Chẳng hạn quá trình sấy là một quá trình tách ẩm khỏi vật liệu nhờ nhiệt và sau đó sử dụng tác nhân để thải ẩm ra môi trường với điều kiện năng suất cao, chi phí vận chuyển hàng, vốn đầu
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN
-
-BÀI TẬP LỚN MÔN KỸ THUẬT SẤY
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY NẤM RƠM
Sinh viên thực hiện : Trần Văn Thịnh
Hà Nội - 2024
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một nước có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với sự đa dạng về các sản phẩm nông sản Các mặt hàng nông sản được thu hoạch theo mùa vụ và cần tích trữ để sử dụng lâu dài Do đó, ngành công nghiệp thực phẩm nước ta rất chú ý đến quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm Mục đích của quá trình bảo quản thực phẩm là vẫn giữ được đặc tính ban đầu của thực phẩm, đồng thời tăng giá trị sản phẩm, giữ được trong thời gian dài Có rất nhiều phương pháp được sử dụng trong quá trình bảo quản và chế biến như ngâm đường,… và phương pháp sấy là một trong những phương pháp được sử dụng khá phổ biến
Sấy là một phương pháp được nghiên cứu và sử dụng khá lâu đời Kỹ thuật sấy đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công nghiệp và đời sống Trongquy trình công nghệ sản xuất của rất nhiều sản phẩm đều có công đoạn sấy khô
để bảo quản dài ngày Công nghệ này ngày càng phát triển trong công nghiệp như công nghiệp chế biến hải sản, rau quả, lương thực, thực phẩm… Từ đó làm phong phú hơn các sản phẩm thực phẩm như trái cây sấy, thịt khô, cá khô,…
Thực tế cho thấy các quá trình nhiệt nói chung và quá trình sấy nói riêng
là những quá trình công nghệ rất phức tạp Chẳng hạn quá trình sấy là một quá trình tách ẩm khỏi vật liệu nhờ nhiệt và sau đó sử dụng tác nhân để thải ẩm ra môi trường với điều kiện năng suất cao, chi phí vận chuyển hàng, vốn đầu tư thấp nhất nhưng sản phẩm phải có chất lượng tốt,…
Để tìm hiểu sâu hơn về phương pháp sấy cũng như tính toán cho một vật liệu sấy cụ thể nên đề tài của em là: Tính toán hệ thống sấy nấm rơm
Tuy đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em mong thầy (cô) nhận được ý kiến đóng góp để bài tập lớn của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Đức Nam đã tận tình giúp đỡ để em
hoàn thành bài tập lớn này
Trang 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SẤY
Khái niệm chung
Quá trình sấy là quá trình tách ẩm, chủ yếu là nước và hơi nước khỏi vật liệu sấy
để thải vào môi trường Ẩm có trong vật liệu sấy nhận được năng lương theo một phương thức nào đó để tách khỏi vật liệu sấy và dịch chuyển từ trong lòng vật ra bề mặt vật vào môi trường xung quang (quá trình làm khô vật liệu sấy).Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà là một quá trình công nghệ Nó đòi hỏi khi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng lượng ít và chi phí vận hành thấp Chẳng hạn, trong chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng, sản phẩm sau khi sấy khong được nứt nẻ cong vênh Trong chế biến nông – hải sản, sản phẩm sấy phải đảm bảo duy trì màu sắc, hương vị, các vi lượng Trong sấy thóc phải đảm bảo thóc sau khi sấy có tỷ lệ nứt gãy khi xay xát là thấp nhất…
Vật liệu sấy chủ yếu là các nông – lâm – thủy sản có nhiều dạng khác nhau; từ
củ khoai, sắn, quả vải, nhẵn; con như tôm, cá… đến các dạng huyền phù như sữa
bò, sữa đậu nành… Quy trình chế biến cho từng dạng có những đặc thù riêng Trong quy trình công nghê chế biến các nông – lâm – thủy sản ằng hóa thì kỹ thuật sấy là một khâu quan trọng
Phương pháp, kèm theo là thiết bị và chế độ sấy cho từng loại vật liệu sấy cụ thểcũng rất khác nhau Một sản phẩm sấy cụ thể lại tùy thuộc vào vốn đầu tư và năng suất sấy, thiết bị sấy khác nhau với các phương pháp sấy khác nhau cũng như trình độ vận hành người sử dung… chẳng hạn; hành, tỏi có thể sấy trong cácthiết bị buồng sấy hoặc thiết bị sấy hầm nhờ không khí nóng hoặc sấy ở nhiệt độxấp xỉ nhiệt độ môi trường trong các thiết bị sấy bơm nhiệt
Trang 4Động lực quá trình sấy, phương pháp sấy và tác nhân sấy
Động lực quá trình sấy
Quá trình tách ẩm (nước, hơi nước) ra khỏi vật liệu sấy để thải vào môi trường
Ẩm trong vật liệu sấy tách khỏi vật liệu sấy và dịch chuyển từ trong lòng vật ra
bề mặt và từ bề mặt vật vào môi trường Trên cơ sở dông lực quá trình sấy:
L ~ (Pv-Ph)Trong đó:
L – động lực quá trình sấy;
Pv – phân áp suất của hơi nước trong lòng vật;
Ph – phân áp suất hơi nước trong không gian xung quanh
Phương pháp sấy
Phương pháp sấy là phương pháp tạo ra động lực quá trình dịch chuyển ẩm từ trong lòng vật liệu sấy ra môi trường Người ta chia ra hai phương pháp sấy (PPS): PPS nóng và PPS lạnh
Chế độ sấy
Là quy trình tổ chức quá trình truyền nhiệt, truyền chất giữa tác nhân sấy và vật liệu sấy và các thông số của quá trình… để hệ thống sấy hoạt động đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm với chi phí hợp lý
Theo quy trình tổ chức quá trình, một số chế độ được phân loại như: sấy thẳng, sấy có đốt nóng trung gian, sấy hồi lưu một phần và sấy hồi lưu toàn phần…
CHƯƠNG 2 Tác nhân sấy
Môi chất làm nhệm vu nhận ẩm từ bề mặt vật liệu sấy để thải vào môi trường được gọi chung là tác nhân sấy (TNS) TNS có thể là không khí, khói lò, hơi quánhiệt, một số chất khá như chất lỏng, dầu mỏ, macarin… Trạng thái, nhiệt độ vàtốc độ của TNS đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trình sấy
Trang 5 Vật liệu sấy
Vật liệu sấy (vật liệu ẩm) là các vật liệu mà thành phần của nó ngoài chất khô nguyên thủy thì còn chưa một lượng chất lỏng nhất định Vật ẩm bao gồm vật khô tuyệt đối và ẩm Các vật ẩm này cần được sấy khô để bảo quan phục vụ cho mục đích lâu dài
Phân loại các hệ thống sấy
Hệ thống sấy là toàn bộ các linh kiện, thiết bị kết nối với nhau thành một hệ
thống hoàn chỉnh để thực hiện quá trình sấy khô vật liệu đáp ứng yêu cầu công nghệ của vật liệu đó
1.3.1 Các hệ thống sấy lạnh
Trong HTS lạnh, nhiệt độ VLS có thể trên dưới nhiệt độ môi trường (t > 0) và cũng có thể nhỏ hơn 00C Ưu điểm của hệ thống là chất lượng sản phẩm sấy tốt nhất nhưng HTS phức tạp, vốn đầu tư lớn và chi phí năng lượng cho một đơn vị sản phẩm cao
a) HTS lạnh ở nhiệt độ t > 0
Phương pháp sử dụng máy hút ẩm chuyên dụng kết hợp với máy lạnh
Phương pháp này sử dụng máy hút ẩm kết hợp với máy lạnh, để tạo ra môi
trường sấy có nhiệt đọ khá thấp, có thể bằng hoặc bé hơn nhiệt độ môi trường từ
5 đến 150C
Ưu điểm
- Năng suất hút ẩm của phương pháp này khá lớn;
- Khả năng giữ chất lượng và hàm lượng dinh dưỡng sản phẩm cũng khá tốt(phụ thuộc vào nhiệt độ sấy)
Trang 6- Vận hành khá phức tạp nên chi phí vận hành lớn;
- Điện năng tiêu tốn lớn do cần chạy máy lạnh và đốt nón dậy điện trở đểhoành nguyên chất hấp thụ;
- Lắp đặt phức tạp, khó điều chỉnh các thông số để phù hợp với công nghệ;
- Trong môi trường có bụi, cần dừng máy để vệ sinh chất hấp thụ, tuổi thọthiết bị giảm
Phương pháp dùng bơm nhiệt nhiệt độ thấp
Trong phương pháp này, người ta chỉ dùng một hệ thống bơm nhiệt để tạo ra môi trường sấy Nhiệt độ môi trường sấy có thể điều chỉnh trong giới hạn khá rộng từ nhiệt độ xấp xỉ môi trường đến nhiệt độ âm, tùy thuộc yêu cầu của vật liệu sấy
Hình 1: Nguyên lý vận hành máy sấy bơm nhiệt công nghiệp SUNSAY
Ưu điểm
- Khả năng giữ màu sắc, mùi vị, vitamin đều tốt;
- Tiết kiệm năng lượng nhờ sử dụng cả năng lượng dàn nóng và dàn lạnh,hiệu quả sử dụng nhiệt cao;
- Bảo vệ môi trường, vận hành an toàn;
Trang 7- Có khả năng điều chỉnh nhiệt độ tác nhân sấy ùy thuộc vào yêu cầu và khảnăng chịu nhiệt của từng loại sản phẩn nhờ thay đổi công suất nhiệt của dànngưng trong;
- Phải có giải phảp xả băng sau một thời gian làm việc
b) Hệ thống sấy thăng hoa
Sấy thăng hoa là quá trình tách ẩm khỏi vật liệu sấy trực tiếp từ trạng thái rắn biến thành trạng thái hơi nhờ quá trình thăng hoa Để tạo ra quá trình thăng hoa, VLS được lạnh dưới điểm ba thể, nghĩa là nhiệt độ của vật liệu t < 0oC, áp suất TNS bao quanh vật P < 620 Pa [3] Từ đó, vật liệu sấy nhận được nhiệt lượng để
ẩm từ trạng thái rắn thăng hoa thành khí vào môi trường Như vậy, trong các hệ thống sấy thăng hoa phải tạo được chân không trong VLS và làm lạnh vật xuốngdưới 0oC
Ưu điểm: Phương pháp này gần như bảo toàn được chất lượng sinh, hóa
học sản phẩm (màu sắc, mùi vị, vitamin, hoạt tính, …)
Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư cao, phỉa dùn đồng thời bơm chân không và máy lạnh;
- Hệ thống cồng kềnh nên vận hành phức tạp, chi phí vận hành và bảo dưỡngcao
- Sấy thăng hóa thường được ứng dụng cho những sản phẩm quý, dễ biến chất
do nhiệt và có giá trị kinh tế cao: máu, vacxin, đông trùng hạ thảo, trà hoavàng…
Trang 8c) Hệ thống sấy chân không
Phương pháp sấy chân không là phương
pháo tạo ra môi trường gần như chân
khoog trong buồng sấy, nghĩa là nhiệt độ
t < 0oC, áp suất TNS bao quanh vật P >
610 Pa Khi nhận được nhiệt lượng, các
phần tử nước trong VLS ở thể rắn sẽ
chuyển sang thể lỏng, sau đó mới chuyển
sang thể hơi và đi vào môi trường
Ưu điểm: phương pháp này giữu
Hình 2: Máy sấy thăng hoa MYS-FD100 - hãng MYS-FD
Hình 3: Hệ thống sấy chân không của hãng AMIXON MIXING TECHNOLOGY
Trang 92.1.2 Các hệ thống sấy nóng
Trong phương pháp sấy nóng, tác nhân sấy và vật liệu sấy được đốt nóng Do tácnhân sấy được đốt nóng nên độ ẩm tương đối φ giảm dẫn đến phân áp suất hơi nước Pam trong tác nhân sấy giảm Mặt khác do nhiệt độ của vật liệu sấy tăng lênnên mật độ hơi trong các mao quản tăng và phân áp suất hơi nước trên bền mặt cũng tăng theo
a) Hệ thống sấy tiếp xúc
Hệ thống sấy tiếp xúc là hệ thống sấy trong đó vật liệu sấy nhận nhiệt từ một bề mặt nóng bằng dẫn nhiệt Như vậy trong hệ thống sấy tiếp xúc người ta tạo ra độchênh lệch áp suất nhờ tăng phân áp suất hơi nước trên bền mặt vật liệu sấy hệ thống sấy tiếp xúc được chia làm 2 loại: hệ thống sấy lô và hệ thống sấy tang
b)
Hệ thống sấy đối lưu
Vật liệu sấy nhận nhiệt bằng đối lưu từ một dịch thể nóng mà thông thường là không khó nóng hoặc khói lò Hệ thống sấy lưu gồm: hệ thống sấy buồng, hệ thống sấy hầm, hệ thống sấy khí động…
c) Hệ thống sấy bức xạ
Vật liệu sấy nhận nhiệt từ một nguồn bức xạ để dẫn ẩm dịch chuyển từ lòng vật liệu sấy ra bề mặt và từ bề mặt vào môi trường Ở đây người ta tạo ra độ chênh phân áp suất hơi nước giữa vật liệu sấy và môi trường bằng cách đốt nóng vật
Hình 5: Lò Hầm DH608B Tunnel Oven của hãng DING-HAN Hình 4: Máy sấy cửa đôi loại lô
DH607-D của hãng DING-HAN
Trang 10Hệ thống sấy lạnh sử dụng bơm nhiệt
Công nghệ sấy bơm nhiệt
Các loại rau quả rất nhạy cảm với nhiệt độ cao, đặc biệt là các loại vitamin và khoáng chất, ở nhiệt độ trên 600C các chất này bắt đầu phân hủy, dẵn đến quá trình giảm giá trị dinh dưỡng cũng như giá thành sản phẩm Đối với các phương pháp sấy nóng, việc lấy ẩm từu vật liệu chỉ thực hiện bằng việc đốt nóng vật liệuhoặc tác nhân sấy đến nhiệt độ cao, sẽ không đáp ứng với nhu cầu về chất lượng
Để giải quyết vấn đề này, máy sấy lạnh ra đời
Cấu tạo và nguyên lí hoạt động
Tác nhân sấy(TNS) sau khi ra khỏi buồng sấy sẽ đi qua dàn bay hơi (dàn lạnh) thực hiện quá trình tách ẩm Sau khi thực hiện quá trình tách ẩm, dòng TNS đi qua dàn nóng và được gia nhiệt, nhiệt độ tăng lên, tiếp tục đi vào bộ cấp nhiệt phụ (được sử dụng khi sấy bơm nhiệt nhiệt độ cao) và được gia nhiệt đến nhiệt
độ yêu cầu Sau đó dòng TNS quay trở lại buồng sấy tại đây dòng TNS thực hiện quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu sấy Chu trình cứ thế tiếp diễn Như vậy nhờ có dàn nóng mà dòng TNS được gia nhiệt trước khi vào bộ gia nhiệt, nhờ dóhiệu quả máy sấy được nâng cao
Hình 6: Hệ thống sấy bức xạ RF dành cho sợi của hãng Stalam SpA
Trang 11+ So sánh chất lượng sản phẩm sấy bằng bơm nhiệt sấy lạnh với phương sấy nóng và các phương pháp sấy lạnh khác:
Sấy lạnh sửdụng máy hút
ẩm kết hợp máylạnh1
Chất lượng sản phẩm
(màu sắc, mùi vị,
vitamin…)
Kém hơn
Hình 7: Sơ đồ cấu tạo hệ thống bơm nhiệt
Trang 12yêu cầu công nghệ
7 Vệ sinh an toàn thực
phẩm
Thường
Bảng 1: So sánh chất lượng sản phẩm sấy bằng bơm nhiệt sấy lạnh với phương sấy nóng và các phương pháp sấy lạnh khác [Viện Công Nghệ thực phẩm sở
Công Nghiệp Hà Nội]
Thiết bị sấy
2.1.1 Thiết bị sấy buồng
+ Cấu tạo chủ yếu của thiết bị sấy buồng là buồng sấy Nếu dung lượng của buồng sấy bé và thiết bị là các khay sấy thì người ta gọi hệ thống sấy buồng này
là tủ sấy
+ Là thiết bị sấy chu kỳ từng mẻ Năng suất sấy không lớn Có thể sấy nhiều dạng vật liệu khác nhau từ vật liệu dạng cục, hạt như các loại nông sản đến cácvật dạng thanh, tấm như gỗ, thuốc lá,…
+ Tác nhân sấy thường là không khí nóng hoặc khói lò ( không khí được đốt nóng nhờ calorife điện hoặc calorife khí-khói Calorife được đặt dưới các thiết bị
đỡ vật liệu hoặc hai bên sườn buồng sấy
Trang 13CHƯƠNG 3 Thiết bị sấy hầm
+ Thiết bị chính là một hầm sấy dài, từ 10-20m hoặc có thể lớn hơn, chiều cao
và chiều ngang phụ thuộc vào kích thước xe goong và khay tải vật liệu sấy.+ Thiết bị chuyển tải trong sấy hầm thường là xe goong hoặc là băng tải Có thể làm việc bán liên tục hoặc liên tục nên năng suất lớn.Có thể sấy được nhiều dạngvật liệu sấy khác nhau
+ Tác nhân sấy chủ yếu là không khí nóng Calorife dùng để gia nhiệt cho khôngkhí thường là calorife khí-hơi hoặc khí-khói tùy thuộc vào nguồn nguyên liệu là hơi nước hay là khói lò Có hai cách đưa tác nhân sấy vào hầm là từ trên xuống hoặc từ hai bên
Trang 14CHƯƠNG 4 Thiết bị sấy tháp
+ Thiết bị chính là một tháp sấy, trong đó người ta đặt một loạt kênh dẫn tác nhân nóng và kênh thải tác nhân sấy xen kẽ nhau Vật liệu sấy trong sấy tháp là dạng hạt tự chảy từ trên xuống Tác nhân sấy từ kênh dẫn xuyên qua lớp hạt chuyển động đi vào các kênh thải để ra ngoài
+ Sấy tháp là hệ thống sấy liên tục
+ Là thiết bị chuyên dụng để sấy các dạng hạt cứng như ngô, thóc, đậu,…có độ
ẩm không lớn lắm
CHƯƠNG 5 Thiết bị sấy thùng quay
+ Thiết bị sấy là một thùng sấy hình trụ tròn đặt nghiêng một góc nào đó Trong thùng sấy bố trí các cánh xáo trộn Khi thùng quay, vật liệu sấy vừa chuyển động từ đầu này đến đầu kia của thùng sấy vừa bị xáo trộn từ trên xuống dưới Tác nhân sấy cũng vào đầu này ra đầu kia của thùng sấy
+ Thiết bị sấy thùng quay cũng là thiết bị chuyên dùng để sấy hạt, cục nhỏ nhưng có độ ẩm ban đầu lớn và khó dịch chuyển nếu dùng thiết bị sấy tháp.+ Có thể làm việc liên tục Độ điền đầy của vật liệu sấy trong thùng quay tùy theo cấu tạo và vật liệu sấy
Trang 15+ Tác nhân sấy chủ yếu của thiết bị sấy thùng quay thường là không khí nóng hoặc khói lò Nó có thể chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều với vật liệu sấy.
+ Ưu điểm: Quá trình sấy đều đặn, mãnh liệt, cường độ sấy lớn, dễ dàng cơ giới hóa và tự động hóa
+ Nhược điểm: Dễ bị vỡ vụn, tiêu tốn năng lượng
Thiết bị sấy khí động
+ Thiết bị sấy có thể là một ống tròn hoặc hình phễu, trong đó tác nhân sấy có tốc độ cao làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu sấy từ đầu này đến đầu kia của thiết bị sấy
+ Thường dùng để sấy các vật liệu dạng hạt bé, mảnh nhỏ như than, cám,…và
độ ẩm cần lấy đi thường là độ ẩm bề mặt
+ Tác nhân sấy chủ yếu là không khí và khói lò
+ Nhược điểm: tiêu tốn năng lượng lớn, nhất là điện dùng cho quạt
Trang 16Thiêt bị sấy tầng sôi
+ Thiết bị chính là một buồng sấy, trong đó vật liệu sấy nằm trên ghi có đục lỗ
Tác nhân sấy có thông số thích hợp được đưa vào dưới ghi và làm cho vật liệu sấy chuyển động bập bùng trên ghi như hình ảnh các bọt nước sôi
+ Là hệ thống chuyên dùng để sấy hạt
+ Ưu điểm: năng suất lớn, thời gian sấy nhanh, vật liệu sấy được sấy rất đều
Trang 17Thiết bị sấy phun
+ Thiết bị chính là một hình chóp trụ, phần chóp hướng xuống dưới Dung dịch huyền phù được bơm cao áp đưa vào các vòi phun hoặc trên đĩa quay ở đỉnh tháp tạo thành những hạt dung dịch bay lơ lửng trong thiết bị sấy
+ Tác nhân sấy có thể được đưa vào cùng chiều hay ngược chiều thực hiện quá trình truyền nhiệt ẩm với các hạt dung dịch và thoát ra ngoài qua xyclon
+ Là thiết bị chuyên dùng để sấy các dung dịch huyền phù như trong dây chuyềnsản xuất sữa bột, sữa đậu nành,…
3.1 Giới thiệu chung về nấm
Nấm hay nấm lớn, nấm quả thể là loại cây không có hoa, có cuống hoa, không
có lá và không có chất diệp lục, sống nhờ vào các ký sinh trùng hoặc thực vật hoại
sinh Cấu tạo của nấm có nhiều sợi xơ màu đen, xanh lá cây, vàng hoặc xanhdương, những sợi xơ này có hai phần Phần thứ nhất là phần xơ trải dài giống như
rễ cây, sống dựa vào chất ở bên dưới mà chúng mọc lên từ đó Phần thứ haigiống như cái mũ tròn, có chứa bào tử Nấm bắt đầu sinh sôi nảy nở ở những nơinóng và ẩm thấp
Đặc điểm sinh học:
Nấm được phân loại riêng so với thực vật và động vật được gọi giới nấm Đặcđiểm phân loại quan trọng phân chia nó thành giới riêng có rất nhiều nguyênnhân Nấm chưa cấu trúc mô, nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào, không có chấtdiệp lục, chất dự trữ trong nấm không phải là tinh bột và glycogen như thực vật,động vật Nấm sinh sản bằng bào tử hoặc sinh sản sinh dưỡng (sợi nấm hay tơnấm) Nấm là sinh vật hoại sinh chúng hấp thụ dinh dưỡng từ các thực vật hoặc
Trang 18động vật chết, một số ký sinh.
Tơ nấm trong suốt không màu nhưng khi phát sinh bào tử có màu khác nhau(vàng, đỏ, đen, nâu ) nên người ta dễ nhầm lẫn màu của sợi nấm Với nhóm nấm
lớn thì nấm mà ta thường gọi thực ra là quả thể của sợi nấm Quả thể có nhiềuhình dạng và màu sắc khác nhau Một số nấm được biết đến có thể ăn được đãđược chúng ta sử dụng từ lâu, nhưng vẫn còn rất nhiều loại nấm chưa xác định
có độc tố rất mạnh nên chúng ta phải thật cẩn thận khi sử dụng những loại nấm
Hiện nay các nhà khoa học đang nghiên cứu và phát hiện ra trong thành phầncủa nấm có những hoạt chất có dược tính rất mạnh với các căn bệnh nan y hiệnnay như viêm gan, ung thư, HIV… Việc đưa vào sử dụng rộng rãi các chế phẩmđược tách chiết từ nấm sẽ giúp con người khỏe mạnh và phòng chống đượcnhiều căn bạn tiềm ẩn nguy hiểm như cao huyết áp Các giống nấm được biếtđến nhiều có thể nhắc đến như Linh Chi, nấm Lim, nấm Thượng Hoàng
Nấm có đầy đủ các acid amin thiết yếu như: isoleucine, leucine, lysine,
methionine, phenylalanine, threonine, valine, tryptophan, histidine Đặc biệt nấm
Trang 19giàu lysine và leucine, ít tryptophan và methionine Đối với nấm rơm khi cònnon (dạng nút tròn) hàm lượng protein thô lên đến 30%, giảm chỉ còn 20% vàbung dù Ngoài ra, tùy theo cơ chất trồng nấm mà hàm lượng đạm có thay đổi.Nhìn chung, lượng đạm của nấm chỉ đứng sau thịt và sữa, cao hơn các loại raucải, ngũ cốc như khoai tây (7,6%), bắp cải (18,4%), lúa mạch (7,3%) và lúa
Tổng lượng Carbohydrat và sợi: chiếm từ 51 - 88% trong nấm tươi và khoảng
4 - 20% trên trọng lượng nấm khô, bao gồm các đường pentose, methyl pentos,hexose, disaccharide, đường amin, đường rượu, đường acid Thành phần chínhcủa sợi nấm ăn là chitin, một polymer của n–acetylglucosamin, cấu tạo nên váchcủa tế bào nấm Sợi chiếm từ 3,7% ở nấm kim châm cho đến 11,9 - 19,8% ởcác loại:
-mangan,…
Giá trị năng lượng: được tính trên 100g nấm khô
- Nấm mỡ: 328 - 381Kcal
- Nấm hương: 387 - 392Kcal