Bằng cách ápdụng vi đều khiển trong quá trình sản xuất và xử lý, vi điều khiển đãthực sự thể hiện được ưu thế của mình so với các thiết bị điều khiểnthông thường.. Thiết bị này cung cấp
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA ĐIỆN - CƠ
======
BÁO CÁO MÔN HỌC
KỸ THUẬT VI XỬ LÝ
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ MẠCH ĐÈN GIAO THÔNG NGÃ TƯ
DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52
Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Quang Thư Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Hoàng Anh
HẢI PHÒNG, 2024
Trang 2Mục Lục
Lời nói đầu 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÈN GIAO THÔNG 2
1.1 Giới thiệu đề tài 2
1.2 Các thành phần chính của hệ thống đèn giao thông dùng vi điều khiển AT89S52 2
1.3 Nguyên lý hoạt động 2
1.4 Ngôn ngữ sử dụng và phần mềm mô phỏng 3
1.4.1 Ngôn ngữ 3
1.4.2 Phần mềm mô phỏng 3
CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT VI ĐIỀU KHIỂN AT89S52 4
2.1 Tổng quan 4
2.2 Giới thiệu Vi điều khiển AT89S52 4
2.3 Sơ đồ chân AT89S52 4
2.4 Cấu hình chân AT89S52 5
2.5 Các Bộ định thời/Bộ đếm 8
2.6 Các tính năng và thông số kỹ thuật của AT89S52 10
2.7 Ứng dụng 11
CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG 89S52 ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG 13
3.1 Giới thiệu linh kiện được sử dụng trong mạch 13
3.1.1 AT89S52 13
3.1.2 Led 7 đoạn và led đơn 14
3.1.3 Điện trở 17
3.1.4 Thạch anh 17
3.1.5 Tụ điện 18
3.1.6 nút nhấn 19
3.1.7 Nguồn adapter 20
3.2 Thiết kế phần cứng 21
3.2.1 Mạch tạo dao động thạch anh 21
3.3.2 Mạch reset 22
3.2.3 MẠCH HIỂN THỊ LED 24
3.3 Sơ đồ thuật toán chương trình 26
3.4 Thiết kế phần mềm 29
Trang 3Lời nói đầu
Trong những năm gần đây trên thế giới cùng với sự phát triểnmạnh mẽ của ngành công nghiệp chế tạo linh kiện bán dẫn và vimạch tổng hợp, một hướng phát triển mới của các vi xử lý đã hìnhthành đó là các vi điều khiển Với nhiều ưu điểm, vi điều khiển đãđược sử dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực khác nhau Bằng cách ápdụng vi đều khiển trong quá trình sản xuất và xử lý, vi điều khiển đãthực sự thể hiện được ưu thế của mình so với các thiết bị điều khiểnthông thường Vì những lý do trên, trong nhiều trường Đại Học, CaoĐắng, vi xử lý thực sự trở thành một môn học hết sức quan trọng, vi
xử lý 8051 gần như là một môn học sử dụng để trang bị cho chúng
ta những kiến thức cơ bản về vi xử lý, từ đó mở rộng ra các loại vi
xử lý khác có cấu trúc phức tạp hơn như AVR, PIC, Qua Bài tậpnày, đã giúp chúng em có được hình dung thực tế vi xử lý được ápdụng như thế nào trong cuộc sống hiện đại, cụ thể chính là hệthống đèn giao thông dùng vi điều khiển AT89S52
Hải Phòng, ngày tháng năm 2024
Sinh ViênNguyễn Văn Hoàng Anh
Trang 4Vì lý do đó các luật giao thông lần lượt ra đời và được đưa vào
sử dụng một cách lặng ẽ rồi dần trở nên phổ biến như hiện nay.Trong đó hệ thống đèn giao thông là công cụ điều Khiên giao thôngcông cộng thực tế và hiệu quả có vai trò rất lớn trong việc đảm bảo
an toàn và giảm thiểu tai nạn giao thông
Từ thực tế đó nhóm chúng em thực hiện đề tài “Thiết kế mạchđèn giao thông dùng vi điều khiển AT89S52" nhằm giúp cho mọingười nhất là tầng lớp sinh viên có ý thức hơn rong việc chấp hànhluật lệ an toàn giao thông Với yêu cầu khi hệ thống chạy, các đènxanh, vàng và đỏ sáng trong thời gian -nặc định tương ứng là 28s,3s và 25s
1.2 Các thành phần chính của hệ thống đèn giao thông dùng vi điều khiển AT89S52
Hệ thống đèn giao thông gồm 3 phần chủ yếu sau:
Mạch điều khiển trung tâm dùng vi điều khiển AT89S52
Mạch dao động, reset
Mạch hiển thị thời gian, trạng thái đèn
1.3 Nguyên lý hoạt động
Trang 5Mạch đèn giao thông hoạt động dựa trên nội dung đã lập trìnhcho AT89S52, khi có tác động từ các nút điều khiển mạch hoạt độngtheo đúng thời gian yêu cầu AT89S52 đưa dữ liệu đến các LEDxanh, đỏ, vàng để điều khiển các LED này đóng, mở Ngoài ra, nócòn xuất dữ liệu đến các BIT để điều khiển các LED 7 đoạn LED 7đoạn còn nhận dữ liệu từ vi điều khiển trung tâm để thực hiện việcđếm lùi thời gian Như vậy mỗi khi mạch bắt đầu thực hiện đếm lùi,nếu trục lộ bên này đèn xanh hoặc vàng sáng thì trục lộ bên kia đèn
đỏ sáng và ngược lại Bộ phận điều khiển AT89S52 là các nút nhấn.Tùy theo thời gian yêu cầu mà ta điều khiển các trục giao thôngsáng AT89C51 sẽ xuất ra các công I/O những xung ở mức cao hoặcmức thấp đê điều khiên các BIT từ đó điêu khiển các đèn hiển thị.Khi AT89C51 nhận tín hiệu điều khiển từ các phím nhấn, nó sẽ quét
và tìm ra chương trình được mã hóa phù hợp với tín hiệu điều khiển
Trang 6có bộ nhớ Flash 8kb và bộ nhớ RAM 256 byte.
Nó có thể hoạt động ở tần số tối đa là 33MHz bằng cách sửdụng bộ dao động bên ngoài Giống như các bộ vi điều khiển khác,
nó có các chân GPIO, ba bộ định thời 16 bit, một cổng giao tiếpUART song công (truyền tín hiệu theo cả 2 hướng), ba bộ định thời
16 bit, bộ tạo dao động trên chip Hơn nữa, nó có 40 chân, trong đó
có 32 chân GPIO. AT89S52 cũng có bộ đếm thời gian Watchdog cósẵn để vận hành chế độ tối ưu năng lượng cho bộ vi điều khiển.
Bộ vi điều khiển này ứng dụng trong thiết bị gia đình đến ngànhcông nghiệp cung cấp khả năng điều khiển digital cho các hệ thốngnhúng
2.2 Giới thiệu Vi điều khiển AT89S52
Đây là bộ vi điều khiển 8 bit, công suất thấp, hiệu suất cao, dựatrên công nghệ CMOS với dải tần hoạt động từ 0 đến 33MHz. Conchip này có thể hoạt động ở hai chế độ lựa chọn nguồn điện hoạtđộng.
Thiết bị này cung cấp 32 chân GPIO có thể được sử dụng làmchân đầu vào - đầu ra digital hoặc cũng có thể sử dụng cùng mộtchân cho các chức năng thay thế
Trang 72.3 Sơ đồ chân AT89S52
Sơ đồ chân của vi điều khiển 8-bit AT89S52 được hiển thị bêndưới:
Hình 2.2 Sơ đồ chân AT89S52
2.4 Cấu hình chân AT89S52
Bộ vi điều khiển 8-bit AT89S52 có 3 package. Nhưng sơ đồ sơ đồchân là giống nhau cho cả ba. Chi tiết cấu hình chân trong bảngđược đề cập dưới đây:
Số
32-39 Port 0 8 chân Địa chỉ và Dữ liệu / GPIO
Trang 89 RST Chân Reset
31 EA / VPP Kích hoạt truy xuất bên ngoài / chân cấp nguồn kích hoạt Flash
30 ALE /PROG Chân chốt địa chỉ / Chân lập trình flash
2.4.1 Chân Port 0
Tất cả các cổng của AT89S52 là 8-bit có nghĩa là mỗi port có 8chân đa chức năng. Các chân đầu vào / đầu ra này có thể được cấuhình cho các chức năng khác bằng cấu hình cách các thanh ghi cấuhình.
Nếu chúng ở trạng thái mức thấp, chúng hoạt động như cácchân đầu vào trở kháng cao hai chiều. Nhưng nếu chúng được kéolên mức cao, chúng được sử dụng làm chân đầu ra digital
Các chân Port0 cũng được sử dụng để cập nhật các byte thấptrong code đến bộ nhớ chương trình bên trong của vi điều khiểnAT89S52 và cũng được sử dụng để xác nhận code đã được cậpnhật. Khi sử dụng các chân này để lập trình, chúng ta cần kết nốicác chân này với các điện trở kéo lên bên ngoài
2.4.2 Chân Port 1
Tương tự như port 0, Port1 cũng có các chân dữ liệu 2 chiều 8bit với các điện trở kéo lên bên trong. Một số chân GPIO này được sửdụng giao tiếp lập trình hệ thống trong mạch và một số được sửdụng làm chức năng thay thế cho ba chân bộ định thời / bộ đếm 16bit
Trang 9Giống như Port 1, Port2 cũng có các chân dữ liệu 2 chiều 8 bitvới các điện trở kéo lên bên trong. Một số chân GPIO này được sửdụng để giao tiếp lập trình hệ thống trong mạch và một số chânđược sử dụng làm chức năng thay thế cho ba chân Bộ định thời / Bộđếm 16 bit.
Các chân Port2 cũng được sử dụng để cập nhật các byte caotrong code lên bộ nhớ chương trình bên trong của vi điều khiểnAT89S52 và cũng được sử dụng để xác nhận code đã được cậpnhật. Khi sử dụng các chân này để lập trình, chúng ta cần kết nốicác chân này với các điện trở kéo lên bên ngoài
2.4.4 Chân port 3
Port 3 cũng là một cổng 8-bit và có 8 chân GPIO. Ngoài chứcnăng nhập / xuất, các chân này còn có một số tính năng đặc biệt. Cổng 3 cũng được sử dụng để truyền dữ liệu nối tiếp UART, ngắtngoài và thực hiện các thao tác đọc / ghi bộ nhớ dữ liệu bên ngoài
2.4.5 PSEN
Chân cho phép bộ nhớ chương trình PSEN (program storeenable) điều khiển truy xuất bộ nhớ chương trình ngoài KhiAT89C51 đang thực thi chương trình trong bộ nhớ chương trìnhngoài, PSEN tích cực hai lần cho mỗi chu kỳ máy, ngoại trừ trườnghợp 2 tác động của PSEN bị bỏ qua cho mỗi lần truy xuất bộ nhớ dữliệu ngoài
Trang 102.4.6 ALE/PROG
Xung của ngõ ra cho phép chốt địa chỉ ALE (address latchenable) cho phép chốt byte thấp của địa chỉ trong thời gian truysuất bộ nhớ ngoài Chân này cũng được dùng làm ngõ vào xung lậptrình (PROG) trong thời gian lập trình cho Flash
Khi hoạt động bình thường, xung của ngõ ra ALE luôn luôn cótần số bằng 1/6 tần số của mạch dao động trên chip, có thể được sửdụng cho các mục đích định thời từ bên ngoài và tạo xung clock.Tuy nhiên cần lưu ý là một xung ALE sẽ bị bỏ qua trong mỗi một chu
kỳ truy xuất bộ nhớ dữ liệu ngoài
2.4.7 EA/Vpp
Chân cho phép truy xuất bộ nhớ ngoài EA (external accessenable) phải được nối với GND để cho phép chip vi điều khiển tìmnạp lệnh từ các vị trí nhớ của bộ nhớ chương trình ngoài, bắt đầu từđịa chỉ 0000H cho đến FFFFH Tuy nhiên cần lưu ý là nếu bit khóa 1(lock bit 1) được lập trình, EA sẽ được chốt bên trong khi reset
EA nên nối với Vcc để thực thi chương trình bên trong chip
Chân EA/Vpp còn nhận điện áp cho phép lập trình Vpp trongthời gian lập trình cho Flash, điện áp này cấp cho các bộ phận cóyêu cầu điện áp 12V
2.4.8 RESET (RST)
Ngõ vào RST (chân 9) Mức cao trên chân này trong 2 chu kỳmáy trong khi bộ dao động đang hoạt động sẽ reset AT89S52
2.4.9 XTAL1 & XTAL2
XTAL1 ngõ vào đến mạch khuếch đại đảo của mạch dao động
và ngõ vào đến mạch tạo xung clock bên trong chip
XTAL2 ngõ ra từ mạch khuếch đại đảo của mạch dao động
Trang 11Chế độ hoạt động của các Bộ định thời/Bộ đếm được cất trong thanh ghi TMOD
2.5.1 Bộ định thời/Bộ đếm 0 , Bộ định thời/Bộ đếm 1
Bộ định thời/Bộ đếm 0 , Bộ định thời/Bộ đếm 1trong AT89S52hoạt động giống như Bộ định thời/Bộ đếm 0 , Bộ định thời/Bộ đếm 1trong AT89C51 và AT89C52
)
M1(0)
Nếu bit GATE xóa, các Bộ định thời/Bộ đếm được phép hoạtđông khi bit TR# tương ứng trong thanh ghi TCON thiết lập Ngượclại, nếu GATE thiết lập thì các Bộ định thời/Bộ đếm chỉ hoạt động khicác chân INT# tương ứng tích cực (mức thấp) Bit C/T# dùng để lựachọn chế độ hoạt động bộ đếm hay bộ định thời Nếu được thiết lậpthì nó hoạt đông theo chế độ đếm sự kiện,lúc này nguồn xung cho
bộ đếm là xung
ngoài đưa vào từ chân T# tương ứng (chân 14, 15) Nếu bịxóa,thì nó hoạt động theo chế độ định thời với nguồn xung là xungtạo ra từ bộ tạo dao đông trên chip sau khi chia 12
Các bit TR# cho phép Bộ định thời/Bộ đếm hoạt động (nếu đượcthiết lập) hoặc không cho phép chúng hoạt động (nếu bị xóa)
Trang 12Các bit TF# là các cờ tràn tương ứng với các Bộ định thời/Bộđếm Chúng được thiết lập khi xảy ra tràn và được xóa bằng phầncứng nếu khi đó bộ xử lý rẽ nhánh đến chương trình phục vụ ngắttương ứng Các bit IT# là các bit ngắt Thiết lập IT# tạo ra chế độngắt cạnh,chân INT# nhận ra một ngắt khi nhận ra có một sườn âm(↓) của tín hiệu vào Xóa IT# tạo ra chế độ ngắt mức, tức là ngắtđược tạo ra khi tín hiệu vào ở mức thấp (0) Ở chế độ ngắt mức, khitín hiệu vào còn ở mức thấp thì ngắt được tạo ra liên tục cho đến khitín hiệu vào chuyển lên mức cao hoặc thiết lập IT# Các bit IE# làcác cờ ngắt cạnh, được thiết lập khi dò thấy ngắt cạnh
2.5.2 Bộ định thời/Bộ đếm 0
Chức năng các bit
Symb
ol Function
TF1 Cờ tràn bộ định thời 2 được thiết lập bởi bộ định thời tràn
2 và phải được xóa bằng phần mềm TF2 sẽ không đượcthiết lập khi RCLK = 1 hoặc TCLK = 1
EXF2 Cờ bên ngoài của Bộ định thời 2 được đặt khi việc chụp
hoặc tải lại được gây ra bởi sự chuyển đổi âm trên T2EX vàEXEN2 = 1 Khi ngắt Bộ định thời 2 được bật, EXF2 = 1 sẽkhiến CPU chuyển sang quy trình ngắt Bộ định thời 2.EXF2 phải được xóa bằng phần mềm EXF2 không gây rangắt ở chế độ bộ đếm tăng/giảm (DCEN = 1)
RELK Kích hoạt đồng hồ nhận Khi được thiết lập, cổng nối tiếp
sử dụng các xung tràn Bộ định thời 2 cho đồng hồ nhậncủa nó ở Chế độ 1 và 3 của cổng nối tiếp RCLK = 0 khiến
bộ định thời 1 tràn được sử dụng cho đồng hồ nhận
TCLK Kích hoạt đồng hồ truyền Khi được thiết lập, sẽ làm cho
cổng nối tiếp sử dụng các xung tràn Bộ định thời 2 chođồng hồ truyền của nó ở Chế độ 1 và 3 của cổng nối tiếp.TCLK = 0 khiến cho xung tràn Bộ định thời 1 được sử dụngcho đồng hồ truyền
Trang 13TR2 Điều khiển Khởi động/Dừng cho Bộ hẹn giờ 2 TR2 = 1 khởi
động bộ hẹn giờ
C/T2 Chọn bộ hẹn giờ hoặc bộ đếm cho Bộ hẹn giờ 2 C/T2 = 0
cho chức năng hẹn giờ C/T2 = 1 cho bộ đếm sự kiện bênngoài (kích hoạt cạnh rơi)
CP/
RL2 Chọn Chụp/Tải lại CP/RL2 = 1 gây ra việc bắt giữ xảy ratrên các chuyển tiếp âm tại T2EX nếu EXEN2 = 1 CP/RL2
= 0 khiến cho việc tải lại tự động xảy ra khi Bộ đếm thờigian 2 tràn hoặc các chuyển đổi âm xảy ra tại T2EX khiEXEN2 = 1 Khi RCLK hoặc TCLK = 1, bit này bị bỏ qua và
bộ định thời buộc phải tự động tải lại khi bộ định thời 2tràn
Bộ định thời 2 là Bộ định thời/Bộ đếm 16 bit có thể hoạt độngnhư bộ định thời hoặc bộ đếm sự kiện Loại hoạt động được chọn bởibit C/T2 trong SFR T2CON Bộ định thời 2 có ba chế độ hoạt động:chụp, tự động tải lại (đếm lên hoặc xuống) và tạo tốc độ baud Bộđịnh thời 2 bao gồm hai thanh ghi 8 bit, TH2 và TL2 Trong chứcnăng Hẹn giờ, thanh ghi TL2 được tăng lên sau mỗi chu kỳ máy Vìmột chu kỳ máy bao gồm 12 chu kỳ dao động nên tốc độ đếm là1/12 tần số dao động
2.6 Các tính năng và thông số kỹ thuật của AT89S52
Trang 14Loại bộ nhớ chương trình Flash
Một số tính năng chi tiết nổi bật được liệt kê dưới đây:
Là bộ vi điều khiển công nghệ CMOS hiệu suất cao tích hợp công nghệ Flash
Hoạt động ở dải điện áp rộng 4 - 5.5V, vì vậy nó là một IC côngsuất thấp
Thiết bị hỗ trợ lập trình bên trong ở cả chế độ page và bytecủa bộ nhớ Flash
Tần số hoạt động lên đến 33MHz nhưng có thể thay đổi để tiếtkiệm năng lượng
Module có thời gian lập trình nhanh với 10.000 chu kỳ đọc /ghi
Bộ nhớ RAM 256 × 8 bit
Giao tiếp nối tiếp thông qua module UART song song
Nó có một chân reset, ba bộ định thời 16 bit và tám bộ ngắt
AT89S52 có hai chế độ nguồn Đầu tiên là chế độ nhàn rỗi,trong đó thiết bị xử lý dừng hoạt động trong khi ngoại vi vẫntiếp tục hoạt động Thứ hai là chế độ tắt nguồn sẽ tạm dừng bộdao động và các chức năng khác và lưu nội dung RAM
Bộ đếm thời gian Watchdog để hoạt động khởi động thiết bị từchế độ ngủ và có thể được kích hoạt hoặc hủy kích hoạt thôngqua lập trình
2.7 Ứng dụng
Vi điều khiển AT89S52 được sử dụng rộng rãi trong một loạt cácứng dụng nhúng và hệ thống điều khiển :
Điều khiển thiết bị gia đình:
Điều khiển đèn, quạt và các thiết bị gia đình thông qua cáccông tắc hoặc điều khiển từ xa
Tạo ra các hệ thống đo lường và điều khiển nhiệt độ, độ ẩmtrong nhà
Ứng dụng trong ô tô:
Hệ thống đèn và cảm biến trong ô tô
Điều khiển các chức năng như khóa cửa tự động, điều khiểnđộng cơ
Thiết bị y tế:
Trang 15Thiết bị đo và theo dõi dấu hiệu sinh học như nhịp tim, huyếtáp.
Hệ thống kiểm soát dược phẩm và điều trị tự động
Ứng dụng trong công nghiệp:
Hệ thống tự động hóa trong quá trình sản xuất
Điều khiển và giám sát thiết bị công nghiệp như máy khoan,máy cắt
Thiết bị điện tử tiêu dùng:
Điều khiển các chức năng trong các thiết bị như TV, máy nghenhạc, điều hòa không khí
Tạo ra các sản phẩm IoT như các bộ cảm biến thông minh, thiết
bị kết nối mạng
Hệ thống điều khiển và đo lường:
Hệ thống đo lường và kiểm soát trong các ứng dụng như nôngnghiệp, môi trường, và năng lượng tái tạo
Robotics:
Điều khiển các chức năng của robot như cảm biến, động cơ vàhành động
Thiết bị IoT và kết nối mạng:
Xây dựng các thiết bị IoT như cảm biến thông minh, hệ thốnggiám sát từ xa, hệ thống nhà thông minh
Tạo ra các thiết bị kết nối mạng như máy tính điều khiển từ xa,
hệ thống đo lường trực tuyến
Trang 16do giá thành rẻ, dễ sử dụng và có nhiều tính năng hữu ích
Đặc điểm chính của AT89S52:
AT89S52 xử lý dữ liệu 8 bit mỗi lần, giúp tiết kiệm nănglượng và chi phí
AT89S52 có 8KB bộ nhớ chương trình Flash và 128 byteRAM Bộ nhớ Flash có thể được lập trình và xóa nhiều lần,giúp nó linh hoạt cho việc phát triển và cập nhật phầnmềm
AT89S52 có 32 cổng I/O đa chức năng, cho phép kết nốivới nhiều thiết bị ngoại vi khác nhau
AT89S52 có 3 bộ đếm thời gian/bộ đếm 16 bit, có thể được
sử dụng để tạo xung, đo thời gian, v.v
AT89S52 hỗ trợ giao tiếp nối tiếp USART, cho phép nó giaotiếp với các thiết bị khác qua cổng RS232
Trang 17Hình 3.1 Sơ đồ chân AT89S52
3.1.2 Led 7 đoạn và led đơn
a Led 7 đoạn
LED 7 đoạn được dùng nhiều trong các mạch hiện thị thông báo,hiện thị số, kí tự đơn giản LED 7 được cấu tạo từ các LED đơn sắpxếp theo các thanh nét để có thể biểu diễn các chữ số hoặc các kí
tự đơn giản như từ số 0 đến 9 và A đến F chả hạn LED 7 đoạn dùng
để hiện số thì rất đẹp và dễ nhìn Các LED đơn đó được ghép vàđược đặt tên bằng các chữ cái a, b, c, d, e, f, g và có một dấu chấmdot ( dấu chấm này có thể sáng và tắt tùy theo yêu cầu, thôngthương là dp) được cấu tạo bởi 1 LED đơn
Qua đó người ta chỉ cần 8 bit tương ứng với 8 LED đơn để điềukhiển được và hiện thị số từ 0 đến 9 và các kí tự từ A đến F
Trang 18Hình 3.2 Đèn led 7 đoạn
Led 7 thanh được phân làm 2 loại là:
Loại dương chung (Common Anode): nếu cực dương(anode) của tất cả 8 LED được nối với nhau và các cực
âm (cathode) đứng riêng lẻ
Loại âm chung (Common Cathode): nếu cực âm
(cathode) của tất cả 8 LED được nối với nhau và các cực dương (anode) đứng riêng lẻ
Mỗi loại lại có cách hiện ra chữ số hiển thị khác nhau :
Trang 19Led 7 thanh nối dương chung
Led 7 thanh nối âm chung
Trang 20b Led đơn
LED (viết tắt của light-emitting diode) có nghĩa là diode phátsáng hoặc diode phát quang là các diode có khả năng phát ra ánhsáng hay tia hồng ngoại, tử ngoại Cũng giống như diode, LED đượccấu tạo từ một khối bán dẫn loại p ghép với một khối bán dẫn loại n
Hình 3.3 Đèn Led đơn
3.1.3 Điện trở
Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động có chức năng chính làcản trở dòng điện chạy qua nó Giá trị điện trở được đo bằng đơn vịohm (ký hiệu: Ω)
Điện trở được chế tạo từ nhiều vật liệu khác nhau, phổ biến nhất là kim loại (như đồng, nhôm, crom), carbon và gốm Mỗi loại vật liệu có đặc tính điện trở khác nhau, dẫn đến sự đa dạng về giá trị và ứng dụng của điện trở
Trong mạch chúng em sử dụng
điện trở và điện trở thanh
Hình 3.4 Điện trở