp và thứ cấp, chiều quấn dây, kiểu mạch từ
d Kiểu đấu dây sơ cấp và thứ cấp, chiều quấn dây,kí hiệu đầu dây
Câu 8: Tổ máy biến áp 3 pha không dùng tổ đấu dây:
Chương 3 Quan hệ điện từ trong MBA
Câu 10 Phương trình cân bằng điện áp sơ cấp máy biến áp:
a U.1= −E.1+I.1 r1+ jx1) c U.1= −E.1−I.1 r1+jx1)
b U.1=E.1+I.1 r1+jx1) d U.1=E.1−I.1 r1+jx1)
Câu 11 Phương trình cân bằng điện áp thứ cấp máy biến áp:
Trang 10a U2 =E2−I2Z2 c U2 =E2+I2Z2
.
.
2 E
2 /
2 E
U
2 /
2 E
2 /
2 E
U
2 /
2 E
Câu 14 Tổn hao không tải của MBA thực chất là:
a) Tổn hao đồng trên dây quấn sơ cấp
b) Tổn hao đồng trên dây quấn thứ cấp
c) Tổn hao sắt
d) Tổn hao do ma sát
Câu 15 Khi thí nghiệm ngắn mạch MBA, điện áp Un đặt vào cuộn sơ cấp MBA
phải giảm nhỏ hơn điện áp định mức để:
a) Hạn chế trở kháng ngắn mạch c) Hạn chế điện kháng ngắn mạch b) Hạn chế dòng điện ngắn mạch d) Hạn chế tổn hao
Câu 16 Biểu thức đúng tính Un% của máy biến áp là:
U
zI
%
U
ñm
n ñm.
U
rI
%U
ñm
n ñm.
%
u
ñm
n 1ñm.
U
xI
%u
ñm
n 1ñm.
%U
ñm
n ñm.
nr 2
ñm
nx
Chương 4 Chế độ làm việc ở tải đối xứng của MBA
Câu 19: Biểu thức đúng biểu thị mối liên hệ về công suất P2 của máy biến áp:
a P2 = P1 – (pcu2 + pf + pcu1) b P2 = P1 – (pcu1 + pfe + pcu2)
c P2 = P1 – (pcu1 + pf + pfe) d P2 = P1 – (pcu1 + pcu2)
Câu 20 Biểu thức đúng biểu thị mối liên hệ về công suất P1 của máy biến áp :
Trang 11a P1 = P2 + (pcu2 + pf + pcu1) b P1 = P2 + (pcu1 + pfe + pcu2)
c P1 = P2 + (pcu1 + pf + pfe) d P1 = P2 + (pcu1 + pcu2)
Câu 21 Biểu thức đúng tính U% của máy biến áp là:
a U% = (Unr%cos2 + Unx%sin2 )
b U% = (Unr%cos2 + Unx%cos2 )
c U% = (Un%cos2 + Unx%sin2 )
d U% = (Unr%cos2 - Unx%sin2 )
Câu 22 Hiệu suất của máy biến áp được tính theo biểu thức sau:
cos 1
%
2 0 2
2 0
+
−
=
n đm
n
P P
S
P P
2
w
wE
%
2 0 2
2 0
+
−
=
n đm
n
P P
S
P P
cosS
cosS
%
n 2 0 2 đm
2 đm
Câu 25 Một máy biến áp ba pha: Sđm = 60KVA, U1/U2 = 35KV/400V, đấu Y/Y,
I0 = 0,11 I1đm , Un% = 4,55% , P0 = 502W, Pn = 1200W Tính công suất tác dụng phía sơ cấp P2 của máy biến áp ở 0,5 tải định mức và cos1 = cos = 0,9
a/ P2 = 26,998 KW
b/ P2 = 54 KW
c/ P2 = 30,802 KW
d/ Cả 3 đều sai
Câu 26 Điều kiện ghép các MBA làm việc song song:
a) Cùng tổ nối dây và tỉ số MBA k
b) Cùng tỉ số MBA k và điện áp ngắn mạch Un%
c) Cùng tổ nối dây, tỉ số MBA k và điện áp ngắn mạch Un%
d) Cùng tổ nối dây, công suất, tỉ số MBA k và điện áp ngắn mạch Un%
Câu 27 Các MBA làm việc song song phải tuyệt đối tuân thủ điều kiện nào sau
đây:
a Cùng tổ nối dây
n
0P
Trang 12b Cùng tỉ số MBA k và điện áp ngắn mạch Un%
c Cùng tổ nối dây, tỉ số MBA k và điện áp ngắn mạch Un%
d Cùng tổ nối dây, công suất, tỉ số MBA k và điện áp ngắn mạch Un%
Câu 28: Khi tiến hành ghép 2 máy biến áp làm việc song song có điện áp Un% khác nhau, nếu tải của một máy là định mức thì tải máy kia:
a Bằng với máy 1 b Hoặc lớn hơn máy 1
c Hoặc nhỏ hơn máy 1 d Cả 2 đáp án b và c đều đúng
Câu 29 Một máy biến áp ba pha: Sđm = 60KVA, U1/U2 = 35KV/400V, đấu Y/Y, I0 = 0,11 I1đm , Un% = 4,55% , P0 = 502W, Pn = 1200W Tính công suất tác dụng phía sơ cấp P1 của máy biến áp, biết cos = cos = 0,9
a/ P2 = 78,3 KW
b/ P2 = 90 KW
c/ P2 = 156,6 KW
d/ Cả 3 đều sai
3 Những vấn đề lí luận chung của MĐAC, chọn 2 câu trong phần này
Câu 1: Thực hiện xẻ rãnh chéo trong các MĐXC để:
a) Tăng sức điện động trong dây quấn c) Tăng chiều dài rãnh
b) Triệt tiêu các sóng bậc cao d)Triệt tiêu sóng điều hòa răng
Câu 2: Góc lệch giữa 2 rãnh liên tiếp của máy điện xoay chiều (MĐXC) là:
a)
p2
360
Câu 3: Sức điện động của một pha dây quấn do từ trường cơ bản sinh ra trong
máy điện xoay chiều là:
Trang 13d) cả câu a hoặc c đều đúng
Câu 6: Dây quấn một lớp, 3 pha tập trung đơn giản luôn luôn có bước dây quấn
là:
a Bước dây quấn y =
b Bước dây quấn y <
c Bước dây quấn y >
d Bước dây quấn y ≥
Câu 7 Sức điện động của một bối dây có WS vòng dây do từ trường cơ bản sinh
ra trong máy điện xoay chiều là:
a) Es = 4,44.w.f.k. c) Es = 4,44.w.f.kr.kn.
b) Es= 4,44.WS..f.kn d) Es = 4,44.w.f.q.kdq.
Câu 8: q được định nghĩa như sau:
a) Số rãnh của 1 pha dưới 1 cực
b) Số bối dây trong 1 nhóm bối dây (dây quấn 1 lớp)
c) Số cạnh tác dụng của 1 pha dưới 1 cực
Câu 10: Sức điện động của một pha dây quấn do từ trường cơ bản sinh ra trong
máy điện xoay chiều là:
q sin
kr α
α
2 sin
qsin
2sin2
qsin
=
Câu 12 Phân loại dây quấn:
a Theo số pha, theo bối dây q (số nguyên hoặc phân số), theo lớp: 1 lớp, 2 lớp
b Theo số pha, theo bối dây q (số nguyên hoặc phân số)
c Theo bối dây q (số nguyên hoặc phân số), theo lớp: 1 lớp, 2 lớp
d Theo số pha, theo lớp: 1 lớp, 2 lớp
Câu 13: Khoảng cách giữa 2 đầu đầu các pha liên tiếp của dây quấn MĐXC là:
Trang 14Câu 14 Sức điện động của một nhóm bối dây do từ trường cơ bản sinh ra trong
máy điện xoay chiều là:
360
=
n
2sin2sin
E q
E k
2sin2sin
=
dq
2sin2sin
2
p
Z q
2
Câu 21 Dây quấn 1 lớp, q là số nguyên của động cơ điện không đồng bộ 3 pha
có bước dây quấn tính theo công thức sau:
a
p
Z y
2
p
Z y
2
Trang 15c = −
p
Z y
2 d Cả câu b và c đều đúng
Câu 22 Dây quấn hai lớp có q là số nguyên của động cơ điện không đồng bộ 3
pha có bước dây quấn:
Câu 24 Phân số q được xác định theo công thức sau với b, c, d là số nguyên
Phân số c/d là tối giản:
a
d
c b
d
bc b
q= +
c
md
c b
Câu 29 Dây quấn đồng tâm của máy điện xoay chiều có các loại:
a Dây quấn đồng tâm 1 mặt phẳng, 2 mặt phẳng, 3 mặt phẳng
b Dây quấn đồng tâm 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp
c Dây quấn đồng tâm 1 mặt phẳng, 2 mặt phẳng
d Dây quấn đồng tâm 1 mặt phẳng
Câu 30 Trục dây quấn chính và trục dây quấn phụ của dây quấn 1 pha cách
Câu 31 Muốn dạng song S.đ.đ là hình sin thì cực từ thường được gọt vạt hai
đầu theo hình dạng và kích thước thích hợp Nhưng biện pháp trên chưa cho được kết quả như mong muốn Đề làm giảm hoặc triệt tiêu các S.đ.đ bậc cao người ta còn dùng thêm các biện pháp sau:
a Rút ngắn bước dây quấn, quấn rải, rãnh chéo
Trang 16b Rút ngắn bước dây quấn
c Rút ngắn bước dây quấn, quấn rải
d Quấn rải, rãnh chéo
Câu 32 Khi rút ngắn bước dây quấn đi 1/5:
a E5 = 0
b E7 = 0
c E3 = 0
d Cả E5 và E7 = 0
4 Máy điện không đồng bộ, chọn 5 câu trong phần này
Chương 1 Đại cương về máy điện không đồng bộ
Câu 1 Tốc độ đồng bộ (tốc độ quay của từ trường quay) của máy điện không
đồng bộ được xác định bằng công thức
a
p f
Câu 3 Máy điện không đồng bộ làm việc ở chế độ máy phát khi:
a) Roto quay thuận và nhanh hơn tốc độ từ trường quay và S<0
b) Roto quay ngược chiều với từ trường quay và S<0
c) Roto quay cùng chiều với từ trường quay và 1>S>0
d) Cả a, b, c đều sai
Câu 3 Máy điện được gọi là máy điện không đồng bộ vì có:
a Công suất đầu vào bằng công suất đầu ra P1 = P2
b Tốc độ quay của rotor bằng tốc độ quay của từ trường quay: n = n1
c Tốc độ quay của rotor khác tốc độ quay của từ trường quay: n ≠ n1.
d Câu a và c đều đúng
Câu 4 Phân lọai động cơ điện không đồng bộ theo vỏ máy đúng là:
a Lọai kín, lọai hở, lọai bảo vệ, lọai chống nổ, lọai chống rung…
b Lọai vỏ máy trơn, lọai vỏ máy có khía
c Lọai vỏ máy bằng gang, lọai vỏ máy bằng sắt
d Lọai kín, lọai hở, lọai chống nổ, lọai chống rung…
Câu 5 Phân lọai động cơ điện không đồng bộ đúng là:
a Theo vỏ máy, theo rotor, theo số pha
b Theo vỏ máy, theo stator, theo số pha
c Theo dây quấn, theo rotor, theo số pha
d Theo lọai kín, lọai hở, lọai chống nổ, lọai chống rung…
Câu 6 Cấu tạo stator của động cơ điện không đồng bộ là:
a Vỏ máy, lõi thép, dây quấn
b Mạch từ, lõi thép, dây quấn
c Vỏ máy, mạch tư, dây quấn
d Cả a và b đều đúng