1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình hình xây dựng Đất nước phất triển kinh tế xã hội sau giải phóng của các nước châu phi

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Xây Dựng Đất Nước Và Sau Giải Phóng Của Các Nước Châu Phi
Tác giả Bàn Thị Mai Anh, Võ Thị Bích Chăm, Đỗ Quang Nhựt, Nguyễn Ngọc Bảo
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 66,14 MB

Nội dung

Bối cảnh: Sau giải phóng dân tộc, cácnước châu Phi bắt đầu xây dựng và phát triển từ nền tảng kinh tế - xã hội yếu kém do di sản thuộc địa.. Thời kỳ sau thế chiến II: Phong tràogiải phón

Trang 1

SAU GIẢI PHÓNG CỦA CÁC NƯỚC

Tình hình

xây dựng

đất nước

V À

Trang 3

Đỗ Quang

Nhựt 2256040070

Nguyễn Ngọc

Bảo 2256040006

GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN

Trang 4

NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH

1.1 HOÀN THÀNH PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

1.2 ĐẶC TRƯNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC Ở CÁC QUỐC GIA CHÂU PHI

2.PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP NAM PHI

2.1 TÌNH HÌNH NAM PHI SAU KHI GIẢI PHÓNG

2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI NỘI: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

2.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI NGOẠI: QUAN HỆ QUỐC TẾ

2.4 KẾT QUẢ, Ý NGHĨA RÚT RA TỪ NAM PHI VÀ THÁCH THỨC PHÍA TRƯỚC

Trang 6

Bối cảnh: Sau giải phóng dân tộc, các

nước châu Phi bắt đầu xây dựng và phát triển từ nền tảng kinh tế - xã hội yếu kém do di sản thuộc địa.

Thách thức chung: Nền kinh tế phụ

thuộc vào tài nguyên, chính trị bất ổn, chia rẽ nội bộ.

Trường hợp Nam Phi: Biểu tượng

chuyển đổi dân chủ và phát triển kinh

tế, điển hình cho xây dựng xã hội công bằng và hòa hợp.

Trang 7

PHÂN TÍCH SỰ PHÁT TRIỂN

CỦA NAM PHI VÀ CÁC NƯỚC

CHÂU PHI GIÚP TA HIỂU CON

ĐƯỜNG HẬU THUỘC ĐỊA VÀ

TÌM GIẢI PHÁP CHO THÁCH

THỨC CHÂU PHI HIỆN NAY.

TOÀN CẦU: GÓP PHẦN VÀO HÒA BÌNH VÀ ỔN ĐỊNH KINH TẾ THẾ GIỚI.

KHU VỰC: NAM PHI LÀ HÌNH MẪU CHO CÁC QUỐC GIA CHÂU PHI KHÁC.

Trang 8

NAM PHI

KẾT LUẬN

VÀ BÀI HỌC

Trang 10

1.TỔNG QUAN TÌNH

HÌNH Ở CHÂU PHI SAU

KHI HOÀN THÀNH

CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

Trang 11

1.1.1 Phân tích những thuận lợi và khó

khăn mà các quốc gia châu Phi phải đối

mặt sau giải phóng.

Trang 13

Thuận lợi

Chính trị: Nền độc lập, quyền tự quyết, vai trò lãnh đạo tăng cường.

Kinh tế: Tài nguyên phong phú, lực lượng lao động trẻ Văn hóa - xã hội: Đa dạng

văn hóa, tinh thần đoàn kết cộng đồng.

Trang 14

Sự kế thừa của các quốc gia châu Phi

Trang 15

CHÍNH TRỊ

Thuận lợi: Tiếp tục tinh thần

độc lập, xây dựng nền dân chủ và hệ thống chính trị phù hợp.

Khó khăn: Xử lý xung đột nội

bộ, học hỏi mô hình quản lý thành công (VD: Rwanda và hòa giải dân tộc).

Trang 16

KINH TẾ

Thuận lợi: Khai thác tài

nguyên, phát triển lực lượng lao động trẻ.

Khó khăn: Giảm phụ thuộc

vào tài nguyên, đầu tư cơ sở

hạ tầng (VD: Kenya chuyển đổi kinh tế và đầu tư hạ tầng).

Trang 17

VĂN HÓA - XÃ HỘI

Thuận lợi: Duy trì bản sắc

văn hóa, tinh thần đoàn kết cộng đồng.

Khó khăn: Đẩy mạnh giáo

dục cơ bản, cải thiện y tế công cộng (VD: Botswana giảm mù chữ, phát triển y tế).

Trang 18

TÓM TẮT

SỰ

KẾ

THỪA

Trang 19

Chính trị ổn định: Củng

cố lòng tin, tránh xung đột nội bộ.

Phát triển kinh tế: Tự

chủ hơn, nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm nghèo.

Trang 20

Đoàn kết và hợp tác: Tư

tưởng Pan-Africanism làm nền tảng cho Liên minh châu Phi (AU) và hợp tác khu vực.

Giảm phụ thuộc: Tăng

cường hợp tác nội lục, củng

cố chủ quyền, sức mạnh quốc tế

Trang 21

Thời kỳ sau thế chiến II: Phong trào

giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ

Độc lập dân tộc: Hầu hết các nước

châu Phi giành được độc lập vào cuối những năm 70

Chiến tranh lạnh: Các quốc gia lựa

chọn mô hình phát triển dưới tác động của chiến tranh lạnh và đấu tranh ý thức hệ

Trang 22

NGUYÊN NHÂN LỰA CHỌN CÁC

MÔ HÌNH CHÍNH TRỊ

Nhu cầu ổn định chính trị sau các

cuộc chiến tranh giành độc lập

Mong muốn khẳng định bản sắc dân

tộc, loại bỏ sự thống trị từ các

cường quốc thực dân

Ảnh hưởng từ các nước lớn trong

Chiến tranh Lạnh (Mỹ và Liên Xô) Bức ảnh về phân hoá thể chế chính trị tại

các nước khắp Châu Phi

Trang 23

tạo sự tham gia rộng

rãi của các nhóm lợi

ích xã hội.

MÔ HÌNH HỆ THỐNG MỘT ĐẢNG

Một số nước, nhưTanzania và Ghanadưới thời JuliusNyerere và KwameNkrumah, áp dụng hệthống một đảng đểduy trì sự đoàn kết dântộc và tập trung quyền

ổn chính trị.

Trang 25

NGUYÊN NHÂN LỰA CHỌN CÁC

MÔ HÌNH KINH TẾ

Tài nguyên thiên nhiên phong phú

nhưng thiếu hạ tầng công nghiệp.

Sự phụ thuộc vào viện trợ nước

ngoài và đầu tư từ các nước phát

triển.

Mong muốn thoát khỏi nền kinh tế

thuộc địa thiên về xuất khẩu nguyên

các nước khắp Châu Phi

Trang 26

trường, thu hút đầu

tư nước ngoài và

thúc đẩy xuất khẩu

MÔ HÌNH KINH TẾ

HỖN HỢP

Một số nước kết

hợp giữa kế hoạch hóa nhà nước và phát triển khu vực

tư nhân.

MÔ HÌNH KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG XHCN

Một số nước như Angola, Mozambique, Ethiopia áp dụng các chính sách quốc hữu hóa tài nguyên và tập trung vào kế hoạch

hóa nhà nước.

Trang 27

ĐẶC ĐIỂM MÔ HÌNH KINH TẾ

Phụ thuộc lớn vào xuất khẩu tài

nguyên thiên nhiên, dễ bị ảnh

hưởng bởi biến động giá cả toàn

cầu.

Tăng trưởng kinh tế không đồng

đều, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn.

Các vấn đề về tham nhũng và quản trị làm hạn chế hiệu quả phát triển.

Trang 28

NGUYÊN NHÂN LỰA CHỌN CÁC

MÔ HÌNH XÃ HỘI

Mong muốn cải thiện chất lượng

cuộc sống, giáo dục, y tế và xóa đói

giảm nghèo.

Ảnh hưởng từ các chương trình phát

triển quốc tế như Liên Hợp Quốc,

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân

Trang 29

MÔ HÌNH HƯỚNG TỚI

CỘNG ĐỒNG

Một số nước thúc

đẩy vai trò của các

tổ chức phi chính phủ và cộng đồng trong phát triển giáo

Trang 30

ĐẶC ĐIỂM MÔ HÌNH XÃ HỘI

Tăng trưởng dân số nhanh chóng

gây áp lực lớn lên cơ sở hạ tầng và

nguồn lực.

Sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân

cư, đặc biệt là ở các khu vực nông

thôn.

Những nỗ lực cải thiện phúc lợi

thường gặp khó khăn do thiếu

nguồn lực và quản lý yếu kém.

Trang 31

ĐẶC ĐIỂM

Chưa có công nghiệp hoá hướng nội điển hình

Nội chiến và xung đột giữa các bộ tộc

Phát triển nông nghiệp tự cung tự cấp để đảm bảo an ninh lương thực

Tăng cường chính sách bảo hộ và can thiệp mạnh của nhà nước nhàm phát triểncác ngành kinh tế cốt lõi

NỘI DUNG

Nội chiến thường xảy ra khi thu nhập bình quân đầu người thấp

Tập trung phát triển kinh tế nội địa nhằm giảm phụ thuộc vào các cường quốcthực dân

TÁC ĐỘNG

Nguy cơ xung đột vũ trang cao ở các nước xuất khẩu nguyên liệu thô

Trang 33

Khoáng sản Sản lượng ước tính

Bảng số liệu về tỉ lệ khai thác khoáng sản tại các

quốc gia tại Châu Phi vào khoảng 1960-1970

Trang 34

ĐIỂM NHẤN CỦA CHÂU PHI

Từ thập kỷ 1980 ngành công nghiệp châu Phi sa sút nghiêm trọng bởi

một số nước giàu có về dầu mỏ đều tập trung vào khai thác, xuất khẩu

dầu mỏ, bỏ bê khu vực công nghiệp.

Bước sang thập kỷ 1990 đến nay, cải cách kinh tế ở châu Phi bước đầu đã đạt được những kết quả đáng khích lệ như ổn định kinh tế vĩ mô, cân

bằng thị trường và tăng trường phát triển kinh tế tư nhân

Trang 36

Bản đồ về bao phủ Internet tại Châu Phi

Trang 37

Tình hình châu Phi: Đã có những

bước phát triển tiến bộ nhưng còn nhiều khó khăn

Nhu cầu: Cần vốn, khoa học kỹ

thuật, trình độ quản lý để phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân

Triển vọng: Xu thế hoà bình, ổn

đinh, hợp tác phát triển tiếp tục được củng cố

Trang 38

TÌNH HÌNH CHÂU PHI SAU GI ẢI PHÓNG

THU ẬN LỢI VÀ KHÓ KH ĂN

PHONG TRÀO

AFRICANISM

THU ỘC PHƯƠNG TÂY

THU ẬN LỢI: DÂN

CH Ủ ĐA SẮC TỘC, TÀI NGUYÊN

PHONG PHÚ

KHÓ KH ĂN: THIẾU

KINH NGHI ỆM QUẢN

LÝ, XUNG ĐỘT

Trang 39

2 PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP MỘT QUỐC GIA CỤ THỂ:

NAM PHI

Trang 40

Nam Phi (tiếng Anh: South Africa), tên chính thức là Cộng hòa Nam Phi; là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa châu Phi; giáp biên giới với Namibia, Botswana, Zimbabwe, Mozambique, Eswatini và bao quanh toàn bộ đất nước Lesotho; là thành viên của Khối thịnh vượng chung Anh Nam Phi là quốc gia đa sắc tộc, với các cộng đồng người da trắng, người Ấn Độ, và người lai lớn nhất tại châu Phi.

Trang 42

Tham nhũng và

quản trị yếu kém

Xung đột sắc tộc, đảng phái chính trị và căng thẳng

xã hội

Trang 43

Bất bình đẳng kinh

tế và chênh lệch thu nhập

Tỷ lệ thất nghiệp cao

do thiếu lao động có trình độ

Phụ thuộc vào

ngành khai khoáng

Trang 45

Tình trạng tội phạm

và bạo lực cao

Bất bình đẳng trong giáo dục và y tế

Suy giảm sức khỏe cộng đồng và nhân lực quốc gia do

HIV/AIDS

Trang 46

Thiết lập nền dân chủ, quyền tự do bình đẳng

Hiến pháp tiến bộ trên thế giới

Trang 47

Tài nguyên thiên nhiên, khoáng

Trang 48

Hòa hợp xã hội,

đoàn kết dân tộc

Đa dạng văn hóa

Sự cải thiện trong chất lượng đời

sống xã hội

Trang 49

Tình hình đất nước Nam Phi sau giải phóng có những thuận lợi nhất định trong việc xây dựng một xã hội dân chủ và đa sắc tộc

Bên cạnh đó những khó khăn Nam Phi phải chịu mà ở đây là những hệ quả của chế độ Apartheid khiến đất nước phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc đảm bảo sự công bằng, giảm bất bình đẳng kinh tế, đoàn kết dân tộc để xây dựng đất nước trong tương lai

Trang 50

Giai đoạn hoà

giải và cải

cách xã hội

1994-1999 1999-2008 2008-2017 2017-Nay

Giai đoạn phát triển và hiện đại hoá xã hội

Giai đoạn khủng hoảng và đổi mới xã hội

Giai đoạn cải cách và phát triển bền vững

Trang 52

Có nền kinh tế lớn nhất châu Phi

Các chính sách quan trọng nhằm bình đẳng hóa sự tham gia nền kinh tế

Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi kinh doanh, giao thương

Đa dạng hóa nền kinh tế: giảm dần sự phụ thuộc vào ngành khai khoáng, thúc đẩy các ngành công nghiệp mới như du lịch, tài chính, và công nghệ thông tin Chú trọng phát triển bền vững

Trang 53

Bảng tổng quan về kinh tế

Nam Phi

Trang 54

C ải cách đất đai chuyển đổi quyền sở

h ữu

Tr ồng trọt và chăn nuôi, ngư nghiệp đáp

ứng nhu cầu nội địa

Chuy ển đổi cơ cấu ngành, áp dụng công

ngh ệ vào sản xuất

Chuy ển đổi nông nghiệp xanh, phát

tri ển bền vững

Trang 55

N ổi bật nhất là ngành khai thác khoáng

s ản

Ngành công nghi ệp sản xuất đa dạng có nhi ều sức bật và tiềm năng cạnh tranh

trên th ị trường thế giới

Các ngành công nghi ệp như du lịch đầy

tri ển vọng và công nghệ thông tin vượt

khá xa trung bình th ế giới

Chuy ển đổi nền công nghiệp xanh, phát

tri ển bền vững

Trang 56

H ội nhập khu vực và quốc tế Kim ng ạch xuất khẩu tăng, giảm kim

ng ạch nhập khẩu

Thu hút đ ầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI)

Đa dạng hóa đối tác thương mại, tránh

ph ụ thuộc phương Tây

Trang 57

C ải cách văn hóa - xã hội thúc

đ ẩy hòa hợp và đoàn kết dân

Trang 58

H ệ thống giáo dục phổ cập

mi ễn phí cho trẻ em đến cấp

đ ại học

Ch ương trình giảng dạy phù hợp với nhu

c ầu của một xã hội dân chủ, đa sắc tộc

Giáo d ục nhằm nâng cao kỹ năng, trình độ cho l ực lượng lao động.

Trang 59

M ở rộng hệ thống y tế công c ộng

Tri ển khai nhiều chương trình phòng

ch ống dịch bệnh

C ải cách bảo hiểm y tế với chi phí

h ợp lý

Trang 60

M ở rộng hệ thống y tế công c ộng

Tri ển khai nhiều chương trình phòng

xã hội công bằng, phát triển

Tuy nhiên, quốc gia này vẫn phải đối mặt với các thách thức về bất bình đẳng kinh tế - xã hội, thất nghiệp, và vấn đề tội phạm

Các nỗ lực phát triển bền vững, cải thiện hệ thống quản trị, và đầu tư vào giáo dục, y tế là các yếu tố thiết yếu để Nam Phi tiếp tục phát triển trong tương lai.

Trang 61

Chính sách đối ngoại phổ quát: Thiết

lập quan hệ với tất cả các quốc gia, bất

kể hệ tư tưởng chính trị hay vị thế kinh

tế

→ Mở rộng quan hệ ngoại giao: Từ 30

quốc gia (1990) lên 160 quốc gia (1997)

Tổng thống Nam Phi tại Liên

Hiệp Quốc

Trang 62

QUAN HỆ VỚI MỸ

Nâng tầm mối quan hệ: Coi Mỹ là

mối quan hệ “ tầm cao mới”

Hợp tác chặt chẽ: Thông qua Uỷ

ban Song phương, thúc đẩy thương

mại, đầu tư và trao đổi văn hoá

Bên cạnh đó, Mỹ còn hỗ trợ Nam

Phi trong các lĩnh vực quốc phòng

QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC

Thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ: Thiết lập quan hệ với Trung

Quốc và hạ cấp quan hệ với ĐàiLoan

Trở thành đối tác thương mại và đầu tư: Hai nước trở thành đối tác

thương mại, nhất là trong lĩnh vựckhai thác tài nguyên

Trang 63

Châu Phi là trọng tâm trong chính

sách đối ngoại của Nam Phi Tham gia tích cực vào các tổ chức khu

vực:

+ Liên minh Châu Phi (AU)

+ Cộng đồng Phát triển miền Nam châu

Phi (SADC)

Thành lập Quỹ phục hưng Châu Phi và

thúc đẩy hợp tác quốc tế: Hỗ trợ các dự

án phát triển ở các quốc gia Châu Phi

giúp châu lục này phát triển hơn Tượng đài Phục Hưng Châu Phi -Biểu tượng cho sự trỗi dậy của

châu lục

Trang 64

Hợp tác Nam- Nam: Hợp tác Nam- Nam là

một phần quan trọng trong chính sách đối

ngoại của Nam Phi, là việc Nam Phi hợp tác

với các quốc gia Nam bán cầu

Hợp tác đa phương:

Ủng hộ chủ nghĩa đa phương

Tích cực tham gia các tổ chức quốc tế

như Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương

mại thế giới,

Tổng thống Nam Phi phát biểu tại

Liên Hợp Quốc

Trang 65

Liên Hợp Quốc

(United Union)

Liên minh Châu Phi

(African Union)

Thúc đẩy hoà bình và an ninh: Là biểu tượng của

Pan-Africanism Trong đó, thực hiện Khu vực Thương mại

tự do Lục địa Châu phi và Chương trình nghị sự 2063

Hỗ trợ phát triển khu vực: Thông qua Cộng đồng phát

triển miền Nam châu Phi (SADC)

Thúc đẩy hoà bình và an ninh: Thành viên không

thường trực của Hội đồng Bảo an LHQ

Hỗ trợ phát triển bền vững: Tham gia vào Chương

trình Nghị sự 2030 và Phát triển Bền vững

Trang 66

HOÀ BÌNH VÀ AN NINH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ

Kinh nghiệm giải quyết

xung đột

Cam kết và hỗ trợ giữ gìn

hoà bình và an ninh

Ngoại giao tích cực thông

qua Bộ Quan hệ Quốc tế

và Hợp tác (DIRCO)

Ngoại giao kinh tếThúc đẩy thương mại vàđầu tư

Hội nhập kinh tế khu vực

Hỗ trợ phát triểnThúc đẩy dân chủ vàquản trị tốt

Tham gia vào các tổ chứcquốc tế

Ảnh hưởng trên trường quốctế

Cam kết với phát triển bềnvững

Điều phối lập trường trongcác diễn đàn đa phương

Trang 67

Ý nghĩa

Chính trị: Vượt qua rào cản của chế độ Apartheid Chuyển

sang chế độ dân chủ

Kinh tế: Nam Phi trở thành nền kinh tế phát triển nhất

châu Phi, đầu tàu kinh tế cho châu lục

Đối ngoại: Có những bước tiến đáng kể Quốc gia trở thành

thành viên của nhiều tổ chức quốc tế Hợp tác cùng với các nước lớn

Xã hội: Nam Phi là đất nước đa văn hoá, đa chủng tộc và đa

ngôn ngữ tạo nên sự phong phú và đoàn kết của dân tộc.

Bên cạnh đó, Nam Phi chú tâm hơn vào giáo dục

Trang 68

LĨNH VỰC THÀNH TỰU THÁCH THỨC

Chính trị

Chuyển đổi sang nền dân chủ đa đảng Thành lập Uỷ ban Sự thật và Hoà giải (TRC)

Hiến pháp tiến bộ

Tham nhũng Bất ổn chính trị Khó cân bằng lợi ích quốc gia và quốc tế

Kinh tế

Phát triển công nghiệp Tăng trưởng kinh tế Khai thác mỏ

Phát triển “kinh tế nhị nguyên”

Quá phụ thuộc vào khai thác mỏ Vẫn bị ảnh hưởng bởi tàn dư của Apartheid

Văn hoá xã hội Văn hoá đa dạngXoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc

Tuy giảm tỷ lệ thất nghiệp nhưng nhìn chung con số người thất nghiệp vẫn đáng báo động

Tội phạm Bệnh truyền nhiễm

Trang 69

Số liệu của công ty McKinsey về việc

tỷ lệ thất nghiệp tại NamPhi

Trang 70

“NAM PHI LÀ MỘT QUỐC GIA

CẦU VỒNG”

-Nelson Mandela

Trang 71

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

MỤC TIÊU DÀI HẠN

Thúc đẩy tăng trưởng kinh

Củng cố nền dân chủ và pháp quyền

Xây dựng một xã hội hoà bình, ổn định và thịnh vượng Đóng góp tích cực vào hoà

bình và phát triển khu vực Thúc đẩy lĩnh vực công nghệ

Trang 72

Tình hình Nam Phi:

1.

Chính trị: Chuyển đổi thành công từ chế độ Apartheid sang nền dân chủ đa sắc tộc, hiến

pháp tiến bộ, thành lập Ủy ban Sự thật và Hòa giải (TRC)

Kinh tế: Sở hữu nguồn tài nguyên phong phú, hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, nhưng

phụ thuộc lớn vào khai khoáng

Xã hội: Xây dựng sự hòa hợp đa văn hóa, cải thiện dịch vụ công, nhưng vẫn đối mặt với

bất bình đẳng và tội phạm cao

Nhu cầu Nam Phi:

2.

Chính trị: Tiếp tục cải cách quản trị, nâng cao tính minh bạch.

Kinh tế: Đa dạng hóa ngành kinh tế, giảm bất bình đẳng, giảm phụ thuộc khai khoáng.

Xã hội: Đầu tư vào giáo dục, y tế, giải quyết đại dịch HIV/AIDS và bất bình đẳng xã hội.

Triển vọng Nam Phi

Trang 73

T Ế,.

CHÍNH

TR Ị: XÂY

D ỰNG DÂN CH Ủ,

U Ỷ BAN SỰ

TH ẬT VÀ HOÀ GI ẢI

KINH T Ế:

CHÍNH SÁCH BEE;

N ĂNG

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGO ẠI

PH Ổ QUÁT

CHÍNH SÁCH NAM- NAM.

H ỢP TÁC

QU ỐC TẾ

Trang 75

ĐẶC ĐIỂM TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NAM

PHI

BÀI HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI

CỦA NAM PHI

CHÂU PHI: KHÓ KH ĂN CHÍNH TRỊ,

KINH T Ế, XÃ HỘI

NAM PHI: THÀNH CÔNG DÂN CHỦ,

THÁCH TH ỨC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

CHÍNH TR Ị: DÂN CHỦ ĐA SẮC TỘC,

HOÀ GI ẢI DÂN TỘC

KINH T Ế: ĐA DẠNG HOÁ, ĐẦU TƯ HẠ

Trang 77

Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc thế kỷ XX - Một cách tiếp cận, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

Trần Văn Tùng (2005), Đề tài Nghiên cứu khoa học: Tình hình chính trị- kinh tế

cơ bản của Châu Phi và Trung Đông

Bùi Thi Hải Yến (2011), Địa lý kinh tế- xã hội Châu Mỹ, Châu Phi và Châu Đại Dương, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam

Đỗ Đức Hiệp (2015), Kinh tế Châu Phi: Cải cách, tăng trưởng, hội nhập và hợp tác với Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia

Nguyễn Đình Trang (2012), Một số nét về châu Phi và xu hướng phát triển, Tạp chí học viện Ngoại giao Việt Nam Link: https://dav.edu.vn/so-23-mot-so-net- ve-chau-phi-va-xu-huong-phat-trien/

Nguyễn Thanh Hiền, Một số nét khái quát về Cộng hòa Nam Phi, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 1(01) tháng 9/2005.

Ngày đăng: 11/12/2024, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w