1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh 12 chương 2 cb

119 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Giáo án sin h học 12 Cơ bản Ngày soạn: Tiết 1 Ngày giảng: Phần năm: DI TRUYỀN HỌC Chương I: Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị Bài 1: Gen, Mã Di Truyền Và Quá Trình Nhân Đôi ADN 1. Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải nắm được khái niệm gen, cấu trúc của gen.Thấy được thông tin di truyền chính là trình tự các nuclêôtit trên gen. - Hiểu và nắm được khái niệm, đặc điểm của mã di truyền. - Mô tả được các bước trong quá trình nhân đôi ADN. 2. Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim nhân đôi ADN -Tranh vẽ phóng hình 1.2 hoặc mô hình lắp ghép nhân đôi ADN. 3. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị sách, vở học của học sinh. - Giới thiệu về chương trình môn học- Phương pháp học tập bộ môn. - Yêu cầu của bộ môn. 4. Kiểm tra bài cũ: 5. Giảng bài mới: * Em hãy nêu khái niệm gen? * Theo em 1 phân tử ADN chứa 1 hay nhiều gen?Gt * Quan sát hình 1.1 và nội dung phần I.2 SGK em hãy cho biết cấu trúc chung của gen cấu trúc? (số vùng, vị trí và chức năng của mỗi vùng) + ở sinh vật nhân sơ gen cấu trúc có vùng mã hoá liên tục còn sinh vật nhân thực thường xen kẽ đoạn mã hoá (êxôn) là đoạn không mã hoá (intron)(gen phân mảnh + Cần lưu ý trong 2 mạch poliNu 1 mạch chứa thông tin gọi là mạch khuôn (3’-5’), (5’-3’) là mạch bổ sung. * Có 4 loại Nu cấu tạo nên ADN và khoảng 20 loại axit amin cấu tạo nên prôtêin. Protein cấu tạo từ đâu? Tại sao mã di truyền lại là mã bộ I. Gen: 1. Khái niệm: Gen là 1 đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN. VD: Gen tARN mã hóa phân tử ARN 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: a. Vùng điều hoà: Nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc của gen, là nơi khởi động quá trình phiên mã và điều hoà phiên mã. b. Vùng mã hoá: Mang thông tin mã hoá các axit amin. - Sinh vật nhân sơ: Vùng mã hóa liên tục (gen không phân mảnh) - Sinh vật nhân thực: Vùng mã hóa không liên tục (gen phân mảnh), các đoạn không mã hóa (intron) xen kẽ các đoạn mã hóa (êxon). c) Vùng kết thúc: Nằm ở đầu 5' cuả mạch mã gốc gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã. II. Mã di truyền: 1. Khái niệm: Là trình tự sắp xếp các Nu trong gen quy định trình tự sắp xếp các aa trong Prôtêin. - Có hơn 20 loại axit amin nhưng chỉ có 4 lại Nu nên mã di truyền là mã bộ ba 1 Giáo án sin h học 12 Cơ bản ba? * Với 4 loại Nu mà 3Nu tạo thành 1 bộ ba (có bao nhiêu bộ ba (triplet)? + Trong 64 bộ ba (triplet) có 3 bộ ba không mã hoá aa → 61 bộ ba mã hoá aa (codon) * Các bộ ba trong sinh giới có giống nhau không? * Mỗi 1 bộ ba chỉ mã hoá 1 axit amin (đặc hiệu) khoảng 20 loại axit amin mà có 61 bộ ba? (tính thoái hoá) * Quan sát hình 1.2 và nội dung phần III SGK (Hoặc xem phim) em hãy nêu thời điểm và diễn biến quá trình nhân đôi ADN. + ở SV nhân thực thường tạo nhiều chạc sao chép (rút ngắn thời gian nhân đôi ADN Phát biểu NTBS? + Các đoạn Okazaki có chiều tổng hợp ngược với mạch kia và có sự tham gia của ARN mồi, enzim nối ligaza Thế nào là nguyên tắc bán bảo toàn? * Em có nhận xét gì về 2 phân tử ADN mới và với phân tử ADN mẹ? - Trên gen cấu trúc cứ 3 Nu đứng liền nhau mã hoá cho 1 axit amin - Bộ ba mã hoá (triplet). - Với 64 bộ ba có 3 bộ ba không mã hóa a.a (UAA, UAG, UGA. làm nhiệm vụ kết thúc và 1 bộ ba mở đầu (AUG) mã hoá a.a Met (ở SV nhân sơ là foocmin Met) 2. Đặc điểm: - Mã di truyền được dọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba không gối lên nhau. - Mã di truyền có tính phổ biến: Hầu hết các loài đều có chung 1 bộ ba di truyền. - Mã di truyền có tính đặc hiệu: Một bộ ba chi mã hoá cho một loại axitamin. - Mã di truyền mang tính thoái hoá (dư thừa): Một axit amin có thể có hơn một bộ ba, trừ AUG và UGG III. Quá trình nhân đôi ADN: 1. Diễn biến: (Gồm 3 bước) a. Bước 1: (Tháo xoắn phân tử ADN) - Nhờ các enzim tháo xoắn (helicase) 2 mạch phân tử ADN tách nhau dần. b. Bước 2: (Tổng hợp các mạch ADN mới) - Hai mạch ADN tháo xoắn được dùng làm mạch khuôn, dưới tác dụng của enzim ADN-polimeraza các Nu tự do trong môi trường nội bào đến liên kết với các Nu trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T, G liên kết với X). - Chiều tổng hợp có chiều từ 5’  3’), nên mạch khuôn có chiều 3’ - 5’ mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, còn mạch khuôn có chiều 5’- 3’ mạch bổ sung được tổng hợp từng đoạn (Okazaki) rồi sau đó nối lại với nhau nhờ enzim nối (ligaza c. Bước 3: (Hai phân tử ADN được tạo thành) - Trong mỗi phân tử ADN mới có 1 mạch của phân tử ADN ban đầu (bán bảo toàn) và 1 mạch mới được tổng hợp. 2. Ý Nghĩa: - Tạo ra 2 phân tử ADN con có đặc điểm giống nhau và giống với phân tử ADN mẹ 6. Củng cố: - Nêu nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn và ý nghĩa quá trình nhân đôi ADN? - Giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y 1 mạch được tổng hợp liên tục còn 1 mạch được tổng hợp từng đoạn (Các Nu liên kết với nhau theo chiều 5’- 3’ nên mạch khuôn có 2 Giáo án sin h học 12 Cơ bản chiều 5’- 3’ các Nu không liên kết được với nhau liên tục do đó cần ARN mồi tạo điểm liên kết hình thành đoạn Okazaki) 7. Dặn dò - Học bài chuẩn bị các câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị nội dung bài mới các câu hỏi cuối bài mới - Vẽ hình 1.2 sgk 8. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 3 Giáo án sin h học 12 Cơ bản Ngày soạn: Tiết 2 Ngày giảng: Bài 2: PHIÊN Mà VÀ DỊCH Mà 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải hiểu được khái niệm phiên mã, dịch mã - Trình bày được cơ chế phiên mã(tổng hợp phân tử mARN). - Mô tả được quá trình dịch mã (tổng hợp chuỗi pôlipeptit). 2. Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim phiên mã, dịch mã. - Tranh vẽ phóng hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK 3. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: 1. Gen là gì? Trình bày cấu trúc chung của gen mã hoá prôtêin ? 2. Trình bày quá trình nhân đôi ADN. Tại sao 1 mạch được tổng hợp liên tục còn 1 mạch được tổng hợp từng đoạn? 5. Giảng bài mới: Mạch khuôn ADN (mã gốc) ↓ NTBS Tổng hợp mARN (phiên mã) + mARN là bản phiên mã từ mã gốc (mạch khuôn ADN) và thường bị các enzim phân huỷ sau khi tổng hợp xong Protein. * Quan sát hình 2.1 em hãy nêu cấu trúc của p.tử tARN? * Dựa vào bộ ba đối mã theo em có bao nhiêu loại phân tử tARN? (61 loại, 61 bộ ba mã hoá axit amin) + Ribôxôm (SV nhân thực) có đ.vị lớn = 45 pt P+3 pt rARN đ.vị bé = 33 pt P +1 pt rARN Xảy ra ở đâu và vào thời điểm nào? Trong nhân TB, ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào. * Tranh hình 2.2 (xem phim) + Mã gốc trên mạch khuôn ADN theo nguyên tắc bổ sung tổng hợp nên p.tử mARN nên trình tự Nu trên mARN là bản phiên mã. * Tại sao enzim lại trượt theo chiều 3’-5’ mà không trượt theo chiều 5’- 3’? (P.tử mARN được tổng hợp liên tục và chiều liên kết giữa các Nu là chiều 5’ - 3’). I. Phiên mã: (Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn của ADN) 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: a. ARN thông tin (mARN): - Có cấu tạo mạch thẳng - Dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm. b. ARN vận chuyển(tARN) - Có nhiều loại tARN, mỗi phân tử tARN đều có 1 bộ ba đối mã (anticôdon) và 1 đầu để liên kết với axit amin tương ứng. - Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tham gia tổng hợp chuỗi pôlipeptit. c. ARN ribôxôm(rARN) - Gồm 2 tiểu đơn vị kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm. - Là nơi diễn ra tổng hợp chuỗi pôlipeptit. 2. Cơ chế phiên mã: (Tổng hợp ARN) - Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’- 5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã). - Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc chiều 3’ - 5’ và các Nu trong môi trường nội bào liên kết với các Nu trên mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung. (A - U, G - X) 4 Giáo án sin h học 12 Cơ bản Hiện tượng gì xãy ra khi kết thúc quá trình phiên mã? → Điểm khác nhau giữa mARN vừa tổng hợp ở SV nhân sơ và nhân thực? - Thế nào là quá trình dịch mã? - Hoạt hóa a.a là gì? - Có phải tARN gắn bất kì a.a nào vào hay không? tại sao? → tARN gắn với a.a nào là do bộ ba đối mã của nó qui định. HS nghiên cứu SKG và tóm tắt diễn biến qua trình * Tranh hình 2.4 (xem phim) + Mã mở đầu luôn là AUG nhưng ở sv nhân thực mã hoá axit amin là Met ở sv nhân sơ là foocmin Met * Em có nhận xét gì về số lượng codon trên mARN và số lượng axit amin trên chuỗi pôlipeptit được tổng hợp và số lượng axit amin trong chuỗi pôlipeptit tham gia cấu trúc nên phân tử prôtêin? - Cho HS nhắc lại công thức cấu tạo 1 a.a - Thế nào là LK peptit? - Rb dịch chuyển như thế nào trên mARN * Trên 1 phân tử mARN có nhiều ribôxôm cùng trượt có tác dụng gì? - Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại. * Phiên mã ở tế bào nhân thực và nhân sơ cơ bản là giống nhau. - Tế bào nhân sơ: mARN sau phiên mã được trực tiếp tổng hợp Protein. - Tế bào nhân thực: mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron, nối các exon để tạo thành mARN trưởng thành rồi đi qua màng nhân đến tế bào chất làm khuôn tổng hợp Protein. II. Dịch mã: (Là quá trình tổng hợp prôtêin) 1. Hoạt hoá axit amin: - Nhờ các enzim đặc hiệu và ATP mỗi axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng tạo axit amin- tARN (aa- tARN). 2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: * Giai đoạn mở đầu: Ribôxôm gắn với mã mở đầu AUG và tARN mang a.a mở đầu (Met-tARN) sao cho anticôdon (UAX) trên tARN của nó bổ sung chính xác với côdon mở đầu trên mARN. * Giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptit: - tARN mang a.a thứ nhất đến côdon thứ nhất sao cho anticôdon của tARN bổ sung với côdon thứ nhất trên mARN. Enzim xúc tác tạo liên kết peptit giữa a.a1 với a.a mở đầu. - Ribôxôm dịch chuyển đi một côdon trên mARN đồng thời tARN mang a.a mở đầu rời khởi riboxom. tARN mang a.a thứ 2 đến codon thứ 2 sao cho anticodon của nó bổ sung với codon thứ 2 trên mARN, Enzim xúc tác tạo liên kết peptit giữa a.a2 với a.a1. - Sự dịch chuyển của Riboxom lại tiếp tục theo từng nất bộ ba trên mARN. * Giai đoạn kết thúc chuỗi polipeptit: Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN (UAG) thì quá trình dịch mã hoàn tất. - Riboxom tách khỏi mARN và chuỗi polipeptit được giải phóng. - Nhờ 1 loại enzim đặc hiệu axit amin mở đầu (Met) được cắt khỏi chuỗi và chuỗi pôlipeptit cấu trúc bậc cao hơn, trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học. - Trong quá trình dịch mã mARN thường gắn một nhóm ribôxôm gọi là pôlixôm giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. 6. Củng cố: 5 Phiªn m· DÞch m· Nh©n ®«i AD N Giáo án sin h học 12 Cơ bản mARN Prôtêin Tính trạng Chú ý: ở sv nhân sơ sau khi tổng hợp xong phân tử mARN tham gia tổng hợp chuỗi pôlipeptit còn ở sv nhân thực là tiền mARN (mARN sơ khai) sau đó cắt bỏ các đoạn không mã hoá axit amin (intron) và nối các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) lại thành mARN trưởng thành rồi mới tham gia tổng hợp chuỗi pôlipeptit. 7. Dặn dò - Học bài theo vở và SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị bài sau: Điều hoà hoạt động của gen. 8. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 6 Giáo án sin h học 12 Cơ bản Ngày soạn: Tiết 3 Ngày giảng: Bài 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN 1. Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải hiểu được khái quát về điều hoà hoạt động gen. - Hiểu được cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ (opêron Lac) 2. Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim điều hoà hoạt động gen. - Tranh vẽ phóng hình 3.2, 3.2a, 3.2b SGK 3. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã. 2. Quá trình dịch mã tại ribôxôm và vai trò của pôlixôm. 5. Giảng bài mới: Ở cơ thể người có khoảng 25000 gen, song ở mỗi thời điểm để phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể thì có gen này hoạt động hoặc gen kia hoạt động. Tế bào chỉ tổng hợp prôtêin cần thiết vào lúc thích hợp và với một lượng cần thiết. - Trình bày mối quan hệ ADN → ARN → Protein bằng sơ đồ - Khi nào gen hoạt động để tạo ra các protein cần thiết? và làm thế nào để gen điều khiển cho gen hoạt động đúng vào thời điểm cần thiết? → Điều hòa hoạt động của gen là gì? + Trong 1 tế bào ở các thời điểm khác nhau các loại gen và số lượng gen hoạt động khác nhau. + Các loại tế bào khác nhau số lượng các nhóm, loại gen hoạt động cũng khác nhau. + Cơ chế điều hoà hoạt động gen đặc biệt ở sinh vật nhân thực càng tiến hoá càng phức tạp. *Tranh mô hình cấu trúc của opêron Lac.(Hình 3.1 SGK) → Operon là gì? * Quan sát tranh và nghiên cứu nội dung II.1 SGK em hãy nêu cấu trúc của opêron Lac? I. Khái quát về điều hoà hoạt động gen: 1. Khái nhiệm: Điều hòa hoạt động của gen là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra giúp tế bào tổng hợp loại protein cần thiết vào lúc cần thiết trong đời sống. 2. Đặc điểm hoạt động của gen: - Số lượng gen trong mỗi tế bào rất lớn nhưng thường chỉ có 1 số ít gen hoạt động còn phần lớn các gen ở trạng thái không hoạt động hoặc hoạt động rất yếu. 2. Cơ chế điều hoà: - Trong cơ thể quá trình điều hòa hoạt động của gen xảy ra ở nhiều cấp độ. Ở sinh vật nhân sơ điều hoà hoạt động gen chủ yếu ở mức độ phiên mã. II. Điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ: 1. Mô hình cấu trúc của opêron Lac: - Các gen cấu trúc có liên quan thường được phân bố liền nhau có chung một gen điều hoà gọi là operon. - Vùng chứa các gen cấu trúc (Z, Y, A. quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactôzơ. - Vùng vận hành O (operator): Có trình tự Nu đặc biệt để prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản 7 Giáo án sin h học 12 Cơ bản (Số vùng, thành phần và chức năng của các gen trong mỗi vùng) * Tranh hình 3.2a(xem phim) * Em hãy nêu cơ chế điều hoà hoạt động opêron Lac trong môi trường không có lactôzơ? Vai trò của gen điều hoà? * Tranh hình 3.2b(xem phim) * Em hãy nêu cơ chế điều hoà hoạt động opêron Lac trong môi trường có lactôzơ? * Lactôzơ có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của opêron Lac? * Theo em thực chất của quá trình điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ là gì? → Ở SV nhân thực, sự phiên mã xảy ra trong nhân, dịch mã xảy ra ở TBC: 2 quá trình này xảy ra không đồng thời nên điều hòa phiên mã phức tạp hơn và được tiến hành ở nhiều giai đoạn từ trước phiên mã đến sau dịch mã. Ngoài ra SV nhân thực còn có yếu tố điều hòa khác như: - Gen tăng cường: Tác động lên gen điều hòa làm tăng sự phiên mã. - Gen bất hoạt: Làm ngừng quá trình phiên mã. sự phiên mã. - Vùng khởi động P (Promoter): Nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. * Chú ý: Gen điều hòa R (regulator) không nằm trong thành phần của opêron nhưng đóng vai trò quan trọng, kiểm soat tổng hợp protein ức chế. 2. Sự điều hoà hoạt động opêron Lac: a. Khi môi trường không có lactôzơ: - Gen điều hoà hoạt động tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin ức chế liên kết vào vùng vận hành của opêron ngăn cản quá trình phiên mã làm các gen cấu trúc không hoạt động. b. Khi môi trường có lactôzơ: - Gen điều hoà hoạt động tổng hợp prôtêin ức chế. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm nó không liên kết vào vùng vận hành của opêron và ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động (P) để tiến hành phiên mã. - Các phân tử mARN của gen cấu trúc được dịch mã tạo ra các enzim phân giải lactôzơ. - Khi lactôzơ bị phân giải hết thì prôtêin ức chế lại liên kết được vào vùng vận hành và quá trình phiên mã của các gen trong opêron bị dừng lại. 6. Củng cố: - Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. 8 Giáo án sin h học 12 Cơ bản - Trong tế bào có rất nhiều gen, song ở mỗi thời điểm chỉ có một số gen hoạt động, phần lớn các gen ở trạng thái bất hoạt. Vậy cơ chế nào giúp cho cơ thể thực hiện quá trình này? *Kiến thức bổ sung: + ở người bình thường hêmôglôbin trong hồng cầu gồm có 3 loại là HbE, HbF và HbA. - HbE gồm 2 chuỗi anpha và 2 chuỗi epsilon có trong thai dưới 3 tháng. - HbF gồm 2 chuỗi anpha và 2 chuỗi gama có trong thai từ 3 tháng đến khi lọt lòng mẹ thì lượng HbF giảm mạnh(trẻ 3 tháng tuổi HbF(20%). - HbA gồm 2 chuỗi anpha và 2 chuỗi bêta hình thành khi đứa trẻ được sinh ra đến hết đời sống cá thể. Như vậy gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi anpha hoạt động suốt đời sống cá thể. Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi epsilon chỉ hoạt động trong giai đoạn bào thai dưới 3 tháng. Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi gama trong giai đoạn thai 3 tháng đến sau khi sinh 1 thời gian. Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi bêta chỉ hoạt động từ khi đứa trẻ sinh ra. 7. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi ở SGK, nghiên cứu bài mới: Đột biến gen 8. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 9 Giáo án sin h học 12 Cơ bản Ngày soạn: Tiết 4 Ngày giảng: Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN 1. Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải nêu được khái niệm và các dạng đột biến gen. - Hiểu được cơ chế phát sinh cũng như hậu quả và vai trò của đột biến gen - Liên hệ với thực tế. 2. Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim cơ chế phát sinh đột biến gen - Tranh vẽ hình 4.1 và 4.2 SGK. 3. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: - Ôpêron là gì? trình bày cấu trúc opêron Lac ở E.coli. - Cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac trong môi trường không có và có lactôzơ. 5. Giảng bài mới: * ThÕ nµo lµ ®ét biÕn gen ? * Kết quả của sự thay đổi số lượng, thành phần, trình tự Nu trong gen sẽ như thế nào? (Hình thành alen mới) Có thể thay đổi tần số này hay không? Có thể thay đổi do yếu tố môi trường Thê đột biến là gì? Hãy kể ra các dạng đột biến điểm? * Phân tử prôtêin sẽ như thế nào khi xảy ra đột biến thay thế 1 cặp Nu trên gen? (Hình thành Prôtêin mới với chức năng mới- VD: HbA (HbS) * Phân tử prôtêin sẽ như thế nào khi xảy ra đột biến mất hoặc thêm 1 cặp Nu trên gen? (Hình thành Prôtêin mới với chức năng mới) * Trả lời câu lệnh trang 19 - Đột biến thay thế 1 cặp Nu có thể dẫn đến thay thế 1 aa này bằng 1 aa mới trong phân tử prôtêin. - Đột biến thêm hoặc mất cặp Nu sẽ dẫn đến làm thay đổi toàn bộ aa từ điểm đột biến trở về cuối của p.tử prôtêin. Đột biến do nguyên nhân nào? I. Khái niệm và các dạng đột biến gen: 1. Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen kết quả hình thành 1 alen mới. - Trong tự nhiên, các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số thấp (từ 10 -6 - 10 -4 ). - Thê đột biến: Là những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. 2. Các dạng đột biến gen: a. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit: Khi thay thế 1 cặp Nu này bằng 1 cặp Nu khác có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin. b. Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit: Khi mất hoặc thêm 1 cặp Nu trong gen làm mã di truyền bị đọc lệch đi một Nu kể từ vị trí xả ra đột biến làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin. II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen: 1. Nguyên nhân: Do các tác nhân gây đột biến như: vật lý (tia phóng xạ, tia tử ngoại…), hoá học (các hoá chất 5BU, NMS…), hay sinh học (1 số virut…) hoặc rối loạn sinh lí hóa sinh của tế bào. 10 [...]... khụng ? 2 Cỏch tin hnh ỏnh giỏ: - Cụng thc tớnh giỏ tr X2 X 2= (O E )2 E Trong ú: - O l s liu thc t thu c - E l s liu tớnh theo lý thuyt - Theo cỏch tớnh ú ta cú bng thng kờ sau: T l kiu hỡnh , trũn Trng, nhn , nhn Trng, trũn O E (O E) 140 135 110 115 500 125 125 125 125 500 22 5 100 22 5 100 - T kt qu thu c X 2 = 5, 2 i chiu trờn bng phõn b giỏ tr X 2 36 (O E) 2 E 1,8 0,8 1,8 0,8 2 X = 5 ,2 ... Trng x Trng F1 100% + F2 9 : 7 trng b Gii thớch: - T l 9:7 (F2 cú 16 t hp gen F1 d hp t v 2 cp gen nm trờn 2 cp NST khỏc nhau mu hoa 2 cp gen quy nh) - Quy c KG cú 2 gen A v B: hoa ; cú gen A hoc B hay khụng alen tri no: hoa trng KG ca Ptc l AAbb v aaBB - Vit s lai n F2 ta thu c 9 A-B- (hoa ) : 3A-bb : 3 aaB- : 1 aabb u cho hoa trng 2 Tng tỏc cng gp: 25 Giỏo ỏn sin h hc 12 C bn *Tranh hỡnh 10.1... ca th lng bi 2n? b Phõn loi: - Th mt nhim: 1 cp NST mt 1 NST v b NST cú dng 2n-1 * Khi s lng NST trong mt cp - Th mt nhim kộp: 2 cp NST u mt 1 NST thay i cú th xy ra cỏc dng no v v b NST cú dng 2n-1-1 b NST s cú dng nh th no? - Th khụng nhim: 1 cp NST mt 2 NST v b NST cú dng 2n -2 - Th ba nhim: 1 cp NST thờm 1 NST v b NST cú dng 2n+1 - Th ba nhim kộp: 2 cp NST u thờm 1 NST v b NST cú dng 2n+1+1 - Th... kộp: 2 cp NST u thờm 1 NST v b NST cú dng 2n+1+1 - Th bn nhim: 1 cp NST thờm 2 NST v b NST cú dng 2n +2 * C ch phỏt sinh: Do ri lon trong phõn bo (Ch yu trong gim phõn) Vi d: 1 cp NST no ú khụng phõn li trong gim phõn to 2 loi giao t (n+1) v (n-1) GT (n+1) + GT (n) HT th 3 (2n+1) GT (n-1) + GT (n) HT th 1 (2n-1) 2 C ch phỏt sinh: a Trong gim phõn: Do mt hoc vi cp NST no ú khụng phõn ly trong gim phõn... trong nhõn hay ngoi nhõn 2 Phng tin dy hc: - Mỏy chiu projecto v phim v di truyn liờn kt vi gii tớnh v di truyn ngoi nhõn - Tranh v phúng hỡnh 12. 1, 12. 2 SGK 3 n nh t chc: - Kim tra s s- chun b bi ca hc sinh 4 Kim tra bi c: - Lm th no cú th phỏt hin c 2 gen no ú liờn kt (liờn kt khụng hon ton- hoỏn v gen) hay phõn ly c lp? 5 Ging bi mi: + cỏc loi NST xỏc nh gii tớnh trong t bo sinh dng ch cha 1 cp NST... cỏc c th lai phõn tớnh (cú c kiu hỡnh tri v ln) thỡ c th em lai khụng thun chng) 2 Chnh minh gi thuyt: - Mi giao t ch cha 1 trong 2 thnh viờn ca cp nhõn t di truyn do ú s hỡnh thnh 2 loi giao t v mi loi chim 50% - Xỏc sut ng tri l 0,5X 0,5=0 ,25 (1/4) 1 - Xỏc sut d hp t l 0 ,25 + 0 ,25 =0,5 (2/ 4) 2 - Xỏc sut ng ln l 0,5X 0,5=0 ,25 (1/4) 1 - kim tra gi thuyt Menden ó lm thớ nghim lai phõn tớch gia cõy d hp... chộo tt c cỏc t bo sinh giao t thỡ sinh ra t l cỏc loi giao t bỡnh thng v giao t cú hoỏn v tng ng nhau (mi loi giao t =50%) f% = 50% 29 Giỏo ỏn sin h hc 12 C bn - Trờn thc t tn s trao i chộo gia cỏc NST kộp trong cp NST tng ng trong cỏc t bo sinh giao t thng nh (< 100% s t bo t bo sinh giao t) do ú tn s hoỏn v gen f % < 50% *Chỳ ý: - Hoỏn v gen ch cú th xy ra khi ta xột ớt nht vi 2 cp gen cựng nm trờn... Chõu u 2n=50 v c Chõu M 2n=70 + Nga cỏi (2n=64) x La c (2n= 62) Con la (2n=63) (Bt th) - Th phn bng phn hoa hn hp ca nhiu loi - Nuụi cy mụ, nuụi phụi lai trong mụi trng nuụi dng c bit HS phõn bit th lch bi v th a bi 3 Hu qu: t bin lch bi tu theo tng loi m gõy ra cỏc hu qu khỏc nhau nh: t vong, gim sc sng, gim kh nng sinh sn Ex: ngi: Hi chng Claifent (XXY), Hi chng Tocno (XO), hi chng ao (ba NST th 21 )... ca mỡnh 2 Phng phỏp phõn tớch con lai ca Menen: - T l F1 100% - T l phõn ly F2 xp x 3:1 - Cho cỏc cõy F2 t th phn ri phõn tớch t l phõn ly F3 Menen thy t l 3:1 F2 thc cht l t l 1 :2: 1 II Hình thành học thuyết khoa học: 1 Giả thuyết của Menđen: - Mi tớnh trng u do 1 cp nhõn t di truyn quy 20 Giỏo ỏn sin h hc 12 C bn hoa F2 khụng thun chng ? * Qua cỏc kt qu lai v s phõn tớch t l phõn ly tớnh trng ca... hc 12 C bn * Tranh hỡnh 4.1, 4 .2 (phim) - Cỏc baz nit dng him thng cú nhng v trớ liờn kt hyrụ b thay i lm chỳng kt cp khụng ỳng trong quỏ trỡnh nhõn ụi ADN t bin 2 C ch phỏt sinh t bin gen: a S kt cp khụng ỳng trong nhõn ụi ADN: Trong quỏ trỡnh nhõn ụi do s kt cp khụng hp ụi (khụng theo nguyờn tc b sung) dn n phỏt sinh t bin gen b Tỏc ng ca cỏc tỏc nhõn gõy t bin: - Tia t ngoi (UV) cú th lm cho 2 baz . thể dị đa bội? + Cỏ Spartina 2n = 120 là kết quả của lai xa và đa bội hoá giữa cỏ Châu Âu 2n=50 và cỏ Châu Mĩ 2n=70. + Ngựa cái (2n=64) x Lừa đực (2n= 62) → Con la (2n=63) (Bất thụ) - Thụ phấn. và bộ NST có dạng 2n+1. - Thể ba nhiễm kép: 2 cặp NST đều thêm 1 NST và bộ NST có dạng 2n+1+1. - Thể bốn nhiễm: 1 cặp NST thêm 2 NST và bộ NST có dạng 2n +2. 2. Cơ chế phát sinh: a. Trong giảm. phóng hình 2. 1, 2. 2, 2. 3, 2. 4 SGK 3. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: 1. Gen là gì? Trình bày cấu trúc chung của gen mã hoá prôtêin ? 2. Trình bày

Ngày đăng: 30/06/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w