1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của các nồng độ và thời điểm xử lý acid humic đến sinh trưởng, năng suất và hoạt tính enzyme ascorbate peroxidase giống lúa ST24 trong điều kiện mặn nhân tạo

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Các Nồng Độ Và Thời Điểm Xử Lý Acid Humic Đến Sinh Trưởng, Năng Suất Và Hoạt Tính Enzyme Ascorbate Peroxidase Giống Lúa ST24 Trong Điều Kiện Mặn Nhân Tạo
Tác giả Trần Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn TS. Bùi Minh Trớ, TS. Phạm Minh Duy
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 29,36 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài “ Ảnh hưởng của các nồng độ và thời điểm xử lý acid humic đến sinh trưởng,năng suất và hoạt tính enzyme ascorbate peroxidase của giống lúa ST24 trong điều kiệnmặn” đã được

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

k*wwwww%

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ANH HUONG CUA CÁC NONG ĐỘ VÀ THỜI DIEM XỬ LÝ ACID HUMIC DEN SINH TRUONG, NANG SUAT VÀ HOẠT

TINH ENZYME ASCORBATE PEROXIDASE GIONG

LUA ST24 TRONG DIEU KIEN MAN NHÂN TAO

SINH VIEN THUC HIEN: TRAN THI HONG NHUNGNIEN KHOA: 2020-2024

NGANH: NONG HOC

Thành phó Hồ Chi Minh, tháng 02 năm 2024

Trang 2

ANH HUONG CUA CÁC NÒNG ĐỘ VÀ THỜI DIEM XỬ LÝ ACID HUMIC ĐÉN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUÁT VÀ HOẠT

TÍNH ENZYME ASCORBATE PEROXIDASE GIÓNG LÚA ST24 TRONG ĐIÊU KIỆN MẶN NHÂN TẠO

Tác giả

TRAN THỊ HỎNG NHUNG

Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu thực hiện khóa luận

tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học

Hướng dẫn khoa học

TS Bùi Minh Trí

TS Phạm Minh Duy

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠNTrên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những hỗ trợ, giúp

đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của những người xung quanh Từ khi mới sinh

ra, tôi đã nhận được sự chăm lo, nuôi dạy của Cha Mẹ đề cho tôi được trở thành như ngàyhôm nay, lớn lên lại được sự dạy dỗ của Thầy Cô dạy cho tôi biết bao nhiêu kiến thức, bàihọc kinh nghiệm, cho tôi khôn lớn và có thể bước vào Đại học Bao nhiêu năm gắn bó vớiNgôi Trường Đại Học với tôi dù không dài nhưng đủ đề cho tôi học hỏi thêm nhiều điều

Con cảm ơn Cha Mẹ, người đã có công sinh thành, đưỡng dục và tạo điều kiện tốtnhất dé cho con được học tập

Cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đai học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Banchủ nhiệm Khoa Nông Học và Quý Thầy Cô đã tận tình giảng dạy trong suốt quá trình học

^

tạp.

Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Bùi Minh Trí và Thầy TS Phạm MinhDuy và Cô ThS Phạm Thị Thùy Dương, người đã luôn theo sát và tận tình hướng dẫn trongsuốt quá trình thực hiện khóa luận

Xin cảm ơn bạn bè DH20NHB đã luôn sát cánh bên tôi trong các năm học Đại học,luôn tận tình giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện hiện đề tài

Xin tran trọng cam ơn!

Thành phó Hồ Chi Minh, tháng 02 nam 2024

Sinh viên thực hiện

Trần Thi Hồng Nhung

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “ Ảnh hưởng của các nồng độ và thời điểm xử lý acid humic đến sinh trưởng,năng suất và hoạt tính enzyme ascorbate peroxidase của giống lúa ST24 trong điều kiệnmặn” đã được thực hiện từ thang 08 năm 2023 đến tháng 12 năm 2023 Thí nghiệm nhằmxác định nồng độ acid humic và thời điểm phun acid humic thích hợp dé giống lúa ST24đạt được năng suất và sinh trưởng tốt trong điều kiện nước bị nhiễm mặn Thí nghiệm haiyếu tô được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên trên giống lúa ST24 gồm 10 nghiệm thức

và 3 lần lặp lại Trong đó, yếu tố thứ nhất là 3 nồng độ acid humic (yếu tố H): HI: 2 g/L(0,2%), H2: 4 g/L (0.4%), H3: 6 g/L (0,6%) Yếu tố thứ hai là thời điểm phun acid humic(yếu tố T), T1: phun trước khi xử lý mặn 7 ngày, T2: phun trước khi xử lý mặn 4 ngày, T3:phun vào thời điểm xử lý mặn và đối chứng (DC): phun nước lã

Kết quả cho thấy, xử lý nồng độ acid humic lần lượt là 0,2%, 0,4% và 0,6% ở cả 3thời điểm 7 ngày, 4 ngày và 0 ngày trước xử lý mặn đều giúp cải thiện rõ rệt về sinh trưởng

và năng suất giống lúa ST24 so với đối chứng không xử ly acid humic Trong đó khi được

xử lý acid humic đều đạt kết quả sinh trưởng về chiều cao cây, số lá và số nhánh tốt hơn sovới cây lúa đối chứng bị nhiễm mặn không được xử lý acid humic Năng suất thực thu trên

ô cơ sở đạt tốt nhất khi xử lý acid humic nồng độ 0,6% tại thời điểm 4 ngày trước xử lý 254g/ô Xử lý acid humic nồng độ 0,2% ở thời điểm 7 ngày trước xử lý mặn cho năng suất thựcthu thấp nhất 111 g Trong điều kiện nhiễm mặn trong giai đoạn từ 15 đến 30 NSG với độmặn 4o thì việc xử lý acid humic cho thấy có sự cải thiện nhẹ hoạt động của enzyme APX

trong cây và cải thiện mạnh hoạt động của enzyme CAT bên trong cây lúa giúp cây lúa

chống chịu và giảm thiệt hại khi bị stress mặn

Trang 5

MUO 116 Uswscsscceavevaseuncawsnssacemesaepsenene SE1E5XSSESSSS80535EĐESSHEESSSNSUDSEHESSERXEEEESEEPEESESSSGG49S08310035PE50GSĐ38 2Yêu CAU oe cececcccesecececscscscsvevevevevevsvsusececscscscevevavevessusesecscacacaveveveestsesesevevevsvavecevevensesesesicevevececs 2

SO HT seaueenno re nliDLEkI 2kg E-g3GE5G00000001800081150300/31GS.01030 901030 03S0G4G0-G1039039810SzE 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU - 2-2 5° ©<©s£€S££ESZ€SsZ£s£Ese+szezseczsezz 31„I fGi7ĐEUrvõ giầy ltsnggeseengonnotiotnoidttsitgtiEECGSSSTSEVGNERIDH1GGĐTSE0//1011G0XGĐT90090000091500033/ 0/306 3LLL Nguén géc cay 0ädd4áă 31.1.2 Đặc điểm sinh thai va sinh trưởng của cây lúa - -2 2252+2252z++zzzzxerrrsrea 31.1.2.1 Yêu cầu sinh thái đối với cây lúa - 2-22 2222E+222EE+£EE2EE22EEtEErzrrrrrrcred 31.1.2.2 Đặc điểm các giai đoạn sinh trưởng co bản của cây lúa . . -2 2-52 41.2 Giới thiệu về giống lúa ST24 -2-©2+©2¿22222222E2EE22E22EE2EE22122122121 212212212212 crxe 51,3 Tình hình đội trồng chee creche eee rT: 61.4 Ảnh hưởng của mặn đến sinh trưởng và phát triển của cây lúa - - 7

Trang 6

1.5 Cơ chê chịu mặn của cây trông và một sô nghiên cứu về cải thiện khả năng chịu mặn

#ữã G0 l0: TRI Vũ TAN NHMÙ eccrine st ii a 8

LB vi hla crs củu giấy Ír oe on oexoncrmenmermceomememrenmemamenmenmnins 81.5.2 Một sô nghiên cứu về tác động và kha nang chịu mặn cua cây lúa trên Thê giới va k1 cnÌNinn PP ỐỐ.ỐỐỐẺẻỐỐẺỐẺỐ.Ẻ.ỐốỐ.ố.ốỐ.ốỐẺỐ.ố.ẻẻốẻẻốốẻẻẽ.ẽẽẽ.ẽẽẽ 9

1.5.2.1 Những nghiên cứu về lúa chịu mặn trên thé giới -2- 22 ©22+22222++2z+2cs+2 91.5.2.2 Những nghiên cứu về lúa chịu mặn ở Việt Nam - 2 222+2z2Ez+Ezz22z+zzzze ll

1.6 Giới thiệu chung vê Acid Humic và một sô nghiên cứu về anh hưởng của acid humicđến sinh trưởng và năng suất cây trồng trong điều kiện mặn 222 s+2z+2z+Sz+S22 1317,1 Giga HH chi Bid TTHHHNIÔsosesessoesitoesestoiiiS60053660S8-6003630086i4c690408010333 EERE 131.6.2 Nghiên cứu về ảnh hưởng của acid humic đến sinh trưởng và năng suất cây trồngtrong điều kiện mặn 2-2 2+2+2E+EE2EE2E22E221221221221211212712212112112111112112121111121 1 xe 14Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 162.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - ¿2 ++-++2++2E+£++£E+2E+2EE2EEEEEEEEeEEzrrzrrervree l62.2 Điều kiện khí hậu thời tiẾt 2- 2 2 2 S+S2E+EE£E+EE2E£EE2EEEE2E21212121212112121121211 222 e6 l6PIN 80200710130) 017 16 2.4 Phương pháp thí nghiGmn 0 cece ccccecsecsesssesseessesssessessessestenssessesenesseseseesnseseeeees 182.4.1 Bố trí thí nghiệm 2-2222 22E22E2221222122112712112712211271121121121121121121122121 xe 18

Ah VS THẾ TL UU sansnnsoscssacattiesEes Bá 6)6230SG1i0310X489353010g:ãu33gRS95Ä3ã.1a883EG1SiIE814816E0008g8.38 20

2.4.3 Cách tiễn hành -¿- 2 +21 212212212112122122121121121212112112112112111211211212121121 xe 20

"6 NNÐn 0 an 203.4.3.3 Chuẩn hee, | | HH 2H gen TH 0 0007103270000 0g 500010010035 21

24.3;3 Quan ly Troe CHOCaY WG seiscsiniisnt011610605151631603836838568435i8S8884838598893S8895ã483838883685538548.488 21

Trang 7

2.4.3.5 Phòng trừ sâu bệnh hại 2222+-22222122222221111122221111122221112227022 re zi

aS i Te eis Di HD soagsugxsb8tsgt816401001020812G1G8EE93G3)88865G012588G00330G008082110G08400583-00.38ã612038868 GI286 21 2.4.3.7 8u 10uđ]1ặộỘVŸ ,HĂH A 22 2.10: CO tiện và POE phốp: H60 thối oa ccnncnsnvonennanorennentionnnenanstanendnnaresnincdnecnnivenanianndemnndiirin 222.4.4.1 Chỉ tiêu về khả năng sinh trưởng - 2-22 2¿©2+22222E++EE+2EE22E+2EE+2E2222e2zxcrxvee 222.4.4.2 Chỉ tiêu về năng suất 2-2 252222 2E22E12212212212211211231221211271 2121.21.22 xe 722,4.4.3 Chỉ tiêu VỀ €HờVHBÉ ee 23

ZA Xr LY $6 0n .ễ A Ả.Ả.ẢẢ 24FÍT UƯA ee eee | se ceiseeieekkiieinuiadbessbdEnkeddixirorbllrsloredkggsoedbdgrrkk 253.1 Kết quả đánh giá ảnh hưởng của nồng độ acid humic với từng thời điểm khác nhau khi

xử lý mặn đến sinh trưởng của giống lúa ST24 trong điều kiện nhà lưới 253.1.1 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý acid humic và thời điểm xử lý acid humic đến sự sinhtrưởng và phát triển của giỗng lúa ST24 khi bị nhiễm mặn -2- 2 2 2522: 253.1.1.1 Ảnh hưởng đối với chiều cao cây của giống lúa ST24 - 253.1.1.2 Ảnh hưởng đối với số lá/cây (lá) của giống lúa ST24 : -2¿ 2z55+¿ 303.1.1.3 Ảnh hưởng đối với số nhánh/cây (nhánh) của giống lúa ST24 333.1.1.4 Anh hưởng đối với chỉ số diệp lục của giống lúa ST24 - 2-2552: 363.1.2.1 Ảnh hưởng đối với enyme ascorbate peroxidase (APX) của giống lúa S5T24 393.1.2.2 Ảnh hưởng đối với enyme Catalase của giống lúa ST24 -+- 403.1.3 Ảnh hưởng của nông độ xử lý acid humic và thời điểm xử lý acid humic đến các yếu

tố cầu thành năng suất và năng suất của giống lúa ST24 trong điều kiện bị xử lý nhiễm mặn

Nee ` 42

KẾT LEA VALE NGHĨ eesuanansrertbunbitiaynsgdlitcgitotegptirxtrtttrpiiNrirtlvSrgidtisEorditdrSrk 49

ee 49

Trang 8

TL 11 U0 (TT ỂẨH ad aaareanraoonaatorrarorrrqttuềrreeesee 50

31108090905 ÔÒỎ 57

bg eke 1s i CEST La Clie |) ©, | | ea acca eee ene Ree ec ee ae eee ear een eee 57

Phụ lục 2 Kết quả xử ly anova và trắc nghiệm phân hạng các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh lísinh hóa và năng suất lúa ST24 trong điều kiện mặn + 2+s+E+E2E+E+EvEErErErrrxrecea 61

Trang 9

DANH SÁCH CHU VIET TAT

APX Ascorbate peroxidase

IRRI International Rice Research Institute

LLL Lan lap lai

NTXL Ngày trước xu ly

NN - PINT Nông nghiệp phát triển nông thôn

NSG Ngay sau gieo

NSLTCT Năng suất lý thuyết cá thé

NSTTCT Năng suất thực thu cá thể

Trang 11

DANH SÁCH CAC BANG

Trang

Bang 2.1 Nhiệt độ, âm độ và cường độ ánh sáng khu thí nghiệm - - 17Bảng 2.2 Kết qua phân tích dat sử dụng trong thí nghiệm -.-. -2 52©55+¿ 18Bang 2.3 Kết quả phân tích nước tưới dùng trong thí nghiệm -2 2-5+ 19Bang 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm xử lý acid humic đến chiều cao cây (em)của giống lúa ST24 bị ảnh hưởng bởi mặn 2-2 22 222222E£+EE2EE+EE+EE+EE+ZEz22zzzzzzxze 27Bang 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm xử lý acid humic đến chiều cao cây (cm)của giống lúa ST24 bị ảnh hưởng bởi mặn so với đối chứng không xử lý acid humic 30Bang 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm xử lý acid humic đến số lá/ cây (lá)củagiống lúa ST24 bị ảnh hưởng bởi mặn 2-2 2 2+2E+EE+2E£2EE2EE2EE2EE22E22222222222xee 32Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm xử lý acid humic đến số lá/ cây (lá) củagiống lúa ST24 bị ảnh hưởng bởi mặn so với đối chứng không xử lý acid humic .35Bang 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm xử lý acid humic đến số nhánh/ cây (nhánh)của giống lúa ST24 bị ảnh hưởng bởi mặn - 2-2 2+22E2E2EE£EE2EE2E22E22E22E22222222eze 36Bảng 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm xử lý acid humic đến số nhánh/ cây (nhánh)của giống lúa ST24 bị ảnh hưởng bởi mặn so với đối chứng không xử lý acid humic 39Bang 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm xử lý acid humic đến chi số diệp lục tố(CCI) của giống lta, S124 bo ath Wwe! BỘI TH TÏ:.s-:s. cssssssosesfscseSsooadfsee2Sàgsss6ekdqsgsdliegibsdn32ZBs 36Bang 3.8 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm xử ly acid humic đến chi số diép luc tố(CCI) của giống lúa ST24 bị ảnh hưởng bởi mặn so với đối chứng không xử lý acid humic

Bảng 3.9 Ảnh hưởng của các mức nồng độ xử ly Acid humic và thời điểm xử lý acid humicđến hoạt độ enzyme ascorbate peroxidase (APX) của giống lúa ST24 (U/mg lá tươi) 43

Trang 12

Bang 3.10 Ảnh hưởng của các mức nồng độ xử lý acid humic và thời điểm xử lý acid humicđến hoạt độ enzyme catalase (CAT) của giống la S724 (U8 lỗ HƠI), sesesaaasaasszaeu 44Bang 3.11 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm xử lý acid humic đến enzyme Ascorbateperoxidase (APX) và enzyme catalase (cm) của giống lúa ST24 bị ảnh hưởng bởi mặn sovới đối chứng không xử lý acid huimic - 22 2© 222S22E2EE22E222E22EE22E222322222222222z2e 45Bảng 3.12 Ảnh hưởng của các mức nồng độ xử lý acid humic và thời điểm xử lý acid humicđến yêu tố cấu thành năng suất của giống lúa ST24 trong điều kiện nhiễm mặn 46Bảng 3.13 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm xử lý acid humic đến yếu tố cấu thànhnăng suất của giống lúa ST24 bị nhiễm mặn so với đối chứng không xử lý acid humic tạithoi diém thu hoach (g) Ta 5 49Bang 3.14 Anh hưởng của nồng độ xử ly acid humic và thời điểm xử ly acid humicđến năng suất của giống lúa ST24 tại thời điểm thu hoạch (g) -. - 2-2552: 50Bảng 3.15 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm xử lý acid humic đến năng suất củagiống lúa ST24 tại thời điểm thu hoạch so với đối chứng không xử lý acid humic (g) 51

Trang 13

DANH SÁCH HÌNH ANH

Trang

Hình 2.1 Thời điểm xử lý acid humic và xử lý mặn trong thí nghiệm 20Hình 2.2 Sơ đồ bó trí thí nghiệm 2 2+ SE+222E22E22E22E2212212112112122122121121 Xe allHie 2S At ggseeeseeeenantitortiietoiteigE0G09800000000 200030 00G90000058000G005030000g0% PalHình 3.1 Chiều cao cây lúa ở thời điểm 60 ngày sau gieo - 32Hinh PL1 B6 tri 6 CO vàngii:ẻẼ33 59Hình PL2 Hạt giống nảy mầm 2: 2+222S2+SE+SE£2E92E225122122122121121121121121121171 21 X2 59Bink £13 Toan ch khu thi nghiệm Kt Cay 20 NS vecccccessenannsansnesmecenememamonaanmmsnes 39

Hình PLA Cach phím acid hue seenreeaeedderrnnindengiiigEe49040554000794548500Y1080096001490L02 59Hình PLS Cách đo chiều cao cây Wha o cccccccccsssesssessessessuesssssessnsssseseessesssesseseseesessseeees 60Hình PL6 Hình thái cây lúa ở thời điểm T1 60NSG 2 2¿©2+22+222+2zxzzzse2 60Hình PL7 Hình thái cây lúa ở thời điểm T2 60NSG 2-©22¿222+22222+22zzzzse2 60Hình PL8 Hình thái cây lúa ở thời điểm T3 60NSG 2 2¿©2+2222+222z22xzzzxe 61Hình PL9 Hình thái cây lúa ở thời điểm T1 95NSG 2-©2222222222222222zczxe 61Hình PL10 Hình thái cây lúa ở thời điểm T2 95NSG 2 222222222222222z2zxe2 61Hình PL11 Hình thái cây lúa ở thời điểm T3 95NSG -2-©-2¿©2222222222Exzzrxe 61Hình PL12 Dịch chiết lá lúa dùng dé do chỉ tiêu sinh lí sinh hóa - 2 2 62Hình PL13 Hình thái cây lúa đo chỉ tiêu năng sut -. 2-2 25222222222222zzcze2 62

Hinh PL14 Hinh anh hat Wane 62

Trang 14

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Lúa gạo (Oryza sativa L.) là loại cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế và đờisống của người Việt Nam Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2023 thì Việt Nam cóhai vùng sản xuất lúa chính là Đồng bằng sông Cửu Long (3,89 triệu ha) và Đồng bằngsông Hồng (0,97 triệu ha) Tuy nhiên ảnh hưởng của biến đôi khí hậu, cùng với sự dâng lêncủa mực nước biên dang làm diện tích đất canh tác lúa ngày càng bị thu hẹp Riêng tại đồngbằng sông Cửu Long đã có khoảng 1,7 triệu ha (chiếm khoảng 43,7% điện tích) chịu anh

hưởng của nước mặn.

Lúa ST24 là một trong những giống lúa có chất lượng hàng đầu, có giá trị thươngphẩm cao được lai tạo và nhân rộng từ năm 2010 đến nay Nhiều địa phương khác nhautrong đó bao gồm cả những khu vực bị ảnh hưởng của nhiễm mặn đều muốn phát triểngiống lúa có giá trị cao này

Bên cạnh việc chọn giống lúa chống chịu mặn tốt, thì việc ứng dụng các chế phẩmtrong việc giúp cải thiện sự chống chịu của cây trồng đối với mặn là hướng nghiên cứu cầnđược quan tâm Acid humic được cho là có vai trò quan trọng trong việc thúc đây tăngtrưởng thực vật và được coi là một chất kích thích sinh học Các hợp chất humic có thể tácđộng đến các hormon sinh trưởng và cung cấp khả năng trung hòa các gốc tự do trong các

tế bào thực vật, gây tác động tích cực đến quá trình nảy mầm, kích thích mọc rễ và sự pháttriển của thực vật, từ đó tao ra sự thay đổi trong quá trình trao đổi chất sơ cấp và thứ cấpcủa thực vật Nhìn chung, acid humic liên quan đến khả năng chống chịu các stress phi sinhhọc, dẫn đến cải thiện sự phát triển của cây (Canellas và ctv., 2015; Canellas và Olivares,

2014)

Tuy nhiên, vẫn chưa có nghiên cứu nào làm sáng tỏ về ảnh hưởng của acid Humicđối với khả năng chống chịu mặn cũng như sinh trưởng và năng suất của lúa, đặc biệt là cácgiống có giá trị cao như là ST24

Trang 15

Xuất phát từ các van đề thực tế trên, dé tài “Anh hưởng của các nồng độ và thời điểm

xử lý acid humic đến sinh trưởng, năng suất và hoạt tính của enzyme ascorbate peroxidasecủa giống lúa ST24 trong điều kiện mặn” đã được thực hiện

- B6 trí thí nghiệm trồng chậu, chăm sóc, bón phân và xử lý thuốc BVTV phù hợp

- Đảm bảo độ mặn đồng đều trong suốt quá trình thực hiện các khảo nghiệm

- Theo đối, phân tích các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển và năng suất của giốnglúa ST24 dưới ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm xử lý acid humic khác nhau

- Theo dõi sự thay đổi của nồng độ muối trong nước tưới 3 ngày/lần trong 60 ngàyđầu tiên dé điều chỉnh độ mặn về mức phù hợp

Giới hạn đề tài

Thí nghiệm được thực hiện trong một vụ từ tháng 08 năm 2023 đến tháng 12 năm

2023 (vụ Đông Xuân) tai Khu thực nghiệm Bộ môn Sinh lý - Sinh hóa, Khoa Nông học,

Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

Thí nghiệm được trồng trong chậu, được thực hiện trên giống lúa ST24 và sản phẩmacid Humic (Humic Acid Powder 95%) đang được lưu hành trên thị trường Độ mặn củanước tưới được đánh giá gián tiếp thông qua giá trị EC và chỉ thực hiện với độ mặn là 4%o

Nghiên cứu ảnh hưởng mặn giai đoạn từ 15 đến 30 NSG và đánh giá hoạt độngenzyme ascorbate peroxidase va enzyme catalase 35 ngày sau gieo.

Trang 16

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU1.1 Giới thiệu về cây lúa

1.1.1 Nguồn gốc cây lúa

Phân loại học của lúa trong hệ thống phân loại thực vật (Đinh Thế Lộc, 2006)

Giới: Plantae — Thực vật

Ngành: Angiospemae — Thực vật có hoa

Lớp: Monocotyledones — Lớp một lá mầm

Bộ: Poales (Graminales) — Hòa thảo

Ho: Poaceae (Graminar) — Hòa thảo

Họ phụ: Poidae — Hòa thảo ưa nước

Chi: Oryza

Loai: Oryza sativa L

Theo Gurdev (1997), tổ tiên của chỉ lúa Oryza là một loài cây hoang dai trên siêulục địa Gondwana cách đây ít nhất 130 triệu năm và phát tán rộng khắp các châu lục trong

quá trình trôi dat lục địa Hiện nay có khoảng 21 loài cây hoang dại thuộc chi này và 2 loài

lúa đã được thuần hoá là lúa châu A (Oryza sativa) và lúa châu Phi (Oryza glaberrima)

Lúa châu A (Oryza sativa) là một loại lúa phổ biến có nguồn gốc tại khu vực xungquanh vùng lưu vực sông Dương Tử của Trung Quốc Ở Việt Nam, từ các di chỉ Đồng Đậu

và trong đồng Đông Sơn có in hình người giã gạo, cùng với các vỏ trau cháy thành than đãchứng tỏ ngành trồng lúa đã có cách đây 3300 — 4100 năm (Võ Tong Xuân, 1984)

1.1.2 Đặc điểm sinh thái và sinh trưởng của cây lúa

1.1.2.1 Yêu cầu sinh thái đối với cây lúa

Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), đất trồng lúa cần giàu chất dinh dưỡng, nhiềuhữu cơ, tơi xốp, thoáng khí, khả năng giữ nước, tầng canh tác dày đề bộ rễ ăn sâu, bám

Trang 17

chặt vào đất và huy động nhiều dinh dưỡng nuôi cây Loại đất thịt hay đất thịt pha sét,

ít chua hoặc chua trung tính là thích hợp với cây lúa Bên cạnh đó, ngưỡng chịu mặn

của cây lúa là dưới 2%o, có thể sự dụng nguồn nước bị nhiễm mặn nhẹ dé cung cấp chocây khi không có nguồn nươc ngọt Lúa là cây trồng man cảm với mặn, do đó mặn làmột trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm năng suất

Nhiệt độ có tác dụng quyết định đến tốc độ sinh trưởng của cây lúa nhanh hay chậm,tốt hay xấu Trong phạm vi giới hạn (20-30°C), nhiệt độ càng tăng cây lúa phát triển càngmạnh Nhiệt độ trên 40°C hoặc dưới 17°C, cây lúa phát triển chậm lại

Ánh sáng ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng, phát triển và phát dục của cây lúa trênhai phương diện: cường độ ánh sáng và độ dài chiếu sáng trong ngày (quang kỳ) Cường

độ chiếu sáng ảnh hưởng trực tiếp đến sự quang hợp của cây, thông thường cây lúa chỉ sửdụng được khoảng 65% năng lượng ánh sáng mặt trời chiếu vào Lượng bức xạ trung bình

từ 250-300 cal/cm2/ngày thi cây lúa sinh trưởng tốt Lá là cây ngày ngắn, cho nên quang

kỳ ngắn điều khiến sự phát dục của cây lúa, ảnh hưởng đến sự làm dong và trổ bông khigặp quang kỳ ngắn thích hợp

1.1.2.2 Đặc điểm các giai đoạn sinh trưởng cơ bản của cây lúa

Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) đời sống cây lúa bắt đầu từ lúc hạt nảy mầm cho đếnkhi lúa chín Có thé chia làm 3 giai đoạn chính: giai đoạn tăng trưởng (sinh trưởng đinh

dưỡng), giai đoạn sinh sản (sinh trưởng sinh thực) và giai đoạn chín.

Giai đoạn tăng trưởng (sinh trưởng dinh dưỡng): Giai đoạn tăng trưởng bắt đầu

từ khi hạt nảy mầm đến khi cây lúa bắt đầu phân hóa đòng Giai đoạn này, cây phát triển

về thân lá, chiều cao tăng dan và ra nhiều ch6i mới (nở bụi) Trong điều kiện đầy đủ dinhdưỡng, ánh sáng và thời tiết thuận lợi, cây lúa có thé bắt đầu nở bụi khi có lá thứ 5 - 6(Nguyễn Ngọc Dé, 2008).

Giai đoạn sinh sản: Giai đoạn sinh sản bắt dau từ lúc phân hóa đòng đến khi lúa trổbông Giai đoạn này kéo dài khoảng 27 - 35 ngày, trung bình 30 ngày và giống lúa dài ngàyhay ngắn ngày thường không khác nhau nhiều Lúc này, số chồi vô hiệu giảm nhanh, chiều

Trang 18

cao tăng lên rõ rệt do sự vươn dài của 5 lóng trên cùng Đòng lúa hình thành và phát triểnqua nhiều giai đoạn, cuối cùng thoát ra khỏi be của lá cờ: lúa tré bông Trong suốt thời gian

này, nếu đầy đủ dinh dưỡng, mực nước thích hợp, ánh sáng nhiều, không sâu bệnh và thời

tiết thuận lợi bông lúa sẽ hình thành nhiều hơn và vỏ trau sẽ đạt được kích thước lớn nhấtcủa giống, tạo điều kiện gia tăng trọng lượng hạt sau này (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008)

Giai đoạn chín : Giai đoạn chín bắt đầu từ lúc trỗ bông đến lúc thu hoạch Giai đoạnnày trung bình khoảng 30 ngày đối với hầu hết các giống lúa ở vùng nhiệt đới Tuy nhiên,nếu đất ruộng có nhiều nước, thiếu lân, thừa đạm, trời mưa âm, ít nắng trong thời gian nay

giai đoạn chin sẽ kéo dai hon và ngược lại.

1.2 Giới thiệu về giống lúa ST24

Lúa ST24 được lai tạo và nhân rộng từ năm 2010, đến nay ST24 đã được sản xuấtrộng rãi ở ĐBSCL và một số địa phương khác Giống lúa ST24 có thời gian sinh trưởng từ

100 đến 105 ngày, chiều cao cây 105 - 110 cm, năng suất đạt 6 - 9 tan/ha, thuộc nhóm caocây trung bình, đẻ nhánh trung bình, lá đòng mo đứng dài, bông dài 26,8 em, bông to, nhiềugié phụ hat đóng khít, gạo trắng, trong, dài và thon; hàm lượng amylose 16 - 18% thuộcnhóm gạo dẻo, mềm cơm, độ trở hồ thấp (cấp 6 - 7), đặc biệt mùi thơm cấp 2 Giống lúaST24 là giống lúa chất lượng, tiềm năng năng suất cao, từng được nông dân vùng đồngbằng sông Cửu Long và cả nước biết đến với phẩm chất cơm thơm ngon, đạt giải Gạo ngonTop 3 thế giới tại Hội nghị quốc tế lần thứ IX về thương mại gạo tô chức tại Macao (TrungQuốc) năm 2017 và giải nhất gạo ST24 hữu cơ tại Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ IIItại Long An năm 2018 Trong canh tác tự nhiên giống ST24 thường bị dịch hại rất nhẹ, cóthé canh tác trong cả vụ Đông Xuân và Hè Thu ở những vùng đất nhiễm mặn đã được ngọthóa, đất cận giồng cát, đất sản xuất 2 vụ lúa trong năm bị ảnh hưởng lũ nhẹ và vùng luâncanh lúa - tôm nước lợ ở một số tỉnh ĐBSCL Giống ST24 được nông dân khá ưa thích vìthời gian sinh trưởng không quá dài, tương đương với các giống lúa cao sản khác, lại làgiống mới nên ít nhiễm các loại dịch hại và có chất lượng gạo cao, được thị trường ưachuộng.

Trang 19

1.3 Tình hình đất trồng lúa bị xâm nhập mặn.

Xâm nhập mặn hay nhiễm mặn đất là sự tích tụ quá nhiều muối hòa tan trong đất(Jan và cs., 2000) Xâm nhập mặn cũng có thể diễn ra khi sự bốc hơi trong sáu đến chín

tháng trong một năm lớn hơn lượng mưa Xâm nhập mặn và hạn hán ngày càng gia tăng,

ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, đặc biệt là sản xuất lúa (Nguyễn Phúc Khoa vàcs., 2014) Cụ thé, độ mặn ở đồng bằng sông Cửu Long dao động từ 0 đến 24.0 g/l, là vùngtrọng điểm sản xuất lúa của cả nước, hàng năm sản xuất trên 50% tổng sản lượng lúa quốcgia và trên 90% lượng gạo xuất khâu (Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, 2014) Khinước mặn xâm nhập vào sông, kênh nội đồng có thé khiến ngành nông nghiệp của nhữngkhu vực ven biển ĐBSCL bị ảnh hưởng do tình trạng thiếu nước ngọt và đất bị nhiễm mặn

Theo thống kê, có trên 50% diện tích ĐBSCL (39.330 km?) bị nhiễm mặn ĐBSCL

là vùng đang bị tác động nghiêm trọng bởi biến đồi khí hậu, đặc biệt là tác động đến nguồntài nguyên nước mặt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Diễn biến của thời tiết bất lợi ngàycàng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp ĐBSCL chịu những tác động tiêu cựcđáng kể như: xâm nhập mặn sâu, ô nhiễm nguồn nước mặt, lũ lụt, hạn hán kéo dài, cạn kiệtnguồn nước Trần Quốc Dat và ctv., (2012) đã xây dựng mô hình mô phỏng xâm nhập mặnĐBSCL dưới tác động mực nước biển dâng và sự suy giảm lượng nước từ thượng nguồndựa trên cở sỡ đữ liệu của hai năm 1998 và 2005 Kết quả mô phỏng xâm nhập mặn dựđoán đến năm 2030, nếu mực nước biển dâng cao thêm 20 cm và lưu lượng nước mùa kiệt

giảm 22% thì xâm nhập mặn trên các sông chính của ĐBSCL sẽ vào sâu hơn 14 km và diện

tích xâm nhập mặn mở rộng ra hầu hết các vùng được ngọt hóa thuộc các dự án ngăn mặn

Xâm nhập mặn và biến đổi khí hậu đã và đang tác động bat lợi, làm ảnh hưởng lớnđến sản xuất nông nghiệp của người dân vùng ĐBSCL, đặc biệt là đối với hoạt động sảnxuất lúa gạo Ước tính đến năm 2050 sản lượng lúa ở ĐBSCL có thể giảm tương ứng 6%(vụ Đông Xuân), 2% (vụ Hè Thu) và 4% (vụ Thu Đông) do các tác nhân từ biến đổi khí

hậu và xâm nhập mặn.

Trang 20

1.4 Ảnh hưởng của mặn đến sinh trưởng và phát triển của cây lúa

Sự nhiễm mặn của đất được xem là một trong những vấn đề cần quan tâm bởi sựảnh hưởng rất lớn đến diện tích và năng suất cây trồng Tính chất vật lý và hóa hoc của đấtmặn rất đa dạng, thay đổi tùy thuộc vào nguồn gốc của hiện tượng mặn, độ pH của đất, hàmlượng chất hữu cơ trong đất, chế độ thủy văn và nhiệt độ

Mặn ức chế sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng bằng cách gây ra một số hạnchế lớn Theo Greenway và Munns (1980) stress mặn làm giảm sinh trưởng của cây trồng

vì phải chịu 4 loại tác động: (i) Tác động thẩm thấu; (ii) Độc tính ion do hấp thu quá nhiềuNa’ va CI; (iii) Mat cân bằng ion đinh dưỡng do nồng độ Na” va Cl cao làm giảm hap thụ

KỲ, NO, PsO¿; (iv) Tăng sản xuất các loại oxy phản ứng làm ảnh hưởng đến các đại phân

tử.

Mặn gây ra những triệu chứng chính cho cây lúa như sự cháy chóp lá, đầu lá bị trắng,

chét lá, số chéi thấp, sinh trưởng của rễ kém, tăng số hạt bất thụ, năng suất hạt thấp (Nguyễn

Văn Bo, 2010) Mặn ảnh hưởng đến hoạt động sinh trưởng của cây lúa dưới những mức độthiệt hại khác nhau ở từng giai đoạn sinh trưởng phát triển khác nhau (Bùi Chí Bửu, Nguyễn

Thị Lan, 2003).

Cây lúa bị nhiễm mặn hấp thu Natri nhiều hơn cây chống chịu, ngược lại cây chốngchịu mặn hấp thụ kali nhiều hơn cây bị nhiễm Trong quá trình nhiễm mặn, nồng độ K+trong tế bào được điều tiết tương thích với cơ chế điều tiết áp suất thâm thấu và khả năngtăng trưởng tế bào (Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lan, 2003)

Sự tích tụ quá nhiều ion Na” và CI trong thân làm mắt cân bằng ion trong tế bao câytrồng Nồng độ Na” ức chế hoạt động của các enzyme, gây hại cho quá trình trao déi chatcủa cây và có thé gây chết cây với nồng độ cao Tế bào chứa nhiều enzyme dé tham gia vàoquá trình chuyên hóa sơ cấp, chu trình Calvin, con đường phenylpropanoid, đường phân,tổng hợp polyamine và tinh bột để tạo nên sự sống cho cây trồng Nhiều trong số cácenzyme này được kiểm soát bởi K* Sự tích tụ Na” làm giảm mức K* trong tế bào Vì Na”

và KỶ có đặc tính tương tự nhau nên Na” có xu hướng thay thế K* trong các phản ứngenzyme gây ức chế hoạt động trao đổi chat trong tế bào Man còn làm giảm khả năng hấp

Trang 21

thụ một số chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng như K, Mg, Zn, P (Hashem và ctv.,

2018).

1.5 Cơ chế chịu mặn của cây trồng và một số nghiên cứu về cải thiện khả năng chịu

mặn của cây lúa trong và ngoài nước

1.5.1 Cơ chế chịu mặn của cây trồng

Kết quả của sự thích nghi, mức độ chống chịu của cây lúa được biểu hiện ra là khanăng nảy mầm, sinh trưởng của mầm và của cây trong môi trường mặn ở các mức độ khácnhau và có thê dùng đề đánh giá khả năng chịu mặn của chúng (Sudharani và ctv., 2012).Nhìn chung, cây trồng có nhiều cơ chế khác nhau, chủ yếu thông qua việc cân bằng iontrong môi trường tế bào chất, sinh tổng hợp các hợp chất thứ cấp và điều tiết phytohormone.1.5.1.1 Cân bằng ion trong môi trường tế bào chất: Trong môi trường mặn, sự tích tụnhiều ion Na” làm giảm sự hiện diện của ion KỶ, giảm tỷ lệ K*/Na® và Ca?” gây phá vỡ cânbằng nội môi ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lý và trao đổi chất của cây trồng (Isayenkov

và Maathuis, 2019) Duy trì cân bằng nội môi giữa Na': K* của tế bào không chỉ là cơ chếbình thường của cây trồng dé hap thụ nước và dinh dưỡng ma còn là một quá trình quantrọng dé sinh truong va phat triển đưới tác động của mặn Thực vật điều tiết các kênh vàchat vận chuyện dé hấp thụ và duy trì lượng K* tương thích dam bảo hoạt động bình thườngcủa các enzyme, đồng thời đào thải Na” dư thừa trong dịch bào (Gupta và Huang, 2014).Cây trồng có nhiều cơ chế trong việc làm giảm hàm lượng Na” trong tế bao: (i) cây khônghấp thụ Na" dư thừa bằng sự hấp thụ có chọn lọc ở rễ; (ii) Na" hấp thụ được cô lập trong lágia sau đó rung di khi nồng độ Na" cao; (iii) Na” được chuyên đến dự trữ trong không bào;(iv) chống chịu ở mô bằng cách ngăn cách Na" ở tế bào và nội bào đề tránh sự gây độc cho

tế bào chất do vậy làm hạn chế tác hại của mặn lên cây trồng (Munns và Tester, 2008)

Khả năng sinh trưởng và phát triển của cây trồng trong các điều kiện mặn khác nhauphản ánh mức độ chịu mặn của mỗi loại cây trồng (Munns và Tester, 2008) Khả năng chịumặn của thực vật nói chung liên quan đến nhiều yếu tố Những nghiên cứu về các sản phẩmtrao đổi chất như proline, glycine betaine, brassinosteroids; kênh vận chuyền ion K*/Na’,

Trang 22

Na'/H' và hoạt động của các gen liên quan đến tính chịu mặn ở lúa ngày càng được làm

sáng to (Kumar và ctv., 2013).

1.5.1.2 Sinh tổng hợp các chất hòa tan va bảo vệ thấm thấu: Cây trồng giảm thiểu tốnthương thẩm thấu bằng cách sản xuất các chất thâm thấu khác nhau (như proline, glycine -betaine) dé điều chỉnh sự cân bằng nước và ồn định cấu trúc protein và enzyme (Gao va ctv,2020; Nguyen và ctv., 2021) Proline nội bào được tích lũy trong quá trình căng thang donhiễm mặn không chỉ cung cấp khả năng chống chịu với căng thắng mà còn đóng vai trò lànguồn dự trữ nitơ hữu cơ trong quá trình phục hồi căng thang (Gupta và Huang, 2014).1.5.1.3 Điều tiết phytohormone: Mặc dù phản ứng của cây trồng với mặn phụ thuộc vàonhiều yếu tố nhưng phytohormone cũng được xem là những chất nội sinh quan trọng trongviệc điều chỉnh các phản ứng sinh lý của cây trồng dé thích nghi dưới các độ mặn khácnhau Cây trồng thường phản ứng với mặn bằng cách điều chỉnh nồng độ các phytohormone

nội sinh như acid abscisic (ABA), auxin, cytokinin, acid salicylic (SA), acid jasmonic (JA),

polyamines, gibberellins (Fahad va ctv., 2015).

1.5.2 Một số nghiên cứu về tác động va kha nang chịu mặn của cây lúa trên Thế giới

và Việt Nam

1.5.2.1 Những nghiên cứu về lúa chịu mặn trên thế giới

Khan và ctv (1997) đã tiến hành thí nghiệm về ảnh hưởng của NaCl đến sự sinhtrưởng, quang hợp và tích lũy ion khoáng của các giống lúa (Oryza sativa L.) khác nhau.Kết quả cho thay, chiều cao cây, diện tích lá, chồi và sự phát triển của rễ bị giảm nghiêmtrọng do man Folkard va ctv (1999) khi nghiên cứu khả năng chịu mặn của 8 giống lúa đãchỉ ra rằng: các giống lúa có khả năng ngăn chặn và đào thải Na" tốt và hấp thụ K* hiệu quả

Summart và ctv (2010) đã nghiên cứu ảnh hưởng của stress mặn đến sinh trưởng,hàm lượng ion vô cơ và proline trong gạo thơm Thái Lan, Khao Dawk Mali 105 trong điềukiện nuôi cấy mô sẹo Khả năng sinh trưởng, hàm lượng nước, proline và các ion vô cơtrong tế bào lúa được theo dõi trong thời gian 8 đến 10 ngày Sau khi tiếp xúc kéo dài vớistress mặn, khả năng sinh trưởng và hàm lượng nước trong tế bào giảm dần Các tế bào hạt

Trang 23

lúa tích lũy Na” cao trong giai đoạn bi xử lý stress mặn, trong khi sự tích lũy K* và Ca"

giảm Nong độ Na+ cao trong tế bào đã ức chế sự hap thu K* dẫn đến tăng tỷ lệ Na”/K”

Một nghiên cứu khác của Nemati va ctv (2011) đã cho thay cây lúa chịu stress mặn

và xử lý với BRs cho thấy sự gia tăng đáng kể các hoạt động của các enzyme CAT, SOD

va glutathione reductase (GR) và tăng nhẹ APX Cây lúa man cảm được phun 24-epiBLgiúp cải thiện khả năng chống chịu với stress mặn Những khác biệt về sự thay đôi hoạtđộng của enzyme chống oxy hoá ở giống lúa man cảm với muối cho thấy những cây mancảm khi được phun 24-epiBL có khả năng kháng muối cao hơn là do hoạt động của APXcao hơn trong điều kiện stress mặn

Caverzan và ctv., (2012) đã thực hiện thí nghiệm về phản ứng của thực vật đối vớistress: Vai trò của ascorbate peroxidase trong việc bảo vệ chống oxy hóa Khi thực vật tiếpxúc với điều kiện môi trường bat lợi cho việc sinh trưởng và phát triển của thực vật, việcsản xuất các loại oxy phản ứng (ROS) tăng lên và có thé gây ra thiệt hại đáng kể cho các tếbào Khả năng chống oxy hóa, có thé giúp giải độc ROS trong cơ thể thực vật Một hệ thongkhử độc hydro peroxide chính trong tế bào thực vật là chu trình ascorbate-glutathione, trong

đó, enzyme ascorbate peroxidase (APX), enzyme này đóng vai trò chính xúc tác quá trình

chuyên đổi H2O> thành H20, sử dụng ascorbate làm chat cho điện tử cụ thé Các dạng đồngphân APX khác nhau hiện diện trong các khoang dưới tế bào riêng biệt, chang hạn như lụclap, ty thé, peroxisome va cytosol Sự biểu hiện của gen APX được quy định dé đáp ứngvới các stress sinh học và phi sinh học cũng như trong quá trình phát triển của cây trồng.Các phản ứng APX liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ tế bào thực vật chống lại các điềukiện môi trường bat lợi Hơn nữa, các gen APX của thực vật đột biến cho thấy những thayđổi trong quá trình tăng trưởng, sinh lý học và quá trình chuyên hóa chất chống oxy hóacho thấy những enzyme đó có liên quan đến sự phát triển bình thường của cây

Thực vật bị ảnh hưởng rất nhiều bởi độ mặn, gây ra sự thay đổi trong quá trình hapthụ chất dinh dưỡng, tích tụ các ion độc hai, stress thẩm thấu và căng thang oxy hóa(Verslues và ctv., 2006) Do đó, độ mặn dẫn đến tồn thương phân tử, ngừng tăng trưởng vàthậm chí là chết tế bào (Wang và ctv, 2008) Apel và Hirt (2004); và Mittler (2002), việc

Trang 24

thực vật tiếp xúc với các điều kiện môi trường bat lợi làm tăng sản xuất các loại oxy phảnứng (ROS) như oxy singlet (O2), superoxide (O2—), hydro peroxide (HzO2) và gốc hydroxyl

tự đo (OH-) Quá trình giải độc ROS ở thực vật là cần thiết để bảo vệ tế bào thực vật vàcác bào quan của chúng chống lại tác dụng độc hại này

Enzyme ascorbate peroxidases (APX) xúc tác quá trình khử H2O2 vào nước bangcach sử dung ascorbate làm chat cho điện tử trong quá trình quang hợp của sinh vật nhânchuẩn Ở thực vật bậc cao, các đồng phân của APX được phân bố giữa cytosol, lục lap(màng tế bao và mang thylakoid), ty thé va peroxisome dé điều chỉnh lượng H202 ở mức

độ cơ quan và tế bào Nếu không có các đồng phân này, thực vat sẽ không thé sử dụng hiệuquả ascorbate, chat chống oxy hóa hòa tan d6i đào nhất, dé loại bỏ H2O> vì tương tác hóahọc yêu Day là một trong những lời giải thích hợp lý đối với lý do tại sao thực vật tích lũymột lượng lớn ascorbate Cơ chất H›O› là một dạng tương đối ôn định trong số các gốc oxyhoạt hóa với khả năng gây độc cho tế bào và đường truyền tín hiệu Sự hạn chế hoạt độngcủa H2O> là yêu tố quyết định chính cho sự thích nghi của thực vật với môi trường thay đổi

(Maruta và ctv., 2016).

1.5.2.2 Những nghiên cứu về lúa chịu mặn ở Việt Nam

Với sự diễn biến phức tạp của quá trình xâm nhập mặn, vấn đề đặt ra cho nhà chọngiống là phải ứng dụng các tiễn bộ khoa học công nghệ dé có thé lai tạo hoặc tuyển chọn

ra được những dòng/giống lúa mới có khả năng chống chịu với điều kiện biến đổi khí hậu,trong đó chống chịu với điều kiện mặn Bên cạnh chọn ra các dong/giéng lúa mới có khanăng thích ứng với điều kiện mặn, cần kết hợp phẩm chất tốt như hàm lượng amylose thấp,

có mùi thơm và năng suất

Nguyễn Quốc Khương và ctv (2018) cũng đã nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặnnước tưới đến sinh, năng suất và sự sản sinh proline của các giống lúa (Orysa sativa L.)trồng trên đất nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới đã cho thấy tưới nước mặn từ nồng độ3%o đã làm giảm chiều cao cây lúa, số chéi lúa trên chậu, só hạt chắc trên bông, khối lượng

1000 hạt và năng suất hạt lúa

Trang 25

Huỳnh Kỳ, và ctv (2018) đã thực hiện thí nghiệm để đánh giá khả năng chịu mặncủa 12 giống lúa tinh Trà Vinh qua kha năng hap thụ K*/Na* và tỷ lệ sống sót sau khi xử lýmặn ở nồng độ 6%o NaCl trong môi trường dinh duéng Yoshida kết hợp với dấu phân tửRM336, RM10825 và RM10793 Kết qua cho thay, các giống lúa Chim Vàng, Ba Tuc, STS,Bạc Liêu, Lúa Soi, Một Bui Đỏ, TV13 và Trắng Tép có kiểu gen tại các loci RM10825 vaRM10793 tương tự như giống đối chứng Pokkali (cho sản phẩm PCR là 85bp với RM10793

và 137bp với RM10825) và đều cho tỷ lệ K*/Na* hấp thụ tương ứng Điều này chứng tỏ cácgiống lúa này có kiêu gen chống chịu mặn tương tự như đối chứng Pokkali và cũng đều cho

tỷ lệ tăng chiều cao tốt trong điều kiện mặn ở nồng độ muối 6%o

Phan Hải Văn và ctv (2020) đã nghiên cứu ảnh hưởng của brassinosteroid lên sự

sinh trưởng, phát triển, năng suất và hoạt tính một số enzyme chống oxy hóa của giống lúaJasmine 85 trong điều kiện mặn cho thấy khi xử lý mặn ở nồng độ 4%o, cây lúa được phunBRs ở nồng độ 2 ppm có hoạt độ enzyme APX và CAT cao nhất Phun BRs đã giúp cảithiện các chỉ tiêu về sinh trưởng và năng suất của cây lúa trong điều kiện độ mặn cao

Khi nghiên cứu tính chịu mặn của một số giống lúa ở giai đoạn từ 15 đến 30 NSG,Phan Thị Phương Nhi (2022) đã thí nghiệm được tiến hành với 12 giống lúa, trong đó giốngIR29 là giống chuẩn nhiễm mặn và giống Pokkali là chuẩn kháng mặn Thí nghiệm thanhlọc mặn trong phòng được tiến hành theo qui trình của IRRI (1997) với 5 nồng độ muốikhác nhau (EC = 0 dS/m, 4 dS/m, 6 dS/m, 8 dS/m, 10 dS/m) Kết quả thí nghiệm cho thaykhi độ mặn là 8 dS/m thì các giống tăng trưởng chậm lại, giống IR29 đã bị chết

Vũ Thị Xuân Nhường và ctv (2022) đã thực hiện nghiên cứu khả năng chịu mặn

của một số giống lúa ở giai đoạn nảy mầm và giai đoạn từ 15 đến 30 NSG Thí nghiệmđược thực hiện nhằm đánh giá khả năng chịu mặn của 4 giống lúa OM5451, IR29, OM18

và MTL316 ở hai giai đoạn là nảy mầm và giai đoạn từ 15 đến 30 NSG ở 4 độ mặn NaCl

là 0, 2, 4 và 6%o Các nghiệm thức được bố trí theo thé thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lầnlặp lại trong điều kiện nhà lưới Kết quả ghi nhận giống OM5451 có khả năng chịu mặn tốthơn 3 giống còn lại ở cả hai giai đoạn nảy mầm và giai đoạn từ 15 đến 30 NSG

Trang 26

1.6 Giới thiệu chung về Acid Humic và một số nghiên cứu về ảnh hưởng của acidhumic đến sinh trưởng và năng suất cây trồng trong điều kiện mặn

1.6.1 Giới thiệu chung acid Humic

Humic chiếm tới 80% chất hữu cơ trong đất, carbon, oxy, hydro, nitơ và lưu huỳnh

là những nguyên tố phố biến nhất trong chất humic (Pettit, 2004) Có ba cách phân loại chấthumic dựa trên kha năng hòa tan, acid humic và acid fulvic hòa tan trong natri hydroxide,trong khi humin thì không Sau khi hòa tan trong natri hydroxide, hỗn hợp chất humic được

xử lý bằng acid, acid này sẽ hòa tan phần acid fulvic và kết tủa phần acid humic

Acid humic được coi là phân tử hữu cơ có nhiều nhất trong tự nhiên trên trái đất vàthường được mô tả là “thành phần quan trọng nhất của một loại đất màu mỡ khỏe mạnh”(Calvo, 2014; Pettit, 2004) Acid humic hòa tan trong nước trong điều kiện kiềm, nhưngkhông hòa tan trong điều kiện acid (Pettit, 2004) Khoảng 35% cấu trúc rất đa dạng củaacid humic bao gồm các vòng cacbon, phần còn lại được tạo thành từ các chuỗi cacbon(Pettit, 2004) Acid humic thường bao gồm 53,8-58,7% carbon, 32,8-38,3% oxy, 3,2-6,2%

hydro, 0,8-4,3% nito va 0,1-1,5% luu huynh (Steelink, 2002).

Các acid humic và acid fulvic ban chat không phải là phân bón nhưng là những tácnhân kích hoạt và vận chuyên phân bón Những lợi ích của các hợp chất Humic như pháttriển và tăng trưởng rễ, tăng cường nồng độ dinh dưỡng và khả năng hấp thụ dưỡng chất,tăng chất lượng và năng suất hoa màu và cây trồng cao hơn Một nghiên cứu tiến hành trongnăm 1992 đã quan sát thấy rằng việc sử dụng các chất humic có kích thước phân tử nhỏnhất dẫn đến hiệu quả lớn nhất đối với sự hấp thu nitrat của cây trồng (Calvo, 2014) Cácphân tử acid humic rất nhỏ, cho phép chúng tiếp cận màng tế bào thực vật, nơi chúng tácđộng hiệu quả đến quá trình đồng hóa các chất dinh dưỡng (Quilty, 2011) Khi bé sung acidhumic từ các nguồn than bùn và leonardite vào dung dịch thủy canh, sự hấp thu nitrogen,phosphor và sắt của cây cà chua tăng lên (Adani, 1998) Trong một nghiên cứu về cây dâutây trồng trong nhà kính trên đất đá vôi, việc sử dụng acid humic ở dạng rắn và lỏng khôngảnh hưởng đáng ké đến hàm lượng dinh dưỡng của cây (Pilanali, 2003) Việc bón qua ládung dich acid humic 0,1% và 0,2% cho ngô trồng trên đất đá vôi đã dẫn đến tác động đáng

Trang 27

kế về mặt thống kê đối với sự hấp thu đồng, kẽm và mangan (Celik, 2010) Trong mộtnghiên cứu thực địa, trong đó phốt pho và acid humic được bón cho rau diép, hàm lượng

nito trong lá tăng lên (Cimrin, 2005) Sau khi sử dụng acid humic, sự hấp thu nito, phốt

pho, kali, canxi và magiê tăng lên đã được quan sát thấy ở ớt và dưa chuột (Calvo, 2014)

Sự hấp thu nitrat tăng lên đã được quan sát thấy ở đậu, lúa mì và dưa chuột sau khi sử dụng

acid humic (Calvo, 2014).

1.6.2 Nghiên cứu về ảnh hưởng của acid humic đến sinh trưởng và năng suất cây trồngtrong điều kiện mặn

Burhan và AL-Taey (2018) đã nghiên cứu ảnh hưởng của kali humate, acid humic

và compost từ phụ phẩm cây lúa đến sinh trưởng và năng suất của hai giống thì là trong

điều kiện mặn Kết quả cho thấy, kali humate, acid humic va compost làm giảm tác độngcủa mặn đến sinh trưởng của cây thì là Trong điều kiện, không mặn, các chất này có tác

dụng tăng cường quá trình sinh trưởng của cây Ngoài ra, acid humic còn giúp cải thiện khảnăng hap thu các chất dinh dưỡng sẵn có trong dat, tăng cường các hoạt động sinh ly và hệenzyme giúp thực vật chống chịu tốt hơn dưới áp lực của muối (Khattak ctv., 2013;Manzoor va ctv., 2014).

Dergam và Abdulrazzak (2022) đã nghiên cứu ảnh hưởng của acid humic đến tínhchất đất và năng suất cây bắp (Zea mays L.) trong điều kiện tưới nước mặn Kết quả chothay, acid humic được tưới vào đất ở nồng độ 2 g/L giúp tăng sinh khối tươi và chiều caocây khi nước tưới có độ mặn 2 dS/m so với đối chứng không sử dụng Ngoài ra, nghiên cứucũng ghi nhận giá trị EC của đất giảm khi tăng nồng độ acid humic

Ứng dụng của acid humic cho các hạt giống làm tăng quá trình nảy mầm của hạt,tăng cường khả năng phát triển rễ và kích hoạt điểm phân sinh đỉnh của cây con Các hợpchất humic tác động đến các hormon sinh trưởng và cung cấp các gốc tự đo cho các tế bàothực vật có tác động tích cực đến quá trình nảy mầm, kích thích mọc rễ và sự phát triển củathực vật Việc bón lót vào đất bằng các hóa chất giảm stress là một trong những phươngpháp hiệu quả dé kích hoạt cơ chế chịu mặn ở cây trồng đã được bón lót (Ellouzi và ctv.,

Trang 28

2013; Ibrahim, 2016; Johnson và Puthur, 2021) Các acid humic bản chất không phải làphân bón nhưng là những tác nhân kích hoạt và vận chuyền phân bón.

Trang 29

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 08 năm 2023 đến tháng 01 năm 2024 (vụ Đông

Xuân) tại Khu Thực nghiệm Bộ môn Sinh ly - Sinh hóa, Khoa Nông học, Trường Dai hocNông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

2.2 Điều kiện khí hậu thời tiết

Bảng 2.1 Nhiệt độ, am độ và cường độ ánh sáng khu thí nghiệm

+ Bề xử lý mặn là loại bề nhựa có kích thước (dài x rộng) 2,3 x 1,3 m

+ Chậu trồng cây có kích thước (đường kính x cao) 14 x 24 em.

+ Muối dùng pha nước mặn được lấy từ muối thô ở ruộng muối huyện Long Điền,

tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chưa qua xử lý.

+ Dat trồng được lay từ lớp đất có độ sâu từ 0 - 30 cm ở vùng trồng lúa tại huyệnVũng Liêm, tinh Vĩnh Long Thu mẫu ngẫu nhiên tại 5 điểm theo từng nơi trên khu vực lay

Trang 30

đất, phân tích các chỉ tiêu về pHH:O q:s), pHkctq:s), EC¡:s (mS/em), N (%), P20s (%), K2O(%), N-NH¿'(mg/100 g dat), N-NO3(mg/100 g dat), PzOs (mg/100 g đất), K2O (meq/100 gdat), Na*, Cl theo TCVN.

Bang 2.2 Kết quả phân tích dat sử dung trong thí nghiệm

Đơn vị

Chỉ tiêu Giá trị Phương pháp thử Đánh giá

tính, Ty trọng kê (Viện nông hóa

Dung trong g/em?> 1,2 Trung binh

Ty trong g/cm? 2,5 Trung binh

Độ rỗng % 53,9 Trung bình

pHH:O

3,5 TCVN 5979:2007 Chua vira (1:5)

Trang 31

PaOs mg/100g 0,6 TCVN 8661:2011 Thap

K? meq/100 g 11,2 Quang ké ngon lita Trung binh

CEC meq/100 g 137 TCVN 8569:2010 Trung bình

+ Đất có thành phần sa câu nặng, pHH.O: 5,5, hàm lượng hữu cơ: 4,4, là loại đất có

hàm lượng hưu cơ cao.

+ Phân hữu cơ sử dụng là loại phân Organic Vina Thành phần (Chất hữu cơ: 25%,

tỷ lệ C/N: 12, pHH.O: 5, độ ẩm: 30% Công ty Hải Dương sản xuất

+ Acid humic (Humic Acid Powder 95%) Thành phan: Acid humic: 60%, Kali hữu

hiệu (K2Onm): 12%, Canxi (Ca): 1%, Sắt (Fe): 5.000ppm, Bo (B): 100ppm Độ am: 25%,pHH.O: 9, Chiết xuất từ: than bùn do công ty Hoang Phúc nhập và phân phối

+ Các thiết bị bao gồm máy đo EC Hanna (Ý), máy đo diệp lục cầm tay

Opti-Sciences (Mỹ), thước thang, thước cap điện tử Mitutoyo ( Nhật Ban), cân điện tử Ohaus

(Mỹ)

+ Nước tưới dùng trong thí nghiệm là nước giếng khoan từ trại thực nghiệm Khoa

Nông học

Bảng 2.3 Kết quả phân tích nước tưới dùng trong thí nghiệm

Chỉ tiêu Don vi TB Phuong phap Danh gia

pHH.o (1:5) 6,8 TCVN 6492:2011 Trung tinh

Be (155) uS/em 181,2 TCVN13086:2020 Không mặn 2.4 Phương pháp thí nghiệm

Trang 32

+ Yếu tố thứ hai gồm ba thời điểm phun acid humic (yếu tổ T):

e T1: Bat đầu phun trước khi xử lý mặn 7 ngày

e T2: Bắt đầu phun trước khi xử lý mặn 4 ngày

e T3: Bat đầu phun vào thời điểm xử lý mặn

+ Đối chứng (DC): phun nước lã

Acid humic được phun 7 ngày 1 lần và phun 5 lần

Hình 2.2 Sơ đồ bồ tri thí nghiệm

Trang 33

2.4.2 Quy mô thí nghiệm:

Số lượng 6 cơ sở: 10 NT x 3 LLL = 30 6 cơ sở Mỗi 6 cơ sở có 28 chậu, mỗi chậuđược gieo và tỉa giữ lại 2 cây Tổng số chậu trong thí nghiệm là 840 chậu tương đương

5,5 - 6,5) Dat duoc cho vao chau trồng cây với độ dày lớp đất ngang mặt chậu Tất cả các

chậu được cho vào bê với số lượng 28 chậu/ô cơ sở

Phân nền: 21 kg phân hữu cơ Hải Duong + 4,2 kg vôi CaO/1000 chậu

Trang 34

2.4.3.2 Chuẩn bị cây giống

Hạt lúa được ngâm trong nước có nhiệt độ khoảng 50°C trong thời gian 10 - 15 phút,

loại bỏ các hạt lép, lửng, sau đó thay bằng nước có nhiệt độ khoảng 30°C, tiếp tục ngâm 20đến 24 giờ, thay nước mỗi 6 giờ Sau khi ngâm thì vớt hạt ra, rửa sạch và ủ trong khăn mềmkhoảng 24 giờ dé hạt nứt nanh và nảy mam Sau thời gian ủ, hạt được gieo vào chậu với

mật độ 4 hat/chau Sau 10 ngày tỉa lại còn 2 cây/chậu.

2.4.3.3 Quản lý nước cho cây lúa

Tại các thời điểm cho nước vào bê nhựa, nước được châm vào mỗi 3 ngày/ lần dégiữ mực nước Mỗi 10 ngày thay toàn bộ nước 1 lần

Chậu sau khi được cho vào trong bề nhựa tiễn hành cho nước vào bề với mực nướccao hơn miệng chậu 1 — 3 cm và duy trì mực nước này đến thời điểm 60 ngày sau gieo.Thời điểm 60 ngày sau gieo đến 100 ngày sau gieo mực nước được nâng lên cách miệngchậu 5 — 10 em và được duy trì trong suốt thời gian Sau thời điểm này nước được tháo rakhỏi bê nhựa chỉ duy trì mực nước 5 — 10 cm trong bẻ

Thường xuyên theo dõi, kiểm tra khu thí nghiệm dé kịp thời phát hiện sâu, bệnh hai

để phòng trị Cây lúa trong thí nghiệm được trồng theo quy trình canh tác hữu cơ, do đókhông sử dụng thuốc bảo vệ thực vật dé phòng tri bệnh, thay vào đó sẽ sử dụng các biệnpháp thủ công và các chế phẩm sinh học

2.4.3.6 Xứ lý acid humic

San phẩm acid humic được pha vào nước theo nông độ quy định trong từng nghiệmthức và phun trực tiếp lên lá của cây lúa, khi xử lý acid humic sử dụng bạt mủ che chắn

Trang 35

giữa các nghiệm thức dé tránh bị ảnh hưởng giữa các nghiệm thức với nhau Lượng dung

dich phun 500 L/ha tương đương phun 150 mL dung dich/6 cơ sở.

2.4.3.7 Thu hoạch

Thu hoạch cây từ 95-110 ngày sau gieo, khi cây có khoảng 85 đến 90% số hạt trên

bông chín.

2.4.4 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

2.4.4.1 Chỉ tiêu về khả năng sinh trưởng

Chọn ngẫu nhiên 5 chậu/ô cơ sở dé theo dõi, mỗi chậu theo dõi 2 cây và tính giá trịtrung bình Bắt đầu theo dõi từ 15 NSG đến 90 NSG, định kì 15 ngày/lần

- Chiều cao cây (cm): Dùng thước thang đo từ vị trí cổ rễ đến vị trí cao nhất trên cây

- Số nhánh (nhánh/cây): Đếm tat cả số bụi lúa hình thành từ cây mạ ban dau

- Số lá (lá/cây): Đếm tat cả số lá trên cây, lá được tính khi thay rõ cuống lá và phiếnlá.

- Chỉ số điệp lục tổ (CCD: Dùng máy đo chỉ số điệp lục tố cam tay Lá non nhất củacây phát triển hoàn toàn được sử dụng dé đo Do phiến lá bên cạnh gân giữa cua lá, ở vùngrộng nhất của lá Trong giai đoạn tăng trưởng ban dau, khi lá quá hẹp, phiến lá không đủrộng dé đo, sử dụng dau lá dé đo giá trị CCI Theo dõi tại các thời điểm 45NSG, 60NSG,75NSG Giá trị trung bình của 10 cây/ô cơ sở được lấy làm giá trị CCI đo được

2.4.4.2 Chỉ tiêu về năng suất

Ở mỗi ô cơ sở, chọn 5 chậu dé theo đõi, mỗi chậu theo dõi 2 cây và tính giá tri trungbình Theo dõi 1 lần vào thời điểm thu hoạch

- Số bông (bông/cây): Đếm toàn bộ số bông trên các cây chỉ tiêu

- Số hạt/bông (hạt/bông): Đếm tổng số hạt có trên bông của 10 cây chỉ tiêu trên mỗi

6 cơ sở rồi tính giá trị trung bình

- Tỷ lệ hạt chắc trên bông (%): Chọn 10 bông ngẫu nhiên trên mỗi 6 cơ sở dé đếmtong số hạt chắc bông trên cây, sau đó tính tỷ lệ theo công thức sau:

Tỷ lệ hạt chắc trên bông (%) = (Số hạt chắc/bông) / (tổng số hạt/bông) x 100 Tính

Trang 36

- Khối lượng 1000 hạt (g/1000 hạt): Được xác định bang cách lay ngẫu nhiên 3 mẫu

100 hạt trong tổng số hạt của mỗi 6 cơ sở, cân và tính giá trị trung bình Cân 1 lần vào thờiđiểm thu hoạch

- NSLT: Số hạt/bông x Tỷ lệ hạt chắc/bông x Số bông/cây x Khối lượng 1.000 hạt(g)

- NSTT (cây): Thu hoạch và cân toàn bộ hạt chắc ở 10 cây trên mỗi ô cơ sở, tính giátrị trung bình Cân 1 lần lần vào thời điểm thu hoạch

2.4.4.3 Chỉ tiêu về enzyme

Phương pháp thu dịch chiết enzyme: Chọn 2 lá thứ 1 và thứ 2 từ trên xuống của câylúa vào thời điểm sau khi xử lý mặn 10 ngày (tương ứng 40 NSG) Tiến hành chiết dịchbằng cách lấy 0,1 g lá nghiền nát cho vào 5mL buffer (Phosphate buffer 0,1M (pH 7.5) +EDTA 0.5mM) Sau đó đem ly tâm hỗn hợp ở 13000 vòng/phút, 5 phút, thu dịch chiết

Hoạt độ riêng của ascorbate peroxidase (APX) (EC.1.11.1.11) được xác định theo

Nakano và Asada (1981) Thêm lần lượt 2,4 mL phosphate buffer 100mM (pH 7), 0,2 mLH202 (0,49M), 0,lmL ascorbic acid (15mM), 0,2mL dịch chiết vào trong cuvette thạch ăn

Đo mật độ quang tại bước sóng 290 nm mỗi 2 giây liên tục trong 2 phút bằng máy đo mật

độ quang (UV- 2602, USA) Enzyme APX trong mẫu sẽ oxy hóa ascorbic acid và làm giảm

sự hấp thu ánh sáng của hỗn hợp ở bước sóng 290 nm Tốc độ giảm độ hấp thụ ánh sángđược xác định bằng phương trình tuyến tinh của độ hấp thụ ánh sáng theo thời gian, vàđược tính quy đôi về tốc độ giảm ascorbic acid thông qua hệ số hap thu là 2,8 mM/cm Mộtđơn vị hoạt độ enzyme (U/mg) là lượng APX cần thiết để oxy hóa | pmol ascorbate trong

1 phút ở điều kiện thí nghiệm, được tinh theo công thức sau:

Hoạt độ APX = (- a x 60 x 10 x độ pha loãng)/ 2,8 (U/mg lá tươi)

a: hệ số góc phương trình tuyến tinh của độ hấp thụ ánh sáng theo thời gian (giây)

Độ pha loãng = 0,25

Hoạt độ riêng của catalase (CAT) (EC.1.11.1.6) được xác định theo Chance và

Machly (1955) Thêm lần lượt 2,5mL phosphate buffer 100mM (pH 7) vào 0,2 mL H202(0,49M) + 0,3mL dich chiét vao trong cuvette thach anh Do mat d6 quang tai budc song

Trang 37

240 nm mỗi 2 giây liên tục trong 2 phút bằng máy đo mật độ quang (UV — 2602, 34 USA).Enzyme CAT trong mau sẽ phân hủy H2O2 và làm giảm độ hấp thụ ánh sáng của hỗn hợp

ở bước song 240 nm, tốc độ giảm độ hấp thu ánh sáng được xác định bằng phương trìnhtuyến tinh của mật độ hấp thụ ánh sáng theo thời gian và được tinh quy đổi về tốc độ giảmHO: thông qua hệ số hấp thu của H202 là 43,6 M/cm Một đơn vi hoạt độ enzyme (U/mg)

là lượng CAT cần thiết dé phân hủy 1 mol H2O> trong 1 phút ở điều kiện thí nghiệm, được

tinh theo công thức sau:

Hoạt độ CAT = (a x60 x10 x độ pha loãng)/ 43,6 (U/mg lá tươi)

a: hệ sô góc phương trình tuyến tinh của độ hấp thụ ánh sáng theo thời gian (giây)

Độ pha loãng = 0,25

2.4 Xử lý số liệu

Số liệu được tông hợp, tính trung bình và kiểm định /-test so sánh bắt cặp bằng phầnmềm Microsoft Excel 2010 Phân tích phương sai (ANOVA) và trắc nghiệm phân hạngDuncan (nếu có) ở mức ý nghĩa a = 0,05 bằng phần mềm R_(R Foundation for Statistical

Computing, Austria).

Trang 38

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN3.1 Kết quả đánh giá ảnh hướng của nồng độ acid humic với từng thời điểm khác nhaukhi xử lý mặn đến sinh trưởng của giống lúa ST24 trong điều kiện nhà lưới

3.1.1 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý acid humic va thời điểm xử lý acid humicđến sự sinh trưởng và phát triển của giống lúa ST24 khi bị nhiễm mặn

3.1.1.1 Ảnh hưởng đối với chiều cao cây của giống lúa ST24

Bang 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm xử lý acid humic đến chiều cao cây (cm)của giống lúa ST24 bị anh hưởng bởi mặn

Nong độ Thời điểm xử ly acid humic (T)

Thời acid humic TĐI TĐ2 TĐ3 TB (H)

= (%) (H) (7 NTXL) (4 NTXL) (0 NTXL)

0,2 7A 24,7 27,6 26,515NSG 0,4 32,7 21,8 29,0 27,9

Trang 39

0,6 56,1 47,8 59,8 54,6

TB (T) 57,24 48,98 59,24

CV (%) = 13,79; Fu = 3,38": Fr = 4,62%: Fut = 0,218 0,2 64,4 59,2 73,5 65,7 60NSG 0,4 70,6 69,0 76,8 72,1

Kết quả về sự tác động của nồng độ và thời điểm xử lý acid humic đến chiều cao câycủa giống lúa ST24 bị ảnh hưởng mặn được trình bày ở Bang 3.1 Ở thời điểm 15 ngày saugieo, xét theo cả yếu tố thời điểm xử lý acid humic, yếu tố nồng độ acid humic và sự tươngtác giữa hai yếu tố này sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê Chiều cao cây lúa thí nghiệm

ở 15 ngày sau gieo dao động từ 21,8 cm đến 33,1 cm

Ở thời điểm 30 ngày sau gieo, chiều cao của cây dao động từ 37,0 em đến 48,4 cm.Nếu xét theo thời điểm xử lý acid humic đã cho thấy có ảnh hưởng rõ rệt đến chiều cao củacây lúa Ở các thời điểm xử lý acid humic khác nhau, sự khác biệt có ý nghĩa trong thống

kê Chiều cao cây ghi nhận cao nhất ở TĐI (43,4 cm), và thấp nhất ở TD2 (38,1 em) Xét

sự tương tác giữa yếu tô về nồng độ xử lý acid humic và thời điểm xử lý acid humic thì sựkhác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức

Trang 40

Ở thời điểm 45 ngày sau gieo, chiều cao của cây lúa thí nghiệm dao động từ 45,1 cmđến 64,2 em Nếu xét theo thời điểm xử lý acid humic cho thấy thời điểm xử lý acid humicảnh hưởng rõ rệt đến chiều cao của cây lúa Ở các thời điểm xử lý acid humic khác nhau,

sự khác biệt có ý nghĩa trong thong kê Chiều cao cây ghi nhận cao nhất ở TD3 (59,2 cm)

và thấp nhất ở TÐ2 (48,9 cm) Xét sự ảnh hưởng của yếu tô nồng độ acid humic cho thay,

sự khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê về chiều cao cây giữa các nồng độ xử lý 0,2%,0,4% và 0,6% Chiều cao cây thấp nhất (50,7 cm) khi cây lúa được xử lý acid humic nồng

độ 0.2% Chiều cao cây cao nhất (60,0 cm) khi cây lúa được xử lý nồng độ acid humic bằng0,4% Xét sự tương tác giữa hai yếu tổ nồng độ xử lý và thời điểm xử lý acid humic, sựkhác biệt không có ý nghĩa trong thống kê giữa các nghiệm thức

Ở ba thời điểm 60 và ngày 75 sau gieo, xét theo thời điểm xử lý acid humic cho thấykhông ảnh hưởng đến chiều cao của cây lúa ở thời điểm xử lý acid humic khác nhau và sựkhác biệt không có ý nghĩa trong thống kê Mặc dù vậy, chiều cao cây ghi nhận cao nhất ởT3 (81,2 cm), và thấp nhất ở TD2 (68,4 cm) Xét sự ảnh hưởng của yếu tố nồng độ acidhumic cho thấy, sự khác biệt không có ý nghĩa về thống kê về chiều cao cây giữa các nồng

độ xử lý 0,2%, 0,4% và 0,6% Tuy nhiên trên thực tế, chiều cao cây thấp nhất (70,3 em) khicây lúa được xử lý acid humic nồng độ 0,2%, chiều cao cây cao nhất (78,1 em) khi cây lúagặp điều kiện xử lý acid humic nồng độ 0,6% Xét sự tương tác giữa yếu tố nồng độ xử lý

và thời điểm xử lý acid humic sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm

thức.

Như vậy trong suốt các thời kì theo dõi từ 15 ngày sau gieo đến 75 ngày sau gieo,

sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê đối với từng yếu tố thí nghiệm cũng như sự tươngtác của hai yêu tố này Riêng ở thời điểm 30 ngày và 45 ngày sau gieo đã có sự khác biệtkhi xét về thời điểm xử lý acid humic Khi cây lúa được xử lý acid humic vào TD1 và TD3thì chiều cao cây phát triển tốt hơn so với cây khi được xử lý acid humic ở TD2 Tại thờiđiểm xử lý mặn (15 ngày sau gieo) cũng là thời điểm xử lý humic lần 1 của nghiệm thức 0ngày trước xử lý mặn và lần 2 của nghiệm thức 7 ngày trước xử lý mặn, sự bổ sung kịp thờiacid humic tại ngày xử lý mặn giúp cho 2 nghiệm thức này thích nghi tốt hơn so với nghiệm

Ngày đăng: 11/12/2024, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w