1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 29@1 tiet HK II

2 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

Tuần 29 Tiết 29  NS: ND:  - Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng. - Rèn tính tư duy lôgíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra. - Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học.  Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS về: Ròng rọc,Sự nở vì nhiệt của chất rắn, Sự nở vì nhiệt của chất lỏng, Sự nở vì nhiệt của chất khí,Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.   Mục tiêu Các cấp độ tư duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Ròng rọc 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 3,0 4 3,75 Sự nở vì nhiệt của chất rắn 1 0,25 2 0,5 1 0,25 1 2,0 5 3,0 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 1 0,25 1 0,25 2 0,5 Sự nở vì nhiệt của chất khí 1 0,25 1 0,25 1 2,0 3 2,5 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 1 0,25 1 0,5 Tổng 4 1,0 3 0,75 5 1,25 3 7,0 15 10,0 D.Trắc nghiệm (3đ) !"#$%&#$%'()*+,-./012 3 1/ Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào là đúng: A. Khí, rắn, lỏng B. Rắn, lỏng, khí C. Lỏng, khí, rắn D. Rắn, khí, lỏng 2/ Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực A. Ròng rọc cố định B.Ròng rọc động C.Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy 3/Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn: A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng D. Khối lượng riêng của vật giảm. 4/ Lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc động A.Bằng B.Ít nhất bằng C.Nhỏ hơn D.Lớn hơn !+,-(*4567*89:/(";<=>2;3?@2@32 3 A……… Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và rồng rọc động không có lợi hơn vì vừa được lợi về độ lớn, vừa được lợi về hướng của lực kéo. B……….Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi C……… Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D……… Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi !>AB C$BDE#7 E$BDE$*FE5/ ./12 3   >GHI 1/ Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt 2/ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt 3/ Chất rắn nở ra khi nóng lên 4/ Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đi thì a/ Khác nhau b/ Giống nhau c/ Co lại khi lạnh đi d/ Đều co lại 1 với 2 với 3 với 4 với E.Bài tập: (7đ) 1/ Thế nào là ròng rọc cố định và ròng rọc động , cho ví dụ minh họa? (3điểm) 2/ So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí? (2điểm) 3/ Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng? (2 điểm) ;(B(#$9 Trắc nghiệm 3 điểm I/ (1 điểm) 1 – C 2 –A 3 – D 4 – A II/ (1 điểm) A……@… Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và rồng rọc động không có lợi hơn vì vừa được lợi về độ lớn, vừa được lợi về hướng của lực kéo. B……;…Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi C……;… Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D……;… Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi III/ (1 điểm) 1 với a 2 với b 3 với c 4 với d Bài tập: 7 điểm: 1/(2 điểm) - Ròng rọc là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe mắc cố định có móc treo trên xà, khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định đó là RRCĐ. -RRĐ là loại ròng rọc mà khi kéo dây bánh xe vừa quay quanh trục vừa đi lên theo vật. Ví dụ minh họa tùy theo từng học sinh 2/ (2 điểm) Giống nhau: Chất rắn lỏng khí , nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau, còn các chất khí khác nhau lại nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn 3/ (2 điểm) Khi trời nóng lên các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn , có thể rách tôn lợp mái . lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D……;… Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi III/ (1 điểm) 1 với a 2 với b 3 với c 4 với d Bài tập: 7 điểm: 1/(2 điểm) - Ròng rọc là một bánh. sóng? (2 điểm) ;(B(#$9 Trắc nghiệm 3 điểm I/ (1 điểm) 1 – C 2 –A 3 – D 4 – A II/ (1 điểm) A……@… Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và rồng rọc động không có lợi hơn vì vừa được

Ngày đăng: 29/06/2014, 22:00

w