Tuần 9 Tiết 17 Ngày dạy: Bài 17: Tim và mạch máu A. Mục tiêu: - Xác định đợc trên tranh; hay mẫu vật cấu tạo ngoài và trong của tim; Nêu đợc đặc điểm cấu tạo của tim và mạch phù hợp với chức năng của chúng. - Phân biệt đợc các loại mạch máu - Trình bày đợc đặc điểm của các pha trong chu kỳ co dãn của tim - Rèn kỹ năng t duy dự đoán B. Chuẩn bị: - Phóng to H17.1; H17.2; H17.3; H17.4 - Mẫu tim thật ; 4 mẫu tim bổ dọc ; - Khay đựng ; đũa thuỷ tinh ; panh. C. Hoạt động dạy và học HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1(4 phút) Kiểm tra bài cũ: ?1 Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Phân biệt vai trò chủ yếu của các thành phần đó trong sự tuần hoàn máu? GV:Giới thiệu H16.1 để HS đối chiếu câu trả lời của HS và củng cố kiến thức. Đặt vấn đề vào bài: Từ đáp án của câu hỏi 2- GV tiếp tục đặt vấn đề: Vậy tim và hệ mạch phải có cấu tạo nh thế nào để phù hợp với chức năng mà nó đảm nhận Bài 17. GV viết đề bài Chiếu GV giới thiệu nội dung bài học và đi vào mục I Hoạt động2 (16phút) Tìm hiểu cấu tạo tim GV giới thiệu hình 17.1 và yêu cầu HS đọc tiêu đề của hình và quan sát GV gọi 1 HS lên chỉ và đọc các thành phần trong hình. GV giới thiệu một số kiến thức liên quan đến các động mạch, tĩnh mạch (đặc biệt nhấn mạnh vị trí của các ngăn tim) GV giới thiệu mẫu tim thật treo trên giá- Yêu cầu HS quan sát đối chiếu với chú thích trong H17.1 để xác định : - Phía trớc tim; Các phần của tim. GV gọi HS lên chỉ- xác định các phần theo yêu cầu của GV ? Từ mẫu tim thật, em hãy xác định xem nửa tim bên nào có thành cơ dày HS1 trả lời: Gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn. -Tim co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch - Hệ mạch dẫn máu từ tim tới HS 2: nhận xét- cho điểm HS nghe HS ghi bài I. Cấu tạo tim HS đọc tiêu đề H17.1 HS quan sát H17.1 1 HS lên chỉ và đọc HS nghe HS quan sát mẫu tim thật và xác định: hơn? GV giới thiệu sơ qua vị trí của tim trong lồng ngực, đặc điểm bên ngoài, kích thớc, trọng lợng GV yêu cầu HS hoạt động nhóm(1,5 phút) để hoàn thành 3 câu hỏi : GV nêu yêu cầu của hoạt động nhóm 1 HS đọc các yêu cầu. HS thảo luận và ghi đáp án vào bảng nhóm Đại diện nhóm nộp bảng và treo đúng vị trí GV yêu cầu các nhóm quan sát trên mẫu tim thật bổ dọc để kiểm tra dự đoán của nhóm GV hỏi các nhóm về dự đoán của mình kết hợp với chỉ trên mẫu vật. GV chữa bảng hoạt động nhóm chiếu đáp án GV đánh giá kết quả của các nhóm ?Bên ngoài tim có đặc điểm gì?Tim cấu tạo bởi loại cơ nào? ? Tim có mấy ngăn? Ngăn nào có thành cơ dày nhất? ? Giữa tâm nhĩ và tâm thất; giữa tâm thất với các động mạch phải có đặc điểm gì để máu chỉ đợc bơm theo 1 chiều? ? Cấu tạo và chức năng của tim có quan hệ gì ? nêu ví dụ? (Thành thất trái dày nhất vì phải co bóp đẩy máu vào động mạch lớn nhất cơ thể). GV đặt vấn đề chuyển ý . Hoạt động3 (10phút) Tìm hiểu cấu tạo mạch máu GV chiếu H17.2 Yêu cầu 1 HS đọc tiêu đề của hình Cả lớp quan sát hình. ?Có những loại mạch máu nào?lên chỉ cụ thể. GVchỉ vào hình cung cấp thêm 1 số thông tin. Phía trớc tim. Các phần của tim. HS lên chỉ các phần của tim theo yêu cầu của GV HS xác định nửa tim có thành cơ dày hơn HS nghe GV giới thiệu HS hoạt động nhóm hoàn thành 3 câu hỏi trong 1,5 phút Các nhóm nộp bảng kết quả HS quan sát và đối chiếu với dự đoán ở các câu hỏi trên Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm nhận xét chéo và đi đến thống nhất đáp án Kết luận: + Tim cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết - Tim 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2tâm thất. - Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ( thất trái có thành cơ dày nhất) - Giữa tâm thất với tâm nhĩ; giữa tâm thất với các động mạch có van GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình để tìm ra sự khác biệt giữa các loại mạch ? Giải thích sự khác biệt đó ? GV yêu cầu trao đổi trong bàn để hoàn thành bảng sau : giúp cho máu chỉ lu thông theo 1 chiều. (HS: cấu tạo phù hợp với chức năng; cho ví dụ.) II. Cấu tạo mạch máu 1 HS đọc tiêu đề hình Cả lớp quan sát hình HS trả lời và chỉ trên hình + Có 3 loại mạch máu: Động mạch; tĩnh mạch; mao mạch. HS tiếp tục quan sát hình. HS trao đổi trong bàn để hoàn thành bảng sau Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Sự khác biệt về cấu tạo Thành mạch Lòng trong Đặc điểm khác Giải thích GV yêu cầu 1 số bàn cho ý kiến về 1 nội dung (GV có thể bổ sung ý cần thiết: lòng trong, van tĩnh mạch) chiếu đáp án GV thông báo đặc điểm tĩnh mạch, động mạch Liên hệ thực tế ? Qua bảng này em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của từng loại mạch?ví dụ? HS trả lời đến đâu GV chiếu đáp án GV đặt vấn đề chuyển ý và đi vào mục III Hoạt động 4(9phút) Tìm hiểu chu kỳ co dãn tim GV chiếu H17.3 HS đọc tiêu đề Yêu cầu HS quan sát Mỗi chu kì co dãn tim gồm mấy pha ? kéo dài bao nhiêu giây ?lên chỉ cụ thể. GV chỉ vào hình củng cố lại và kết luận ? Tại sao lại gọi là chu kì ? ? Trong 1 chu kì tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? nghỉ bao nhiêu giây ?khi tâm nhĩ co máu đợc vận chuyển nh thế nào ? HS trả lời GV thống nhất- chiếu kết luận ? Trong 1 chu kì tâm thất làm việc bao nhiêu giây ? nghỉ bao nhiêu giây ? khi tâm thất co máu đợc vận chuyển nh thế nào ? Sau khi HS trả lời- GV thống nhất và chiếu kết luận. ? Pha dãn chung(nghỉ ngơi hoàn toàn) kéo dài bao nhiêu giây ? trong pha dãn chung sự vận chuyển máu nh thế nào ? HS trả lời- GV thống nhất và chiếu kết luận. ? Sự phối hợp hoạt động của 3 pha có ý nghĩa gì ? GV thông báo :Mỗi chu kì co dãn tim là 1 nhịp đập của tim(nhịp tim) Từng bàn cho ý kiến HS nghe (Cấu tạo phù hợp với chức năng-nêu ví dụ) + Có 3 loại mạch: - Động mạch:Thành dày phù hợp với chức năng dẫn máu từ tim tới các cơ quan - Tĩnh mạch:Thành mỏng (có van) phù hợp với chức năng dẫn máu từ các tế bào về tim. - Mao mạch chỉ có 1 lớp biểu bì giúp sự TĐC dễ dàng III. Chu kỳ co dãn tim. HS đọc tiêu đề HS quan sát hình lên bảng chỉ rõ vị trí 3 pha + Chu kỳ co dãn tim gồm 3 pha: (HS trả lời: 3 pha cứ lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định.) - Pha co tâm nhĩ(0,1 giây) : Máu từ tâm nhĩ Tâm thất. - Pha co tâm thất(0,3 giây) :Máu từ tâm thất vào động mạch - Pha dãn chung(0,4 giây) : Máu đợc hút từ tâm nhĩ Tâm thất Sự phối hợp hoạt động của 3 pha ? Em thử tính xem trung bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim ? GV thông báo nhịp tim phụ thuộc vào nhiều yếu tố : giới, độ tuổi, trạng thái lao động ? Để xác định nhịp tim, bác sĩ dùng dụng cụ gì ? GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết ý nghĩa ? ? Tại sao tim hoạt động suốt đời không bị mệt? ? Trong sinh hoạt, ăn uống con ngời đã làm gì gây hại cho tim ? GV liên hệ thực tế cuộc sống để bảo vệ tim. Hoạt động 5: (6 phút) Củng cố và hớng dẫn về nhà ?Nêu đặc điểm cấu tạo của tim phù hợp với chức năng co bóp đẩy máu vào động mạch ? ? Cấu tạo của hệ mạch phù hợp với chức năng của chúng nh thế nào ? GV giới thiệu trò chơi. GV chiếu H17.4 Yêu cầu các nhóm lên hoàn thành chú thích của nhóm mình. GV nhắc lại luật chơi GV cho các nhóm kiểm tra kết quả sau đó chiếu đáp án. GV nhận xét giờ học và giao bài về nhà giúp máu lu thông 1 chiều từ tâm nhĩ tâm thất động mạch. HS tính (75 chu kì tức: nhịp tim) HS nghe HS trả lời HS trả lời: ống nghe HS đọc:Em có biết HS trả lời HS trả lời HS trả lờiGV chốt kiến thức HS trả lời GV chốt kiến thức Nhóm 1 điền chú thích: 2; 3;4. Nhóm 2 điền chú thích: 6;7;8 Nhóm 3 điền chú thích: 9;10; 11 Nhóm 4 điền chú thích: 1; 5;12. * Hớng dẫn học bài: - Học kỹ bài Hiểu rõ đặc điểm cấu tạo của tim và mạch phù hợp với chức năng của chúng. - Hoàn thành câu hỏi 2, 3, 4, SGK-T.57 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. . và ghi đáp án vào bảng nhóm Đại diện nhóm nộp bảng và treo đúng vị trí GV yêu cầu các nhóm quan sát trên mẫu tim thật bổ dọc để kiểm tra dự đoán của nhóm GV hỏi các nhóm về dự đoán của mình. nhóm về dự đoán của mình kết hợp với chỉ trên mẫu vật. GV chữa bảng hoạt động nhóm chiếu đáp án GV đánh giá kết quả của các nhóm ?Bên ngoài tim có đặc điểm gì?Tim cấu tạo bởi loại cơ nào? ? Tim. nộp bảng kết quả HS quan sát và đối chiếu với dự đoán ở các câu hỏi trên Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm nhận xét chéo và đi đến thống nhất đáp án Kết luận: + Tim cấu tạo bởi cơ tim và mô liên