1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dinh dưỡng Ở phụ nữ mang thai

65 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dinh Dưỡng Ở Phụ Nữ Mang Thai
Tác giả Phan Bảo Nghi, Lê Kiều Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Phương, Mã Toàn Quân, Trần Thanh Nhàn, Phan Ngọc Phương Như, Nguyễn Hồng Tuyết Nhung
Người hướng dẫn Đỗ Thị Thu Phương, Nguyễn Lê Huỳnh Nguyên, Lã Thị Thanh Phương, Nguyễn Du Xuân Nhi
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Dinh Dưỡng
Thể loại Tài Liệu
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 8,55 MB

Nội dung

ƯỠ Ở ỮDinh dưỡng: yếu tố quan trọng đối với sức khỏe, thể lực và trí tuệ của con người trong suốt cả vòng đời, đặc biệt là trong thời gian phụ nữ có thai và cho con bú.. Dinh dưỡng tốt k

Trang 1

Trang 2

TÀI LIỆU

• Phan Bảo Nghi - 611228324

• Nguyễn Thị Phương - 611238342

• Mã Toàn Quân - 611238343

• Nguyễn Lê Huỳnh Nguyên - 611238326

• Nguyễn Du Xuân Nhi - 611238331

POWERPOINT

THUYẾT TRÌNH

• Lê Kiều Bảo Ngọc - 611228325

• Trần Thanh Nhàn - 611238327

• Phan Ngọc Phương Như - 611238335

• Nguyễn Hồng Tuyết Nhung - 611238336

• Đỗ Thị Thu Phương - 611238339

• Lã Thị Thanh Phương - 611238340

ƯỠ Ở Ữ

Trang 3

ườ

ƯỠ

Trang 4

Các dưỡng chất cần thiết trong thai kỳ.

dưỡng đến sức khỏe lâu dài của thai nhi.

Lựa chọn thực phẩm hợp lý, khoa học trong thai kỳ.

Tư vấn chế độ dinh dưỡng và sống lành mạnh.

Trang 6

ƯỠ Ở Ữ

Dinh dưỡng: yếu tố quan trọng đối với sức

khỏe, thể lực và trí tuệ của con người trong suốt cả vòng đời, đặc biệt là trong thời gian phụ nữ có thai và cho con bú.

Phụ nữ có thai có nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cao hơn so với mức bình thường.

Trang 7

ƯỠ Ở Ữ

ƯỠ Ở Ữ

Ngoài nhu cầu cho các hoạt động của cơ thể còn thêm nhu cầu cho sự biến đổi về chuyển hóa, tích lũy mỡ, tăng cân, sự tăng

về khối lượng của tử cung, vú, phát triển của thai nhi.

Dinh dưỡng tốt khi mang thai là

một trong các yếu tố quyết định bảo đảm

sức khỏe cho bà mẹ, sự lớn lên và phát triển của trẻ.

Trang 9

Protein, vitamin, khoáng chất cung cấp nguyên liệu xây dựng cho tim, gan, thận, phổi và các cơ quan khác.

Acid folic giúp giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh, một trong những

dị tật bẩm sinh phổ biến nhất.

XƯƠNG CÁC CƠ QUAN KHÁC NGĂN NGỪA DỊ TẬT BẨM SINH

ƯỠ Ở Ữ

Trang 10

Axit folic có vai trò quan trọng trong phòng chống dị

tật thai nhi

Trang 11

Mang thai khiến cơ thể mẹ tiêu hao nhiều năng lượng hơn để duy trì các hoạt động sống.

Dinh dưỡng tốt trong thai kỳ giúp người mẹ

• Tăng cân phù hợp.

• Tránh nguy cơ sinh con nhẹ cân.

• Thiếu vi chất đối với người mẹ tăng cân ít.

• Nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ.

• Sinh khó đối với người mẹ tăng cân quá

nhiều.

ƯỢ

ƯỠ Ở Ữ

Trang 12

Ợ Ở

ƯỠ Ở Ữ

• Dinh dưỡng đầy đủ giúp mẹ có

sức khỏe tốt, chịu đựng được quá trình chuyển dạ và sinh nở.

• Dự trữ dinh dưỡng giúp mẹ hồi

phục nhanh chóng sau khi sinh,

có đủ sữa cho con bú.

Trang 14

Ngăn chặn tiền sản giật – biến

chứng thai sản nguy hiểm ở thai

Trang 15

Dinh dưỡng giúp tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ cả mẹ và bé khỏi các bệnh truyền nhiễm có thể để lại các khuyết tật cho trẻ như tim bẩm sinh, sứt môi hở hàm ếch.

ƯỜ

Trang 18

Sắt tham gia vào quá trình sản xuất hồng cầu,giúp vận chuyển oxy, cực kỳ quan trọng đối với

sự tăng trưởng và phát triển của nhau thai vàthai nhi

Trang 19

Yếu tố quyết định giúp hình thành xương, răng chothai nhi, đồng thời hỗ trợ quá trình phát triển của hệthần kinh, cơ bắp và tim mạch.

Nguồn thực phẩm chứa nhiều canxi:

• Sữa và các sản phẩm từ sữa

• Các loại cá có xương mềm

• Các loại rau lá xanh

• Các loại hạt và đậu

Nhu cầu canxi:

• Lượng canxi đề xuất từ 800 - 1000mg/mỗi ngày

• Đặc biệt, cần nhiều hơn khoảng 1500mg vào 3 tháng cuối thai kỳ và trong khi đang cho con bú

Trang 20

Khoáng chất quan trọng đối với phụ nữ mang

• Phụ nữ mang thai cần sử dụng các loại muối

có hàm lượng Iốt cao

• Lượng Iốt cần thiết cho cơ thể mẹ bầu là từ

175 đến 220mg

Trang 21

• Giúp thai nhi tránh nguy cơ bị dị dạng bẩmsinh, suy dinh dưỡng từ trong bụng mẹ

• Duy trì chức năng miễn dịch của mẹ, giúpbảo vệ khỏi các bệnh nhiễm trùng

Nguồn Kẽm Zn:

• Thịt đỏ: Thịt bò, thịt heo, và thịt cừu

• Thịt gia cầm và hải sản: Đặc biệt là hàu

• Ngũ cốc nguyên hạt và các sản phẩm từ sữa

Liều lượng khuyến nghị:

• Phụ nữ mang thai cần khoảng 11-12 mg kẽmmỗi ngày để tránh tình trạng sảy thai dobong rau non

Trang 22

Là vi chất dinh dưỡng được biết đến là cần thiếtcho sự phát triển trí não, thị lực của thai nhi,đồng thời còn giúp giảm nguy cơ sinh non và hỗtrợ sức khỏe tim mạch cho mẹ.

Nguồn Omega-3:

• Cá béo: Cá hồi, cá trích, cá thu, và cá mòi lànhững nguồn cung cấp omega-3 tự nhiên

• Một số loại sữa, trứng, và ngũ cốc cũngđược bổ sung omega-3

• Viên uống bổ sung omega-3

Liều lượng sắt khuyến nghị:

• Mẹ bầu nên bổ sung từ 1,3 đến 1,4g omega

3 trong quá trình mang thai

Trang 23

Là một vitamin quan

trọng cho sức khỏe của

phụ nữ mang thai vì nó

hỗ trợ quá trình chuyển

hóa năng lượng từ thức

ăn và đóng vai trò trong

sự phát triển não bộ của

thai nhi.

Phụ nữ mang thai cần bổ sung 1,4mg vitamin B1 mỗi ngày.

• Ngũ cốc nguyên hạt: Gạo lứt, yến mạch,

• Thịt lợn và thịt gà.

• Đậu và các loại hạt.

• Các loại rau xanh.

Liều khuyến nghị: Nguồn vitamin B1:

Trang 24

Là một vi chất dinh

dưỡng giúp hạn chế tình

trạng thiếu máu của phụ

nữ mang thai.

Vai trò quan trọng trong

việc duy trì làn da, thị

• Thịt và trứng: Thịt

bò, cá,

• Các loại hạt và ngũ cốc nguyên hạt.

• Các loại rau xanh.

Liều khuyến nghị: Nguồn vitamin B2:

Trang 25

Tham gia vào quá trình

chuyển hóa protein,

hình thành hồng cầu và

hỗ trợ phát triển hệ

thần kinh của thai nhi.

Giúp giảm triệu chứng

ốm nghén, buồn nôn

trong thai kỳ.

Mẹ bầu nên bổ sung từ 1,6 đến 2mg vitamin B6 mỗi ngày.

• Thịt gà, cá hồi, cá ngừ.

• Khoai tây và khoai lang.

Trang 26

ự ẩ ứ

• Các loại rau lá xanh (rau bina, cải xoăn)

• Trái cây (cam, bưởi, chuối)

• Các loại đậu, hạt và quả hạch

• Ngũ cốc nguyên hạt, sản phẩm ngũ cốc bổsung folate

• Viên uống Vitamin B9

• Mẹ bầu cần bổ sung vitamin B9 ít nhất 3tháng trước thai kỳ và trong suốt thai kỳ

• Cần khoảng 400 - 800mcg vitamin B9 mỗingày để nuôi dưỡng cơ thể mẹ và bé

ượ

Trang 27

Hỗ trợ cơ thể cấu tạo tế

bào hồng cầu tốt, đồng

thời còn giúp tạo ra tế

bào thần kinh khỏe

mạnh -> Điều này giúp

ích cho việc phát triển

của tủy sống và não của

thai nhi.

Phụ nữ mang thai nên

bổ sung từ 2,6mcg đến 2,8mcg vitamin B12 mỗi ngày.

• Thực phẩm từ động vật: thịt, cá, trứng,

• Thực phẩm bổ sung: ngũ cốc,

• Viên uống bổ sung.

Liều khuyến nghị: Nguồn vitamin B6:

Trang 28

Tác dụng nổi bật của vitamin C chính là tăng sức đề

kháng cho cơ thể khỏe mạnh Song song đó, vitamin C còn giúp cơ thể hấp thụ sắt tốt hơn, giảm thiểu tình

trạng thiếu máu do thiếu chất sắt

Nguồn cung cấp Vitamin C:

• Trái cây: Cam, bưởi, dâu tây, kiwi, dứa, xoài,

• Rau xanh: Ớt chuông, bông cải xanh, cải xoăn, và cà chua.

Liều khuyến nghị:

• Ở giai đoạn thai kỳ, nên bổ sung khoảng 80mg

Vitamin C mỗi ngày.

• Phụ nữ đang cho con bú cần khoảng 120 mg mỗi ngày.

Trang 29

Giữ vai trò quan trọng

đối với sự phát triển và

hoàn thiện các cơ quan

như tim, gan, phổi, thận,

mắt, xương và hệ thần

kinh trung ương của thai

nhi.

• Bà bầu chỉ nên bổ sung tầm 750mcg vitamin A mỗi ngày.

• Tuy nhiên, việc bổ sung cần phải được bác sĩ hướng dẫn và cho phép.

• Dạng beta-carotene (từ thực vật): cà rốt,

bí đỏ, quả gấc.

• Dạng retinol (từ động vật): gan động vật,

sữa và trứng.

Liều khuyến nghị: Nguồn vitamin B6:

Trang 30

Là vi chất dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe của phụ nữ mang thai vì nó giúp hấp thụ canxi, phốt pho, hỗ trợ sự phát triển xương, răng và hệ miễn dịch của thai nhi.

Nguồn thực phẩm giàu vitamin D:

• Ánh nắng mặt trời: Tiếp xúc da với ánh nắng từ 10-15 phút vào buổi sáng (tránh giờ nắng gắt).

• Thực phẩm: Cá béo (cá hồi, cá thu), gan động vật, trứng, các sản phẩm sữa bổ sung vitamin D

và nước cam.

Liều lượng khuyến nghị:

• mẹ bầu cần bổ sung 800IU (~536mg) lượng vitamin D cho cơ thể hoặc cao hơn.

Trang 31

Là một chất chống oxy hóa quan trọng cho sức khỏe của

phụ nữ mang thai, giúp bảo vệ tế bào khỏi sự tổn hại và hỗ trợ hệ miễn dịch.

Nguồn cung cấp i-ốt:

• Dầu thực vật: Dầu hướng dương, dầu ô liu và dầu hạt cải.

• Các loại hạt và quả hạch.

• Rau lá xanh: Rau bina, cải xoăn.

• Trái cây: kiwi, xoài, bơ.

Trang 33

Nhìn chung, mẹ cần đảm bảo nguyên tắc

chọn thực phẩm tươi, sạch, an toàn và đảm bảo đủ 4 nhóm chất sau:

• Chất bột đường (Glucid): gạo, khoai, ngô,mì,

• Chất đạm (Protein): thịt, cá, tôm, cua,trứng, sữa và các chế phẩm từ sữa…

• Chất béo: dầu, mỡ, lạc, vừng…

• Vitamin, khoáng chất và chất xơ: các loạirau củ và trái cây

Trang 34

Ự Ẩ

DINH DƯỠNG Ở PHỤ NỮ MANG THAI

Mẹ cũng cần đảm bảo bổ sung đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu không thể thiếu trong quá trình

mang thai, gồm: canxi, sắt, kẽm, omega-3, các loại vitamin,

Trang 35

• Thực phẩm chứa nhiều đường như bánh kẹo ngọt, nước ngọt

-có thể gây thừa cân, béo phì, tăng nguy cơ đái tháo đường thai kỳ.

• Các chất kích thích như rượu, bia, cafe, thuốc lá…

Trang 37

ƯỠ Ớ

Dinh dưỡng đầy đủ sẽ giúp mẹ có sức đề kháng tốt, 3 tránh mắc bệnh, đủ sức để “vượt cạn” trong cuộc đẻ, mau phục hồi sức khỏe sau sinh, có đủ sữa cho con bú.

Trang 38

Nếu người mẹ tăng cân ít trong

thai kỳ dễ có nguy cơ đẻ con nhẹ

cân, thiếu vi chất (thiếu sắt, thiếu

máu, can xi ).

Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ có

nhiều thay đổi, đặc biệt nhất là sự thay

đổi về khối lượng, cấu trúc cơ thể và thành phần của máu.

Nếu mẹ tăng cân quá nhiều trong

thai kỳ sẽ sinh khó, nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ.

Trang 39

• Dinh dưỡng đủ trong thời gian

mang thai giúp bà mẹ khỏe mạnh,thai phát triển tốt là yếu tố quantrọng để bà mẹ vượt qua cuộc đẻmột cách thuận lợi

• Thiếu dinh dưỡng ở mẹ trong thời

gian mang thai là điều kiện thuậnlợi cho nhiễm độc thai nghén, làmtăng nguy cơ sẩy thai, thai lưu,khó sinh, sinh non/nhẹ cân, vàmột số tai biến khác

Trang 40

Dinh dưỡng hợp lý trong thai kỳ giúp mẹ tăng

cân đủ (10-12 kg/thai kỳ) và dự trữ đủ các chất dinh dưỡng cho tạo sữa sau sinh

Thiếu dinh dưỡng, người mẹ sẽ không đủ khả

năng để tạo đủ số lượng sữa và đảm bảo chất lượng sữa cho sự phát triển toàn diện của bé.

Trang 41

• Dinh dưỡng đủ sẽ giảm nguy cơ thiếu

folate (vitamin B9), là một thành phần tham gia vào quá trình tạo máu.

• Dinh dưỡng không đầy đủ trong thai

kỳ sẽ làm suy giảm miễn dịch của cả

mẹ và thai nhi.

• Chế độ ăn nghèo dinh dưỡng hoặc

không cân đối trong thời kỳ mang thai

có thể dẫn đến một số bệnh lý.

Trang 42

Ả ƯỜ

Khi mang thai, bà bầu thường xuất hiện tình trạng:

• Buồn nôn, nôn do thiếu vitamin B6

• Rối loạn tiêu hoá, tiêu chảy do ăn phải thức ăn khó tiêu hoặc không an toàn.

• Táo bón: do thiếu chất xơ, ít uống nước, số lượng thực phẩm tiêu thụ không đủ và cả do giảm nhu động ruột khi mang thai

• Phù có thể do chèn ép hoặc do thiếu dinh dưỡng.

• Chuột rút do thiếu Canxi và Vitamin D

Cung cấp đủ các thành phần dinh dưỡng, vi chất sẽ giảm các biểu hiện trên cho phụ nữ có thai.

Trang 44

• Trẻ sinh non thường có cân nặng

thấp, sức đề kháng kém và dễ mắc các bệnh nhiễm trùng.

VD: Tình trạng thiếu vitamin A ở bà mẹ mang thai sẽ dẫn đến sinh non

Trang 45

• Trẻ nhẹ cân có nguy cơ mắc các

bệnh mãn tính như tim mạch, tiểu đường, béo phì khi trưởng thành cao hơn.

Trang 46

• Thiếu hụt các chất dinh dưỡng nhất

định có thể gây ra các dị tật bẩm sinh ở trẻ.

VD: Thiếu folate trong những tuần đầu thai kỳ sẽ bị dị tật ống thần kinh như

nứt đốt sống và thiếu một phần não bẩm sinh.

Trang 47

Trẻ sinh ra từ mẹ thiếu dinh dưỡng thường phát triển chậm về thể chất và tinh thần.

Trang 48

• Mẹ thiếu dinh dưỡng vào đầu thai

kỳ, trẻ có nguy cơ béo phì và bệnh

tim mạch cao khi trưởng thành.

• Ngược lại, vào cuối thai kỳ, trẻ sẽ

có nguy cơ rối loạn khả năng dung nạp glucoza cao hơn.

ƯỞ

Trang 50

về sau.

Nếu trước khi mang thaI chưa

bổ sung acid folic thì từ ngày đầu tiên biết mình mang thai cần bổ sung ngay lượng khuyến cáo 400 mcg/ngày.

Trang 51

• Thai nhi nhạy cảm với tác

nhân từ bên ngoài, nên tránh tiếp xúc với vi khuẩn, virus, thuốc, chất kích thích.

• Trong 3 tháng đầu dùng thuốc

cần phải có chỉ định từ bác sĩ.

Trang 52

Giai đoạn mẹ bầu cảm

thấy thoải mái hơn, thai

nhi phát triển mạnh, đặc

biệt là hệ xương và não

bộ

Cần tăng khoảng 300-400kcal/ngày (bằng 2 chén cơm/2

ly sữa), không cần ăn quánhiều để tránh tăng cân quámức, làm tăng nguy cơ tiểuđường thai kỳ, cao huyết áp,tiền sản giật

Cần bổ sung 20 mgkẽm/ngày để hỗ trợphát triển thai nhi

Trang 53

ƯỠ Ở Ữ

03

Cần bổ sung vitamin C để hấp

thụ sắt và canxi tốt hơn, ngăn

ngừa sinh non và vỡ ối.

01

02

Thai nhi tăng cân nhanh chóng, mẹ cần tăng khẩu phần thêm 400 kcal/ngày.

Để tránh táo bón và đầy bụng do sự thay đổi hormone và thai nhi lớn.

Chế độ ăn cần nhiều chất xơ và hạn chế thực phẩm khó tiêu hóa.

Trang 54

• Chế độ ăn uống khoa học: ăn đầy đủ và

cân bằng các nhóm chất dinh dưỡng,vitamin, khoáng chất cần thiết

• Không nên kiêng quá mức, nên ăn đa

dạng các loại thịt, cá, các loại hạt, rau củquả, ngũ cốc, trứng, sữa…

• Hạn chế: ăn mặn, ăn ngọt, nhiều dầu mỡ,

thức ăn nhanh hoặc thức ăn chế biến sẵn,đóng hộp

Trang 55

Duy trì cân nặng chuẩn: Mức cân nặng chuẩn

khuyến cáo cần đạt được trước khi mang thai: BMI bình thường từ 18,5-24,9

Tình trạng nhẹ cân, thừa cân, béo phì đều

có thể gây biến chứng nặng cho cả mẹ và thai nhi.

Luyện tập thể dục phù hợp, đều đặn: Tập thể

dục nhẹ nhàng (đi bộ, yoga/bơi lội,…)

Cải thiện lưu thông máu, giảm căng thẳng và mệt mỏi; chuẩn bị cho quá trình sinh nở, tránh vận động quá sức.

Trang 56

04 02

03

Ngủ đủ giấc (7-8 tiếng), giảm căng thẳng (thiền)

Khám thai định kỳ

Uống đủ nước: duy trì độ ẩm cơ thể, tăng trao đổi chất.

Không sử dụng các chất kích thích: rượu bia, thuốc lá,…

Trang 57

ả ờ

ỏ ổ

Trang 58

Câu 1: Thực phẩm nào sau

đây phụ nữ mang thai nên

tránh để bảo vệ sức khỏe của

mẹ và bé?

Trang 59

Câu 1: Thực phẩm nào sau

đây phụ nữ mang thai nên

tránh để bảo vệ sức khỏe của

mẹ và bé?

Trang 60

A 2 bữa chính B 3 bữa chính và 1

bữa phụ

C 5 đến 6 bữa nhỏ D 7 đến 8 bữa nhỏ

Câu 2: Mẹ bầu nên ăn bao

nhiêu bữa mỗi ngày để đảm

bảo dinh dưỡng đầy đủ?

Trang 61

A 2 bữa chính B 3 bữa chính và 1

bữa phụ

Câu 2: Mẹ bầu nên ăn bao

nhiêu bữa mỗi ngày để đảm

bảo dinh dưỡng đầy đủ?

Trang 62

Câu 3: Biện pháp nào sau

đây có thể giúp giảm triệu

chứng ốm nghén qua chế độ

ăn uống?

Trang 63

Câu 3: Biện pháp nào sau

đây có thể giúp giảm triệu

chứng ốm nghén qua chế độ

ăn uống?

Trang 64

Bộ Y tế (2017) “Quyết định về việc phê duyệt tài liệu hướng dẫn quốc gia về dinh dưỡng cho Phụ nữ có thai và bà mẹ cho con bú” Ban hành kèm theo Quyết định số 776/QĐ-BYT ngày 08 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

Hướng dẫn quốc gia dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và bà mẹ cho con bú (Bộ Y tế) 78 (2017).

Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh 14 vi chất dinh dưỡng cho bà bầu quan trọng cần lưu ý Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh

Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2024.

Taylor, M., & Taylor, M (2023, May 18) 18 Best foods to eat during Pregnancy What to Expect

Website, N (2024, January 26) Have a healthy diet in pregnancy nhs.uk diet/

https://www.nhs.uk/pregnancy/keeping-well/have-a-healthy-Eat Healthy During Pregnancy: Quick tips – MyHealthfinder | health.gov (2023, March 1).

Trang 65

THANK YOU!!

Ngày đăng: 11/12/2024, 14:54

w