- Việc chọn đề tài “ Quản lí Sức Khỏe Sinh Viên” không chỉ xuất phát từ sự nhậnthức về tầm quan trọng của sức khỏe trong đời sống sinh viên mà còn dựa trênnhiều lí do sau: Tầm quan của
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT - HÀN KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH
BÁO CÁO
ĐỒ ÁN CƠ SỞ 1
TÊN ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG QUẢN LÝ SỨC KHỎE SINH VIÊN
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Quang
Mã sinh viên: 23IT.EB080 Nguyễn Huỳnh Hoan
Mã sinh viên: 23IT.EB036
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thanh Tuấn
Đà Nẵng, 03 tháng 06 năm 2024
Trang 2VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT - HÀN KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH
BÁO CÁO
ĐỒ ÁN CƠ SỞ 1
TÊN ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG QUẢN LÝ SỨC KHỎE SINH VIÊN
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Quang
Mã sinh viên: 23IT.EB080 Nguyễn Huỳnh Hoan
Mã sinh viên: 23IT.EB036
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thanh Tuấn
Đà Nẵng, ngày 03 tháng 06 năm 2024
Trang 3
Đà Nẵng,ngày 3 tháng 6 năm 2024
Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Thanh Tuấn
Trang 4Chúng em xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến tất cả mọi người đã giúp đỡ chúng
em trong thời gian vừa qua
Đầu tiên cho phép em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô Khoa học máy tính trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông Việt Hàn và đặc biệt cảm ơn giảng
viên hướng dẫn Nguyễn Thanh Tuấn đã tận tình chỉ dạy cho chúng em trong thời gian
vừa qua
Tiếp đến, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu nhà trường, những người đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập và nghiên cứu
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị khóa trên và các bạn bè đồng hành
đã cùng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, và luôn sẵn sàng giúp đỡ khi chúng em gặp khó khăn
Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn gia đình và người thân, những người đã luôn ở bên, động viên và ủng hộ chúng em trong suốt chặng đường học tập và nghiên cứu này
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Ngọc Quang Nguyễn Huỳnh Hoan
Đà Nẵng, tháng 6 năm 2024
Trang 5LỜI CẢM ƠN 1
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI VÀ PHÂN CÔNG VIỆC LÀM 4
1.1 Giới thiệu đề tài 4
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 5
1.3 Phương pháp nghiên cứu 6
1.4 Nội dung và kế hoạch thực hiện 7
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9
2.1 GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 9
2.1.1Giới thiệu JAVA SWING 9
2.1.2Giới thiệu SQL Server 12
2.1.3Giới thiệu Maven 14
CHƯƠNG 3 : XÂY DỰNG ỨNG DỤNG 16
3.1 Sơ đồ giao diện chính 16
3.2 Các chức năng chính trong ứng dụng 16
3.3 Thiết kế cơ sở dữ liệu 18
3.4 Một số giao diện ứng dụng 20
CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ HƯỜNG PHÁT TRIỂN 23
4.1 Những điều đã làm được 23
4.2 Những điều chưa làm được 24
4.3 Nhận định về dự án 24
DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Logo Java Swing 10
Hình 2.2 Ví dụ cơ bản về mã Java Swing 11
Hình 2.3 Logo của SQL Server 12
Hình 3.1 Sơ đồ giao diện chính 16
Hình 3.2 Danh sách sinh viên 18
Hình 3.3 Thông tin liên lạc khẩn cấp 19
Hình 3.4 Sức khỏe sinh viên 19
Trang 6Hình 3.6 Giao diện đăng nhập 21
Hình 3.7 Giao diện quản lý tài khoản 21
Hình 3.8 Giao diện thông tin sinh viên 22
Hình 3.9 Danh sách sinh viên 22
Hình 3.10 Thống kê 23
Trang 7CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI VÀ PHÂN CÔNG VIỆC LÀM
1.1 Giới thiệu đề tài
- Trong thế kỷ 21, với cuộc cách mạng công nghệ và sự phát triển nhanh chóng của
xã hội, cuộc sống sinh viên ngày càng trở nên phức tạp và đầy áp lực Sức khỏesinh viên không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì một lối sống lànhmạnh mà còn ảnh hưởng đến khả năng học tập và thành công trong sự nghiệp Tuynhiên, đối diện với áp lực học tập, cuộc sống xã hội sôi động và các thói quen sinhhoạt không lành mạnh, nhiều sinh viên thường gặp khó khăn trong việc duy trì mộtchế độ ăn uống cân đối, tập luyện đều đặn và quản lí tình trạng sức khỏe cá nhân.Trong bối cảnh này, việc xây dựng một hệ thống quản lí sức khỏe dành riêng chosinh viên trở nên cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết Mục tiêu của đê tài nàykhông chỉ đơn thuần là tạo ra một ứng dụng phần mềm, mà còn là xây dựng mộtmôi trường hỗ trợ và khuyến khích cho sinh viên để họ có thể chủ động hơn trongquản lí sức khỏe và thúc đẩy một lối sống lành mạnh
- Việc chọn đề tài “ Quản lí Sức Khỏe Sinh Viên” không chỉ xuất phát từ sự nhậnthức về tầm quan trọng của sức khỏe trong đời sống sinh viên mà còn dựa trênnhiều lí do sau:
Tầm quan của sức khỏe đối với sinh viên: Sinh viên là giai đoạn quan trọng trong cuộc đời, nơi họ không chỉ học tập để chuẩn bị cho tương lai mà còn hình thành các thói quen sống quan trọng Sức khỏe tốt giúp sinh viên duy trì
sự tập trung, tăng cường hiệu quả học tập và cải thiện chất lượng cuộc sống tổng thể
Áp lực học tập và cuộc sống: Sinh viên thường phải đối mặt với nhiều áp lực
từ việc học tập Những áp lực này dễ dẫn đến tình trạng stress, mất cân bằng giữa học tập và nghỉ ngơi, từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất và tinh thần
Thói quen sống không lành mạnh: Nhiều sinh viên thiếu kiến thức về dinh dưỡng và lối sống lành mạnh Họ thường ăn uống không điều độ, thiếu vận động và có thể sử dụng các chất kích thích như caffeine hay thuốc lá điện tử
để giảm stress, dẫn đến những hệ quả xấu cho sức khỏe
Tiềm năng của công nghệ trong quản lí sức khỏe: Sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là công nghệ di động và ứng dụng, mở ra nhiều cơ hội để tạo
ra các công cụ hỗ trợ quản lý sức khỏe Một ứng dụng quản lí sức khỏe
Trang 8không chỉ cung cấp thông tin mà con giúp sinh viên theo dõi và điều chỉnh lối sống của mình một cách khoa học và hiệu quả.
Lợi ích xã hội và cộng đồng: Việc phát triển một ứng dụng quản lí sức khỏe sinh viên không chỉ có lợi ích cá nhân mà còn mang lại lợi ích to lớn cho cộng đồng Nó giúp tạo ra một môi trường học đường lành mạnh, nơi sinh viên có thể hỗ trợ lẫn nhau trong việc duy trì sức khỏe tốt
- Thực tiễn: Qua khảo sát và nghiên cứu thực tế, có thể thấy rằng nhu cầu về một công
cụ hỗ trợ và quản lí sức khỏe là rất lớn trong cộng đồng sinh viên Hiện tại, chưa cónhiều ứng dụng chuyên biệt dành cho đối tượng này, đặc biệt là những ứng dụngtích hợp nhiều tính năng hữu ích và phù hợp với lối sống sinh viên
- Khả năng mở rộng và phát triển: Đề tài này không chỉ giới hạn trong phạm vi trườnghọc mà còn có thể mở rộng ra các đối tượng khác như học sinh trung học, nhân viênvăng phòng, hay các nhóm đối tượng đặc thù khác Điều này tạo ra cơ hội phát triểnlâu dài và tiềm năng thương mại hóa cao
Với những lý do trên, đề tài “Quản lý sức khỏe Sinh Viên” không chỉ mang lại nhữnggiá trị thiết thực cho người sử dụng mà còn đóng góp vào việc nâng cao nhận thức vàthực hành lối sống lành mạnh trong cộng đồng sinh viên Đây là một đề tài vừa có tínhứng dụng cao, vừa phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội hiện đại
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu và xây dựng được một ứng dụng desktop dựa trên ngôn ngữ Java
- Kết nối Database và sử dụng mô hình MVC
- Hiểu biết về thị trường và khách hàng:
Phân tích nhu cầu và xu hướng thị trường: Đánh giá các xu hướng về chăm sóc sức khỏe và lối sống lành mạnh trong cộng đồng sinh viên, nhận diện cácnhu cầu cụ thể của sinh viên về việc quản lý sức khỏe sinh viên cá nhân, theodõi sự phát triển và cạnh tranh trong lĩnh vực ứng dụng sức khỏe trên thị trường
Phân khúc người dùng: xác định các phân khúc sinh viên dựa trên các tiêu chí như độ tuổi, giới tính, ngành học, và thói quen sống Tùy chỉnh các tính năng của ứng dụng đề phù hợp với nhu cầu và sở thích của từng phân khúc khách hàng
- Tối ưu hóa việc thiết kế giao diện và trải nghiệm người dùng
- Đánh giá hiệu quả sử dụng: Đánh giá hiệu quả của ứng dụng trong việc hỗ trợ sinh viên quản lý sức khỏe, thu nhập và phân tích phản hồi từ người dùng để
Trang 9hiểu rõ về mức độ hài lòng và các cải tiến cần thiết, đưa ra các đề xuất cải tiến
để tăng cường hiệu quả và giá trị của ứng dụng đối với người dùng
- Chia sẻ kiến thức và kết quả của nghiên cứu để hỗ trợ việc áp dụng các giải phápquản lý sức khỏe thông minh trong cộng đồng sinh viên, góp phần nâng cao nhận thức và thúc đẩy phát triển các giải pháp công nghệ trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được áp dụng trong đề tài “Quản lý Sức Khỏe Sinh Viên”
sẽ bao gồm các bước sau:
- Nghiên cứu tài liệu: Xem xét và thu nhập thông tin từ các nguồn tài liệu, sách, bài báo và nghiên cứu liên quan đến các ứng dụng quản lý sức khỏe hiện có Điều này giúp xây dựng cơ sở kiến thức và hiểu rõ về tình hình hiện tại và tiềm năng của lĩnh vực này
và quản lý thông tin sức khỏe của sinh viên Master ngoài các quyền của admin, master còn có thể quản lý tài khoản, bao gồm việc nâng cấp tài khoản user lên thành admin
- Kết nối Database và sử dụng mô hình MVC: Thiết kế cơ sở dữ liệu để lưu trữ thông tin sức khỏe cá nhân của sinh viên một cách an toàn và hiệu quả Áp dụng
mô hình MVC (Model-View-Controller) để đảm bảo cấu trúc mã nguồn rõ ràng,
dễ bảo trì và mở rộng
- Thiết kế giao diện và trải nghiệm người dùng:
Giao diện người dùng (UI): Thiết kế giao diện thân thiện và trực quan, đảm bảo sinh viên dễ dàng nhập và cập nhật thông tin sức khỏe cá nhân
Trải nghiệm người dùng (UX) Tối ưu hóa trải nghiệm người dùng để tăng tính hấp dẫn và sự tiện lợi của ứng dụng
- Triển khai chức năng thống kế và báo cáo: Phát triển các chức năng thống kê để cung cấp thông tin về số lượng sinh viên nam và nữ, tình trạng sức khỏe chung, nhóm máu, chiều cao và cân nặng của toàn bộ sinh viên Hiển thị các số liệu thống kê để người quản lí có thể dễ dàng theo dõi và quản lý
Trang 10- Khảo sát và phản hồi từ người dùng: Thu nhập phản hồi từ sinh viên và quản lý
về trải nghiệm sử dụng ứng dụng Khảo sát và phản hồi này giúp hiểu rõ ý kiến,
sự hài lòng và gợi ý từ người dùng Dựa trên thông tin thu nhập được, có thể cải thiện dịch vụ và trải nghiệm sử dụng ứng dụng
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát và phân tích các mẫu ứng dụng quản
lý sức khỏe đã có trước đó để rút ra kinh nghiệm và bài học quý báo
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của giảng viên hướng dẫn và chuyên
gia trong lĩnh vực y tế và công nghệ thông tin để đảm bảo ứng dụng phát triển theođúng hường và đạt chất lượng cao
1.4 Nội dung và kế hoạch thực hiện
a) Nội dung thực hiện
- Thiết kế giao diện người dùng: Tạo các bản vẽ giao diện người dùng dựa trên yêu cầu chức năng của ứng dụng quản lý sức khỏe Sử dụng các công
cụ như Java Swing để xây dựng cấu trúc và kiểu dáng của ứng dụng
- Triển khai chức năng:
Đăng nhập và đăng ký: Phát triển chức năng đăng nhập và đăng ký tài khoản với ba loại tài khoản: User, Admin, và Master
Quản lý thông tin sức khỏe cá nhân: User có thể nhập thông tin cá nhân như chiều cao, cân nặng, nhóm máu, tình trạng sức khỏe và thông tin người liên lạc Admin, master có thểm thêm, xóa, chỉnh sửa các thông tin của người dùng Master có thể phần quyền
Trang 11 Thống kê và báo cáo: Phát triển các chức năng thống kê thông tin sức khỏe của sinh viên ( số lượng nam nữ, nhóm máu, MBI, chiều cao, cân nặng, tình trạng sức khỏe)
- Thực hiện thí nghiệm: Đặt hệ thống ứng dụng quản lý sức khỏe vào thực tế
và tiến hành các thí nghiệm để đánh giá hiệu quả trong việc theo dõi và quản
lý sức khỏe của sinh viên Theo dõi kết quả sử dụng và thu nhập phản hồi từngười dùng
- Phân tích dữ liệu và đánh giá: Sử dụng cơ sở dữ liệu để quản lý và lưu trữ hệthống sức khỏe sinh viên so với các phương pháp truyền thống Xác định các yếu tố quan trọng đối với năng suất và hiệu quả sử dụng ứng dụng
- Xây dựng hướng dẫn và chia sẻ kết quả: Dựa trên kết quả nghiên cứu, xây dựng hướng dẫn và tài liệu học tập để chia sẻ kiến thức với cộng đồng sinh viên và các bên liên quan Tạo tài liệu hướng dẫn sử dụng ứng dụng và các tài liệu hỗ trợ khác
-Báo cáo và công bố: Tổng hợp kết quả nghiên cứu và phát triển ứng dụng vào báo cáo chi tiết
- Tìm hiểu các tài liệu, sách, bài báo liên quan đến đề tài
- Thu thập dữ liệu, thông tin cần thiết cho đồ án
- Viết phần mở đầu giới thiệu về đề tài
Từ ngày 17/04
đến 07/05
- Phát triển giải pháp hoặc mô hình liên quan đến đề tài
- Thực hiện các thử nghiệm, kiểm tra giải pháp được phát triển
Từ ngày 08/05
đến 01/06 - Chỉnh sửa, cải tiến và hoàn thiện báo cáo.- Chuẩn bị bài thuyết trình cho buổi bảo vệ.
Trang 12- Luyện tập bài thuyết trình và chuẩn bị câu hỏi có thểđược hỏi trong buổi bảo vệ.
- Hoàn thành và nộp báo cáo đồ án
Trang 13CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
2.1.1 Giới thiệu JAVA SWING
2.1.1.1 JAVA SWING là gì
- Java Swing là một phần của JFC (Java Foundation Classes) – là một bộ công cụGUI (Graphical User Interface) được sử dụng rộng rãi để phát triển các ứng dụngdesktop Java Swing cung cấp một tập hợp các thành phần GUI phong phú đểxây dựng giao diện cho người dùng
- Java Swing sử dụng một mô hình dựa trên các thành phần và container Cácthành phần (components) như nút bấm, hộp văn bản, bảng và các container nhưkhung và bảng điều khiển được sử dụng để xây dựng giao diện người dùng JavaSwing cung cấp một bộ các lớp để tạo ra thành phần này và xác định hành vi củachúng
- Với Java Swing, chúng ta có thể tạo ra các ứng dụng desktop có giao diện đồ họaphong phú và tương tác cao Các thành phần GUI trong Swing rất linh hoạt và cóthể được tùy chỉnh theo nhu cầu của ứng dụng Java Swing cũng hỗ trợ các sựkiện người dùng như bấm nút, nhập dữ liệu và di chuyển chuột, cho phép chúng
ta tạo ra các ứng dụng tương tác
- Ngoài ra, Java Swing cũng hỗ trợ Look and Feel (L&F) cho phép chúng ta thayđổi giao diện của ứng dụng một cách dễ dàng để phù hợp với các hệ điều hànhkhác nhau để tạo ra các phong cách giao diện tùy chỉnh
- Java Swing là một phần quan trọng của ngôn ngữ lập trình Java và là một công cụmạnh mẽ để phát triển các ứng dụng desktop Nó cung cấp các tính năng đa dạng
Hình : CƠ SỞ LÝ THUYẾT.1 Logo Java
Swing
Trang 14và linh hoạt, giúp cá nhà phát triển tạo ra các ứng dụng có giao diện đẹp và dễ sửdụng.
2.1.1.2 Cú pháp cơ bản của Java Swing
- Java Swing sử dụng các cú pháp đơn giản và dễ hiểu để tạo ra các thành phần giao
diện người dùng.Ví dụ, dưới đây là một đoạn mã Java Swing đơn giản để tạo ramột của sổ với một số nút bấm:
- Trong ví dụ trên, chúng ta sử dụng ‘JFrame’ để tạo ra một cửa sổ và ‘JButton’ đểtạo một nút bấm Cửa sổ được thiết lập kích thước và hiển thị trên màn hình
2.1.1.3 Các thành phần phổ biến của Java Swing
- Java Swing cung cấp một loạt các thành phần để tạo và quản lý giao diện ngườidùng trong các ứng dụng java Dưới đây là một số thành phần phổ biến của JavaSwing:
JFrame: Là thành phần chính đại diện cho cửa số của ứng dụng Mọi ứng dụngSwing đều bắt buộc với một JFrame
JPanel: Là một container có thể chứa các thành phần Swing khác JPanelthường được sử dụng để tổ chức các thành phần giao diện trong JFrame
JButton: Là thành phần để tạo nút bấm Nút bấm có thể được thêm vào JPanelhoặc JFrame và có thể gán hành động cho nó
JLabelL Được sử dụng để hiển thị các văn bản hoặc hình ảnh JLabel có thểđược thêm vào JPanel hoặc JFrame
Hình : CƠ SỞ LÝ THUYẾT.2 Ví dụ cơ bản về mã Java Swing
Trang 15 JTextField: Được sử dụng để nhập dữ liệu văn bản một dòng JTextField cóthể được thêm vào JPanel hoặc JFrame.
JTextArea: Được sử dụng để nhập và hiển thị nhiều dòng văn bản JTextArea
có thể được thêm vào JPanel hoặc JFrame
JComboBox: Được sử dụng để tạo hộp lựa chọn thả xuống, cho phép ngườidùng chọn một trong nhiều mục
JCheckBox: Được sử dụng để tạo hộp kiểm, cho phép người dùng chọn hoặc
- SQL Server được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng doanh nghiệp, từ các hệthống quản lý nhỏ cho đến các hệ thống dữ liệu lớn và phức tạp Nó có khả năngtích hợp mãnh mẽ với các sản phẩm khác của Microsoft như Azure, Power BI, vàVisual Studio
Hình : CƠ SỞ LÝ THUYẾT.3 Logo của SQL Server